PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DÀNH CHO SINH VIÊN
Brought To You By:
Cong Dong iSTUDENT
Trang 3THIẾU TỰ TIN? MẤT PHƯƠNG HƯỚNG?
CAN TIM NGUON CAM HUNG
Trang 4CONG DONG 15TUENT
GIỚI THIỆU CỘNG ĐỒNG ISTUDENT
Cộng đồng istudent - cộng đồng chia sẻ kiến thức phát triển cá nhân dành cho giới trẻ số 1 tại Việt Nam:
Giúp đỡ cho 1 triệu người trẻ sống có hoài bão ước mơ và sẵn sàng hành động đề thành công
Thay đổi tư duy bằng những kiến thức thực tế, khai phá sức mạnh từ
bên trong
Tạo ra cộng đồng kết nối lớn nhất về học tập cho giới trẻ tại Việt Nam Nếu bạn chưa xác định được mục tiêu của cuộc đời mình,
nếu bạn thiếu đi 1 môi trường truyền cảm hứng để
hành động mạnh mẽ hoặc bạn chưa có những người đồng hành trên
con đường tìm kiếm thành công,
Trang 6lac CHAM DUT tinh trạng:
Nhấn túi vào cuối tháng mà không hiểu mình đã tiêu những gi?
Lúc thi chat chiu danh dum nhưng khi thì “vung tay quá trán”!!!
Áy náy mỗi khi thấy bố mẹ lo toan thu xếp tiền học phí cho bạn!
Cho rằng đầu tư hay gửi tiết kiệm chỉ dành cho những người có nhiều tiền!
Băn khoăn không biết làm sao để sinh lời từ số tiền nhỏ và kiếm được nhiều tiền
Trang 7Nhiều bạn trẻ cũng đang mệt mỏi và bế tắc trong chuyện tiển bạc Một số ít người
đã thay đổi khi biết về CÔNG THỨC giúp đem lại thành công trong quản lí tài chính
cá nhân
Họ đã áp dụng và làm cho ví tiền của mình đầy lên đáng ngưỡng mộ ngay
lúc vẫn đang ngôi trên ghế giảng đường ĐƠN GIẢN CHỈ LÀ PHƯƠNG PHÁP!
Bí mật là hầu hết những người thành công trong lĩnh vực tài chính cá nhân đều biết
Trang 8“Kỹ năng Quản lí tài chính cá nhân” sẽ bật mí công thức đó, giúp bạn tạo dựng tương lai tài chính vững vàng ngay khi bạn bắt đầu áp dụng nó, chỉ cần bạn CAM KẾT THỰC
Trang 9Bạn không thể bỏ lỡ tài liệu này vì nó sẽ giúp bạn:
Xác định nghiêm túc kế hoạch về tiền bạc của bạn trong hiện tại và tương lai
Thực hành phương pháp quản lí tài chính cá nhân đơn giản và hiệu quả nhất mà trên thế giới vẫn áp dụng! yoo fo any |tihiiinig] is yoo fe ararai7[I[iinrx
“Thiết lập những nguyên tắc” về tiền bạc và tiến tới điều khiển được tién bac!
Thiết lập kế hoạch chỉ tiêu để hỗ trợ cho sự thành công của bạn một cách “tự động”!
