1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)

161 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)Âm nhạc hát văn hầu ở Hà Nội (LA tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HỒ THỊ HỒNG DUNG ÂM NHẠC HÁT VĂN HẦU Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM - HỒ THỊ HỒNG DUNG ÂM NHẠC HÁT VĂN HẦU Ở HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHẬT THĂNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Hồ Thị Hồng Dung ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TÍN NGƢỠNG TỨ PHỦ VÀ NGHI LỄ HẦU BÓNG 10 1.1 Tín ngưỡng Tứ phủ 10 1.1.1 Các vị thần tín ngưỡng Tứ phủ 11 1.1.2 Tín ngưỡng Tứ phủ mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo khác người Việt 18 1.1.3 Địa điểm thờ cúng tín ngưỡng Tứ phủ Hà Nội 20 1.2 Hầu bóng 22 1.2.1 Những người thực hành nghi lễ 22 1.2.2 Các hình thức Hầu bóng 24 Tiểu kết Chương 30 CHƢƠNG 2: HÁT VĂN HẦU - CÁC PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN 32 2.1 Nhạc hát 32 2.1.1 Hệ thống 33 2.1.2 Hệ thống điệu 39 2.1.3 Bố cục điệu giá đồng 49 2.1.4 Lời ca 63 2.2 Nhạc đàn 71 2.2.1 Đàn nguyệt 71 2.2.2 Các nhạc cụ gõ 75 2.2.3 Phương pháp hoà tấu 84 Tiểu kết Chương 86 CHƢƠNG 3: HÁT VĂN HẦU - CÁC NHÂN TỐ ÂM NHẠC 88 3.1 Cấu trúc 88 3.1.1 Cấu trúc phần 89 3.1.2 Cấu trúc hai phần 97 3.1.3 Cấu trúc ba phần 100 3.2 Thang âm - Điệu thức 102 3.2.1 Làn điệu hình thành dạng thang âm, điệu thức 104 3.2.2 Làn điệu hình thành dạng thang âm, điệu thức khác 111 3.3 Giai điệu 125 3.3.1 Âm điệu 126 3.3.2 Nhịp điệu 141 Tiểu kết Chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 165 iii MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN Tam phủ: Thiên phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất), Thoải phủ (miền nước) Tứ phủ: Thiên phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất), Thoải phủ (miền nước) Nhạc phủ (miền rừng núi) Tam Thánh Mẫu: Đệ Cửu trùng Thánh Mẫu (Thiên phủ), Đệ nhị Địa tiên Thánh Mẫu (Địa phủ) Đệ tam Thoải tiên Thánh Mẫu (Thoải phủ) Đồng: người trai 15 tuổi, trắng, ngây thơ để thần linh nhập vào Căn: gốc, rễ Con người sinh phải có gốc, có rễ Cai đồng thủ mệnh: vị thần cai quản mệnh Con nhang đệ tử: người gia nhập tín ngưỡng Tứ phủ sau làm nghi lễ Tôn nhang mệnh (đội bát nhang) Đồng tân: người làm xong lễ Hầu trình đồng Đồng thuộc: đồng tân sau ba năm kể từ lễ Hầu trình đồng, làm lễ Hầu tạ Tứ phủ Đồng cựu: người có đồng nhiều năm, thành thạo, am hiểu nghi lễ hầu Thánh Đồng thầy: người có làm thầy, có khả mở phủ, truyền nghề cho đồng tân Thủ nhang đồng đền: người trông nom đền, điện Hầu bóng Lên đồng: nghi lễ tín ngưỡng Tứ phủ Hầu bóng ông, bà đồng hầu hạ bóng vị Thánh Lên đồng thần linh ngự thân xác ông, bà đồng Giá đồng: Những