kiểm tra bài cũ HS.1: 9.1 càng lên cao áp suất khí quyển : A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng có thể giảm Chọn đáp án đúng HS.2: 9.4 Lúc đầu để ống Tô-Ri-Xen-Li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (H.9.1).Ta thấychiều dài cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi .Hãy giải thích . Trả lời: Khi có lỗ hở, khí quyển tràn vào gây ra áp suất, áp suất trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển ở bên ngoài nên nước chảy ra dễ dàng. Trả lời: Vì áp suất trong hai cột thủy ngân chính là áp suất khí quyển.Mà áp suất khí quyển không thay đổi . Nên chiều cao của ống thủy ngân để nghiêng không đổi. Giải: Thể tích căn phòng là: V = 4.6.3 = 72 m 3 khối lượng không khí trong phòng là: m = V.Dkk = 72.1,29 = 92,88 Kg Trọng lượng không khí trong phòng là: p = m. 10 = 92,88.10 = 928,8 N 9.3 Tại sao nắp ấm pha trà lại thường có lỗ hở nhỏ ? Tóm tắt: 9.5 Căn phòng : Rộng 4m, dài 6m, cao 3m D kk = 1,29Kg/m 3. Tính : m kk trong phòng ? p kk trong phòng ? ?1. Trọng lượng của mọi vật trên trái đất như thế nào. Trả lời: Không đổi. ?2. Trọng lượng thùng nước ở đáy giếng lên miệng giếng có thay đổi không. Trả lời: có thay đổi chút ít. ?3. Khi kéo thùng nước còn ngập trong nước và thùng nước ra khỏi mặt nước ở đâu nhẹ hơn. Trả lời: Trong nước nhẹ hơn. lựcđẩy ác-si-mét C1 Thí nghiệm: Tìm hiểu lựcđẩy áC-si-mét . 1,6 N Đây chính là lực nào, có hướng như thế nào? Trọng lực của quả nặng, phương thẳng đứng, từ trên xuống p 1 = 1,6 N - Nhúng quả nặng ngập chìm vào nước.Lực kế chỉ bao nhiêu Niutơn? Lực kế chỉ 0,6 N. Hay p2 = 0,6 N Số chỉ lực kế giảm bao nhiêu ? Có lựcđẩy từ dưới lên làm lò so co bớt lại . I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 1N Tại sao lực kế giảm đi 1N? - Treo một quả nặng vào dưới một lực kế, lực kế chỉ bao nhiêu Niutơn? P 1 P 1 F n Lựcđẩy từ dưới lên do đâu có? Do nước Như vậy khi một vật nhúng trong chất lỏng thì có hiện tượng gì? C 2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lựcđẩy từ dưới lên theo phương thẳng đứng đó chính là lựcđẩy ác-si-mét. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét Lựcđẩy áC-SI- MéT có phụ thuộc vào yếu tố nào? 1. Dự đoán: ác- si- mét dự đoán điều gì? Độ lớn của lựcđẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ ác-si-mét căn cứ vào đâu mà nhận xét như thế? Càng chìm nhiều trong nước thấy lựcđẩy càng lớn lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 2. Thí nghiệm kiểm tra P 1 = 1,6 N P 2 = 0,6 N Như vậy p1 giảm đi bao nhiêu? P 1 P 2 =1,6 0,6 = 1 N = Fn P 1 =1,6 N Trọng lượng chất lỏng của cốc B là bao nhiêu Niutơn? P A = P 1 P 2 = 1,6 0,6 = 1N (1) (2) Từ (1) và (2) F n = P A Dự đoán của ác-si-mét là đúng hay sai ? Hãy khẳng định lại? Độ lớn của lựcđẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. P 1 F n P 1 P 2 P 1 P A F n lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét 2. Thí nghiệm kiểm tra Độ lớn của lựcđẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. LựcđẩyAcsimet là gì? Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lựcđẩy Acsimet. 3. công thức tính lựcđẩy Acsimet: F A =d.V Trong đó: F A: là lựcđẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đã có F A =P n mà: P n = d.V => Đặc điểm của lựcđẩyAcsimet là: Có phương thẳnh đứng, chiều từ dưới lên độ lớn F A phụ thuộc vào 2 yếu tố: d là trọng lượng riêng của chất lỏng và V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. F A =d.V Trong đó: F A: là lựcđẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét III. Vận dụng C 4 Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? Trả lời: Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gầu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì: có lựcđẩyAcsimet tác dụng vào gầu nước. Bài tập : Chọn phát biểu đúng về lựcđẩy ác- si- mét A. Một vật nhúngvào chất lỏng , bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ đướ lên với lực có độ lớn bằng khối lượng riêng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ . B. Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng khối lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. C. Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng riêng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. D. Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. F A tăng: d tăng V tăng F A giảm: d giảm V giảm. lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. F A =d.V Trong đó: F A: là lựcđẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét III. Vận dụng C 5 Một thỏi nhôm và một thỏi thếp có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. a) Hỏi thỏi nào chịu lựcđẩyAcsimet lớn hơn? Trả lời: a) LựcđẩyAcsimet tác dụng lên 2 thỏi là như nhau vì: F 1 = d n .V t F 2 = d n .V nh mà V t =V n suy ra: F 1 = F 2 b) Nếu thỏi nhôm nhúng vào nước, thỏi thép nhúng vào rượu. Thỏi nào chịu lựcđẩy Ac-si-met lớn hơn? b) Thỏi nhôm chịu lựcđẩy ac- si- mét lớn hơn vì: F 1 = dn.Vt F 2 = dr.Vnh mà Vt = Vn và dn > đr suy ra: F 1 > F 2 c) Em hãy tự thay đổi dữ kiện để có bài tập mới? lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. F A =d.V Trong đó: F A: là lựcđẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét III. Vận dụng C 7 Dùng cân (vẽ ở hình 14) thay cho lực kế để kiểm tra độ lớn của lựcđẩyAcsimet Em hãy chứng minh điều trên lựcđẩy ác-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. F A =d.V Trong đó: F A: là lựcđẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. II. Độ lớn lựcđẩy ác- si- mét III. Vận dụng C 8 Nếu một vật ở trong không khí có chịu lực đểy Acsimet không? . vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Acsimet. 3. công thức tính lực đẩy Acsimet: F A =d.V Trong đó: F A: là lực đẩy Acsimet; d là trọng lượng riêng của. được nhúng chìm trong nước. a) Hỏi thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Trả lời: a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi là như nhau vì: F 1 = d n .V