Thực hành đầu tư những món tiền nhỏ và khiến chúng sinh lời! ”
Trang 10Các bạn trẻ thân mến, để bạn có 10.000.000 VNĐ hay nhiễu hơn, bạn cần chứng
minh với vũ trụ rằng bạn quản lí tốt 100.000 VNĐ như thế nào? Và đó là lí do tại sao
bạn cần học Quản lí tài chính cá nhân của mình NGAY LẬP TỨC
Triết lý đặc biệt kiến thức trong tài liệu này là: “THÓI QUEN quan trọng hơn số
tiên” Điều tuyệt vời là ai cũng có thể thực hiện theo những phương pháp này và
đạt được sự thành công về mặt tài chính
Trang 11Gạt bồ suy nghĩ sai lâm
Trong cuốn sách The millionaire next door của T.Stanley, tác giả đã khảo sát 733 triệu
phú ở Mỹ về việc họ đã làm giàu như thế nào và đúc kết rằng: Người giàu quản lý tiền
bạc rất giỏi Vấn đề là phần lớn chúng ta chưa có một phương pháp quản lý tài chính
tốt
“Tôi sẽ quản lý khi có nhiều tiền” là một sai lầm thường thấy và cần phải bị gạt bỏ
trước khi nói về quản lý tài chính Lập luận này không khác gì việc “tôi sẽ chăm chỉ
học tập khi tôi đạt được những điểm 10” Nếu bạn không biết quản lý tốt những gì
bạn đang có, cuộc sống sẽ chẳng bao giờ cho bạn thêm cái gì
Trang 12Có người lại nói: “Quản lý tiền khiến tôi cảm thấy không tự do” — Theo chúng tôi, tự
do về tài chính là tự do lớn nhất, hỗ trợ cho tất cả mọi loại tự do khác Nếu không có tự do về tài chính, liệu bạn có đủ tiển và thời gian để thực hiện ước mơ? Xin hãy tin
ở tôi! Việc quản lý tài chính mỗi ngày sẽ cho bạn những cam giác vô cùng tuyệt vời,
là 1 thói quen vô cùng tốt
Nếu bạn chưa vượt qua được hai suy nghĩ trên, xin hãy dừng lại, đừng đọc tiếp vì tò mò, đừng mất ăn mất ngủ vì một tương lai giàu có trong khi bạn chưa sẵn sàng Ngược lại, hãy ngay lập tức bắt tay vào thực hành Phương pháp quản lý tài chính sau đây
của triệu phú T.Harv Eker
Trang 14Phương pháp Quản lý Tài chính cá nhân JARS được phát minh bởi T Harv Eker (tác
gia quyén Secret of Millionaire Mind) la bac thay về diễn thuyết, đã thiết kế hàng
chục khoá học ngắn và dài hạn về phát triển cá nhân Ông được mệnh danh là
“Trainer Of Trainers”
Trang 15Phương pháp JARS là phương pháp những cái hũ, bởi tiền của bạn sẽ được chia đều
cho 6 cái hũ tượng trưng cho 6 tài khoản cá nhân Hãy hình dung khi bạn nhận được
thu nhập mỗi tháng (có thể là tiền lương, hoặc tiền từ bố mẹ, hoặc bất cứ nguồn thu nào khác, ít hay nhiều không quan trọng) Số tiền đó sẽ được chia cho các hũ được
dánh dấu như sau với số phần trăm tương ứng
NEC (Neccessities) - Tài khoản chỉ tiêu cần thiết - 55%
LTSS (Long Term Saving for Spending) — Tai khoan tiét ki€m tiéu ding cho tương lai 10%
EDU (Education) — Tai khoan giáo dục — 10%
FFA (Financial Freedom) — Tai khoan tu do tai chinh — 10% PLAY — Tai khoản hưởng thụ — 10%
GIVE — Tai khoan từ thiện — 5%
Khi bạn nhìn vào những tài khoản trên, có thể bạn sẽ thắc mắc
I à có vẻ 1 số tài khoản nó hơi trùng lập với nhau, nhưng thật sự
thì mỗi tài khoản đều có mục đích và tác dụng riêng
Trang 16Quản lý tài chính — Quan ly chi phi
Người nghèo: Tiết kiệm = Thu nhap — Chi phi Người giàu: Chi phí = Thu nhập - Tiết kiệm
Hãy cộng tất cả số tiền của bạn nhận được hàng tháng (tiền bố mẹ cho, thu nhập từ