hành động vị Thánh từ nhập ngự ông (bà) đồng tới lúc kết thúc, thường trải qua bước sau: Thánh giáng (giáng đồng), thay khăn áo, dâng hương, bái lạy, khai quang, múa đồng, ngự đồng Thánh thăng (thăng đồng) Hầu trình đồng Hầu mở phủ: nhang đệ tử lần hầu Thánh, trình diện trước thần linh gọi Hầu trình đồng Đồng thầy “mở phủ” cho nhang đệ tử để thức trở thành người có đồng gọi Hầu mở phủ iv Hầu tiễn căn: vấn hầu cho người có cao, số nặng mà chưa có điều kiện trình đồng phải nhờ đồng thầy “hầu chứng đàn” làm phép di cung bán số, nghĩa đổi số mệnh người sang người khác cung tiến hình nhân Tứ phủ để mạng Hầu khai điện: khánh thành điện Hầu tứ quý: vấn hầu vào bốn thời điểm quan trọng năm: Thượng nguyên (mùa xuân), Nhập hạ (mùa hè), Tán hạ (mùa thu), Tất niên (mùa đông) Hầu tiệc: vấn hầu vào ngày vị Thánh Áo mệnh: áo màu đỏ người hầu đồng, mặc hầu giá Tam tòa Thánh Mẫu Khăn phủ diện: khăn chùm đầu hình vuông, thường màu đỏ Xe giá hồi cung: xe loan, kiệu phượng rước Thánh cung Cung văn: người đàn hát ca ngợi Thánh Cung văn trưởng: người đứng đầu đảm đương công việc từ cúng bái, giấy sớ, hát văn đền Hát văn: hát văn ca ngợi vị Thánh mà tín ngưỡng Tứ phủ thờ phụng Hát văn hầu: hình thức âm nhạc phục vụ cho nghi lễ Hầu bóng Ở giá đồng, vị Thánh Tứ phủ nhập vào ông, bà đồng có văn chầu phù hợp với vị Thánh Hát văn thờ: hát dâng văn tích để ca ngợi công đức vị Thánh mà đền thờ phụng vào ngày Tiệc (ngày quy hóa), hát văn Công đồng để thỉnh mời toàn vị thần tín ngưỡng chứng giám vào dịp Tứ quý hay trước tiến hành nghi lễ Hầu bóng Hát văn thi tổ chức vào dịp lễ lớn tín ngưỡng để lựa chọn cung văn giỏi Hát văn thi lấy văn tích Hát văn thờ làm thi Bán cú: trổ hát hình thành trọn vẹn câu lục câu bát (6 8) Nhất cú: trổ hát hình thành cặp song thất cặp lục bát (7-7 68) v Nhất cú bán: trổ hát hình thành cặp song thất mượn thêm câu lục (7-7-6) cặp lục bát mượn thêm câu thất (6-8-7) Cũng cặp lục bát mượn thêm từ cuối câu đầu trổ sau (6-8-4) Nhị cú: trổ hát hình thành cặp song thất cặp lục bát (7-7-6-8) cặp lục bát song thất (6-8-7-7) hay hai cặp song thất (7-7-7-7) Nhị cú bán: trổ hát hình thành cặp song thất cặp lục bát mượn thêm câu thất ngôn (7-7-6-8-7) mượn thêm từ cuối câu đầu trổ sau (7-76-8-4) Gối hạc: hát trước từ cuối câu lục hát lại câu lục Gối trổ: mượn câu đầu trổ sau, hát sang trổ sau trả lại Hạ tứ tự: mượn từ cuối câu đầu trổ sau, hát sang trổ sau hát lại câu Dây bằng: hai dây đàn nguyệt cách quãng Dây lệch: hai dây đàn nguyệt cách quãng Dây tố lan: hai dây đàn nguyệt cách quãng thứ Dây song thanh: hai dây đàn nguyệt cách quãng Nhịp một: chu kỳ phách, có tiếng cảnh Nhịp đôi: chu kỳ phách có tiếng cảnh Nhịp ba: chu kỳ phách có tiếng cảnh Nhịp dồn phách: mang tính