làm thêm, được cho, kinh doanh riêng ) và phân bổ vào 6 loại quỹ khác nhau Bạn
có thể dùng heo đất, tài khoản ATM, nhưng tốt hơn nên dùng những hũ nhựa trong
suốt, có thể nhìn thấy bên trong và dán nhãn lên 6 quỹ đó bao gồm:
Trang 171 FFA - Quỹ Tự do tài chính: 10% thu nhập
Với mức thu nhập 5 triệu 1 tháng, 10% chỉ là 500.000,
bạn tiết kiệm 600.000 1 tháng liên tục trong 30 năm, với lãi suất 8% 1 năm bạn sẽ có 700 TRIỆU, với mức lãi suất 15% 1 năm bạn sẽ có 2 TỶ 800 TRIỆU Ví dụ này
để chúng ta có thể hiểu về sức mạnh của việc có 1
lượng tiền để đầu tư hàng tháng
Bạn hãy coi quỹ này như một con ngỗng để trứng vàng,
và không bao giờ được GIẾT nó Đừng bao giờ lấy tiền
trong quỹ này ra để làm bất cứ việc gì ngoài 2 việc trên Bạn cứ thử không dành ra 10% trong 1 tháng xem, có thể bạn sẽ nói 1 tháng không làm đâu có sao ? Bạn của tôi ơi, bạn đã mất nhiều hơn con số đó rất nhiều đấy,
theo nguyên tắc Lãi suất kép mà
Trang 18
Có thể khái niệm này rất mới đối với bạn, nói đơn giản thì đây là tài khoản dùng để
đầu tư sinh lợi nhuận Có nhiều cách để đầu tư nhưng ví dụ bạn có thể dùng để chơi chứng khoán, hoặc để dành khi nào nhiều nhiễu có thể hùn vốn làm ăn với bạn bè, hay mở một cửa hàng nhỏ, thậm chí là mở công ty
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn lúc nào cũng có sẵn 1 sô tiền cho những
mục đích đầu tư trong tương lai, chứ không phải tới lúc cần bạn mới đi gom tiền Và
lý do mà tên tài khoản này là Financial Freedom (Tự do tài chính) là bởi vì chỉ có đầu tư (hợp lý và hiệu quả) thì mới có thể giúp bạn làm giàu, và đạt được tới Financial Freedom Khi mà tiễn lợi tức từ những thương vụ đầu tư của bạn đủ để chỉ trả hết các khoản chỉ tiêu trong cuộc sống của bạn, thì lúc đó bạn không cần phải đi làm mà vẫn
có thể sống thoải mái
Trang 19
2 LTSS - Quỹ Tiêu dùng dài hạn: 10% thu nhập o Trả nợ, có hay không có lãi
o Nếu không có nợ, tích lũy nó và mua những món đồ xa xỉ mà bạn thích (VD: xe, điện
thoại, quần áo, trang sức, mỹ phẩm )
Trang 20Đừng vay tiền mua trước rồi trả sau, vì đó là nguyên nhân dẫn đến hầu hết tình trạng
tài chính tôi tệ
Tài khoản này bạn sẽ phải để dành một khoảng thời gian khá lâu để cho những chi
tiêu lớn trong tương lai Ví dụ như khi còn đi học, bạn muốn sắm chiếc điện thoại mới, hay mua chiếc laptop, thì đây là khoản mà bạn để dành cho những chỉ tiêu đó (vì nó
lớn đối với bạn) Hoặc khi bạn đã đi làm, thì khoản này để cho bạn dành dụm mua những món lớn hơn như là sắm xe, mua nhà, dành dụm cho đám cưới v.v
Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình đang nhắm tới là
gì, và sẽ tiết kiệm tiển từ từ cho việc đó Những khoản chỉ tiêu lớn như này, bạn cần có kế hoạch lâu dài chứ không nên để tới lúc đó mới mang hết tiền của mình ra mua,
khi đó sẽ ảnh hưởng tới những khoản chỉ tiêu khác của bạn
Trang 21
3.EDU - Quỹ Giáo Dục: 10% thu nhập
Đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, tức là để cho bạn nâng cấp bản thân Tài khoản này có thể được chỉ tiêu vào các khoản như tham gia các khoá học nâng cấp bản thân, mua sách hoặc tài liệu học tập, Và hãy nhớ đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, bạn phải chỉ tiêu hợp lý để nâng cấp bản thân liên tục, có như vậy bạn
mới đảm bảo được giá trị bản thân
Tác dụng của tài khoản này là bắt bạn phải liên tục đầu tư vào chính bản thân mình,
bởi đây chắc chắn sẽ là khoản đầu tư sinh lời nhất của bạn sau này
Trang 224 PLAY - Quỹ Hưởng Thụ: 10% thu nhập
Bản thân tôi thì thích quỹ này nhất Đây là quỹ cho việc ĂN CHƠI và phải theo đúng
nguyên tắc sau đây: TIÊU HẾT SẠCH và TIÊU HOÀNH TRÁNG
Con người chúng ta có phần Con và phần Người, vì chúng ta luôn muốn phát triển phần Người, ln cố gắng hồn thiện bản thân mà áp chế phần Con, nên lúc phần Con nó bùng nổ ra thì còn nguy hiểm hơn
Quỹ này chính là để nuôi dưỡng phần Con của bạn một cách đúng mức Về cách ăn
chơi thì: Đừng ăn, chơi ở mấy chỗ bình thường Vì chỉ khi ăn chơi ở những nơi sung
sướng nhất, hoành tráng nhất, thì tiểm thức của bạn mới kích thích, mong muốn những lần ăn chơi hoành tráng hơn, khiến cho bạn có thể kiếm nhiều tiền hơn
Nhưng hãy nhớ, chỉ ăn chơi trong phạm vi 10% thôi bạn nhé N
Trang 235 GIVE - Quy Chia Sẻ: 5% thu nhập
Quỹ này dành để cho di Hay mua những món quà hay làm từ thiện với mục đích
chính là giúp đỡ người khác Đừng nói: “Tôi sẽ cho đi, sẽ giúp đỡ khi tôi nhiều tiền.”
thu nhập bạn là 5 triệu bạn còn không dám cho đi 250.000, thế lúc thu nhập bạn là 500 triệu, liệu bạn có dám cho đi 25 triệu không?
Đây là tài khoản để bạn đem cho người khác,
có thể là đi quyên góp từ thiện, giúp các trẻ em
nghèo Có rất nhiều những hoạt động mà bạn có
thể dành số tiền này vào Nhưng bạn luôn phải nhớ dành ra 1 khoản để giúp đỡ
người khác
Tác dụng của tài khoản này là theo Law Of Attraction khi bạn cho đi, bạn sẽ được nhận
về khi giúp được người khác, tất nhiên bạn sẽ vui hơn nhiễu Nhưng đối với chính
bản thân bạn thì nó cũng sẽ giúp cho bạn nhận được những món tiển nhiều hơn trong
tương lai đấy nhé
Trang 246 NEC - Quỹ Tiêu Dùng Thiết Yếu: 55% thu nhập
Đây mới là quỹ chúng ta dùng để sống và để trả cho người khác Tất cả những khoản
ăn uống, sinh hoạt, chúng ta sẽ lấy từ quỹ này Mục đích của nó là duy trì cuộc sống Đây là tài khoản tiêu dùng cho những chỉ phí cần thiết của bạn, như là ăn uống, đi lại,
kể cả mua sắm những thứ cần thiết cho bản thân Có thể bạn sẽ thắc mắc là nhu cầu mỗi
người khác nhau, liệu 55% có thể đủ hay không Thật sự là thống kê cho thấy thì 55 —
60% này sẽ là đủ đối với thu nhập của bạn, nếu bạn thấy bạn cần nhiều hơn nữa, chứng
tỏ việc chi tiêu của bạn chưa hợp lý
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn biết được giới hạn chỉ tiêu của mình là bao
nhiêu, từ đó bạn sẽ thay đổi lối sống cho phù hợp với điều kiện của mình Còn khi bạn
chưa bao giờ lên kế hoạch rõ ràng, bạn sẽ thường xuyên chỉ tiêu vô tội vạ và lấn vào các tài khoản khác
NECESSARY
Trang 25Nhưng “Thế thì khó sống lắm, khác gì bạn bảo tôi đang tiêu 5 triệu/tháng thì giờ chỉ
được tiê gần 3 triệu/tháng” Chúng tôi xin trả lời bạn: “Chính cách chỉ tiêu của bạn dẫn
đến tình trạng tài chính hiện tại của bạn, và bạn đang TÚNG QUAN!”