ngẫu hứng, tự Nhịp dồn phách theo câu đàn, câu hát cho người ta ngừng đàn, ngừng hát lúc hết tiếng phách Làn điệu: đàn-hát tạo tính điển hình, tính khái quát cao có thống thơ với nhạc [56:42] Cấu trúc: quan hệ bên thành phần tạo nên chỉnh thể [61:144] Trong luận án, cấu trúc dùng để đặc điểm quy mô, tổ chức, chức các phần, trổ, phận, câu điệu Hát văn hầu Phần: cấu thành nên điệu Có ba dạng: phần mở, phần thân, phần đóng với chức khác Trổ hát: bao gồm số câu nhạc đơn vị có bố cục độc lập Một trổ hát thường trùng hợp với khổ thơ vi Bộ phận: nằm trổ hát Có ba dạng: phận mở, phận thân, phận đóng với chức khác Câu nhạc: cấu thành nên trổ hát Tiêu chí để định câu nhạc dựa ngưng nghỉ nhịp điệu, đường nét giai điệu ngân nga hư từ vị trí cuối ý thơ câu thơ [56:57] Lưu không: đoạn nhạc nhạc cụ thể để nối từ trổ hát sang trổ hát khác Nhạc dạo: đoạn nhạc nhạc cụ thể để mở đầu điệu Nhạc chen: đoạn nhạc ngắn nhạc cụ thể để nối từ câu hát sang câu hát khác khuôn khổ trổ hát Nhạc kết: đoạn nhạc nhạc cụ thể để kết trổ hát Thang âm: âm nhạc xếp theo thứ tự từ thấp lên cao, từ âm chủ tới âm chủ Thang âm thường trình bày gắn với điệu thức, giới hạn phạm vi quãng tám Khi viết toàn âm từ thấp đến cao điệu âm vực Điệu thức: tổ chức cao độ gắn với mối quan hệ âm ổn định với âm không ổn định giai điệu Âm ổn định âm gốc (âm chủ) kết hợp với âm “nửa ổn định” âm bán gốc (âm át) tạo thành trục điệu thức Các âm không ổn định vận động xoay quanh trục bị hút âm chủ âm át MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long - Hà Nội, kinh đô rồng bay, nơi nuôi dưỡng ấp ủ thể loại âm nhạc cổ truyền Theo dòng chảy thời gian, biến đổi đời sống xã hội, di sản âm nhạc mà người dân Hà Nội trao truyền từ hệ cha ông lại không nhiều Vậy mà, Hát văn, thể loại âm nhạc gắn với tín ngưỡng Tứ phủ vượt qua thử thách thời gian, không tồn mà phát triển, đón nhận yêu thích người dân Hà Nội Trong môi trường tín ngưỡng, Hát văn có ba hình thức chính, là: Hát văn thờ, Hát văn hầu Hát văn thi Hát văn thờ hát dâng văn tích để ca ngợi công đức vị Thánh mà đền thờ phụng vào ngày Tiệc (ngày quy hóa), hát văn Công đồng để thỉnh mời toàn vị thần tín ngưỡng chứng giám vào dịp năm Hát văn hầu hình thức âm nhạc phục vụ cho nghi lễ Hầu bóng Đối với vị chủ đền hay ông, bà đồng buổi Hầu bóng diễn vào nhiều dịp năm Ở giá đồng, vị Thánh Tứ phủ nhập vào ông, bà đồng có văn hầu phù hợp với vị Thánh Hát văn thi thường tổ chức vào ngày lễ lớn để thúc đẩy tài cung văn Cũng Hát văn thờ, thi thí sinh văn tích đòi hỏi người hát phải có giọng hay, lại nắm vững thứ tự chuyển tiếp điệu, vừa giỏi chữ Hán, giỏi niêm luật thơ văn, đồng thời biết tránh chữ phạm húy Dòng chảy âm nhạc Hát văn tiếp nối nhờ sách mở cửa tăng trưởng kinh tế Việt Nam vào năm 80 kỷ XX Thật đáng ngạc nhiên, cao trào trừ mê tín dị đoan năm trước, nhạc Hát văn dường biến mất, mà sau 10 năm đổi mới, chúng lại phục hồi cách nhanh chóng, không cần tới tài trợ Nếu đầu kỷ XX, nhắc tới âm nhạc tín ngưỡng Tứ phủ, người ta biết tới ba hình thức: Hát văn thờ, Hát văn hầu, Hát văn thi bước sang kỷ XXI, người ta thấy thống trị Hát văn hầu với việc lui vào hậu trường Hát văn thờ Hát văn thi Sau phục hồi, nhạc Hát văn có biến đổi mạnh mẽ Nếu Hát văn ngày trước tao, chặt chẽ, ngày có biểu phát triển dễ dãi kể điệu Trước đây, người muốn trở thành cung văn phải theo thầy, vừa phụ việc vừa học đàn hát nhiều năm đảm nhiệm phần âm nhạc buổi Hầu bóng Đầu tiên, họ phải học đánh nhịp vững, học hát, cuối học đàn Cung văn phải văn võ song toàn, nghĩa phải biết đầy đủ khoa cúng, ngạch sớ chữ Hán-Nôm, giỏi Hát văn thờ, Hát văn hầu, nên họ thường gọi cách trân trọng thầy cung văn Ngày nay, Hát văn trở thành kế sinh nhai không người xã hội Một số người học vài tháng, chí học qua băng ghi âm, giọng hát chưa ngọt, tiếng đàn chưa tinh khăn áo tới đền phủ hành nghề Lối học tắt, đón đầu dĩ nhiên hiệu không cao, ngấm sâu cách đào tạo cổ truyền Hiếm cung văn biết chữ Hán-Nôm có khả hát đầy đủ văn thờ am hiểu khoa cúng tín ngưỡng Tứ phủ Bên cạnh đó, bậc cung văn lão thành Hà Nội, người thẩm định theo chuẩn mực nhà nghề lại Do đó, việc nghiên cứu toàn diện âm nhạc Hát văn hầu Hà Nội, đặc biệt nửa sau kỷ XX để tìm luật lệ, đặc điểm âm nhạc mà cung văn có tiếng Hà Nội vận dụng trở nên cần thiết cấp bách Hà Nội nơi tập trung nhiều đền, phủ tín ngưỡng Tứ phủ Nam Định Thái Bình, Hà Nội từ xưa tới kinh đô phồn hoa, nơi thu hút nhiều anh tài, góp phần đưa nghệ thuật Hát văn lên tới đỉnh cao Là người sinh lớn lên Hà Nội, hy vọng nghiên cứu luận án góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu Hát văn, loại hình âm nhạc cổ truyền Hà Nội tồn đến ngày nay, nhằm tôn vinh giá trị văn hoá thủ đô nghìn năm văn hiến 139 Ví dụ 104: Trích Xá dây lệch giá Chầu đệ nhị Ngân dây kết Xá Tố lan lại mang đặc điểm riêng Nếu ngân dây kết điệu Xá kể xuất âm quãng trưởng ngân dây kết Xá Tố lan không có, ngân dây kết điệu Xá kể điệu thức dạng với tính chất khoẻ khoắn, vui vẻ câu kết Xá Tố lan với việc dựa vào bậc I-III-V-VII hợp âm bảy thứ (e-g-h-d) nên khắc hoạ tính chất buồn, trữ tình điệu thức Mi dạng (e-g-a-h-d) Ví dụ 105: Trích Xá tố lan giá Chầu Mười Đồng Mỏ Ngân dây kết số điệu Phú có tiếng nói riêng Như đề cập trên, Phú rầu Phú hạ điệu nữ thần, nhịp đôi, điệu thức dạng 4, có ảnh hưởng giai điệu ngân dây kết giống minh chứng Giai điệu câu kết đổ từ cao xuống, từ bậc VII qua bậc V, bậc III, bậc I Lối theo bước rải với quãng ba thứ khắc hoạ đậm nét tính