Nhưng “tiêu 55% không đủ, đi vay được không” — bạn có biết chính những hành
động như thế sẽ nuôi dưỡng thói quen xấu của bạn, và làm cho bạn trở nên như bây
giờ không? Nhưng Nhưng
Bạn sẽ còn rất nhiều lý do nữa, và cuộc sống của bạn trước bất kỳ 1 vấn để nào, bạn sẽ luôn có những lý do để bao biện Hãy thay đổi! Hãy làm theo phương pháp của người
giàu! Và tôi tin bạn sẽ làm được, sẽ thực sự sung túc, tự do về tài chính
Chúng tôi chỉ mong bạn nói một câu “nhưng” duy nhất: “Nhưng tôi đã có quá nhiều
tiền, tôi đã là triệu phú, chia thế này đâu còn hợp lý với tôi” Lúc đó, bạn hãy chia tiển,
quản lý tiền theo ý thích cá nhân của mình
Trang 26LƯU Ý:
Vấn đề cho tiển vào các lọ này cần được thực hiện hàng ngày, tôi nói là HÀNG NGÀY Nếu bạn làm hàng ngày nhưng số tiển chỉ tăng vào mỗi cuối tháng, tức là bạn đang chỉ
làm công, ăn lương Hãy tìm kiếm thêm các nguồn thu nhập thụ động khác để bổ sung
nguồn thu của mình mỗi ngày
Quỹ Hưởng thụ PLAY cần được tiêu dùng liên tục, nó phải hết vào mỗi cuối tháng
Nếu nó thừa tiển, bạn cần cân bằng lại cuộc sống của mình bằng cách nghĩ tới việc chăm sóc cho bản thân mình, nếu nó thiếu, bạn cần tập trung cho việc kiếm tiền của
mình
Quỹ tự do tài chính FFA, bạn không bao giờ được tiêu tiển trong quỹ này, chỉ dùng nó để đầu tư tạo ra thu nhập thụ động
Trang 27Các lý do có thể khiến bạn không thể cắt giảm chỉ tiêu
1 Đặt mục tiêu quá cao
Đầu tháng bạn hừng hực khí thế đặt chỉ tiêu cắt giảm đến 40% chỉ tiêu hàng tháng
của mình, sau đó dần dần bạn sẽ thấy rằng mình không thực hiện được việc đó Và từ đó trở đi, bạn sẽ không chấp hành nghiêm chỉnh việc tiết kiệm này nữa
2 Đặt mục tiêu không cụ thể
Bạn chỉ đặt mục tiêu chung chung là được bao nhiêu hay bấy nhiêu Không để ra mục tiêu cụ thể sẽ làm cho bạn không thực hiện nghiêm chỉnh và làm giảm hiệu quả 3 Lười ghi chép lại các chi tiêu trong ngày
Khi bạn không cập nhật thường xuyên những khoản chỉ tiêu trong ngày sẽ khó nắm bắt
được tình hình tài chính và cản trở việc thực hiện kế hoạch tiết kiệm của mình
4 Không quản lý dòng tiền
Điều này sẽ dẫn đến tình trạng cuộc sống bạn khó khăn vì đôi khi phải lựa chọn giữa
tiết kiệm và những việc quan trọng tốn nhiều tiền tại một thời điểm nào đó