chất buồn điệu thức dạng 4, phù hợp để khắc hoạ tính cách nữ thần Ví dụ 106: Trích Phú rầu giá Chầu Bát Nàn Ví dụ 107: Trích Phú hạ giá Cô Bơ 140 Cũng điệu thức dạng 4, ngân dây kết Phú nói mang bóng dáng ngân dây kết Phú rầu, Phú hạ không đổ từ âm bậc VII (f2) mà đổ từ âm bậc V (d2) qua âm bậc III (b) âm bậc I (g) Có lẽ vậy, nét giai điệu bớt buồn sâu lắng mà chững chạc, phù hợp để khắc hoạ tính cách vị thánh nam thần hàng Quan Ví dụ 108: Trích Phú nói giá Quan đệ Ngân dây kết Phú bình xuống dần từ âm bậc V (d2) qua bậc điệu thức Sol dạng (g-a-c-d-f) kết ổn định bậc I (g1) Ví dụ 109: Trích Phú bình giá Quan đệ nhị Nhóm điệu Dọc nhóm điệu Cờn lại có quy tắc kết giống ca từ cuối dừng trắc không dấu ngân dây kết đưa kết thúc bậc I ca từ cuối dừng dấu huyền ngân dây kết đưa kết thúc bậc V Chúng ta tham khảo ví dụ sau điệu Cờn xuân Ví dụ 110: Ngân dây kết Cờn xuân kết thúc bậc I Ví dụ 111: Ngân dây kết Cờn xuân kết thúc bậc V 141 Cũng nhóm Cờn thú vị điệu Cờn Nam Huế điệu thức dạng lại không tuân thủ theo nguyên tắc Dù ca từ dừng trắc, không dấu hay dấu huyền ngân dây kết dẫn dắt âm chủ Lối kết bắt gặp điệu Vãn Bắn chim thước Chúng ta tham khảo ngân dây kết Cờn Nam Huế Ví dụ 112: Ngân dây kết Cờn Nam Huế, ca từ cuối dấu huyền Ví dụ 113: Ngân dây kết Cờn Nam Huế, ca từ cuối không dấu Có thể nói, luyến phương pháp trang điểm giai điệu ưa chuộng nhạc Hát văn hầu, ghi nhận mô hình phổ biến là: tiến âm gốc quãng trưởng lên xuống; hướng tới âm gốc âm bán gốc quãng thứ xuống Những âm kết thúc vòng luyến thường âm gốc âm bán gốc khẳng định tính ổn định âm tựa điệu Mô hình âm điệu luyến xuất nhiều cuối trổ hát dấu hiệu để nhận biết điệu 3.3.2 Nhịp điệu Âm nhạc Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ đạo lối hát có nhịp Những điệu thường gắn với nhịp một, nhịp đôi, nhịp ba gõ, nhịp điệu có chu kỳ rõ ràng Tuy nhiên, điệu Phú, Kiều dương, Hãm chuốc rượu nhịp ba, Tỳ bà hành nhịp ba thường hát có khuynh hướng dàn trải, co giãn so với điệu nhịp nhịp đôi Hát văn thể loại nhạc hát thơ nên nhịp thơ có tác động không nhỏ tới nhịp điệu nhạc, tạo thành dạng nhịp điệu sau: 142 Nhịp điệu đồng độ hay gọi nhịp trường canh nghĩa ca từ hát giá trị thời gian (ký hiệu A1) Trong Hát văn hầu gặp dạng nhịp điệu này, tìm thấy Xá dây lệch phục vụ cho múa với tiết tấu đặn Ví dụ 114: Nhịp điệu đồng độ Xá dây lệch giá Chầu đệ nhị Theo TS Nguyễn Sỹ Ánh: “Thơ ca Việt Nam nói chung, lời thơ dân ca nói riêng bao gồm hai loại cấu trúc nhịp điệu bản: cấu trúc hai từ cấu trúc ba từ với điểm nhấn từ cuối nhóm” [106:32] Nhịp điệu ứng với cấu trúc từ có đặc điểm: từ thứ phách yếu, từ thứ hai phách mạnh Phách mạnh có xu hướng dài phách yếu (ký hiệu B1) Ví dụ 115: Nhịp điệu (B1) ứng với cấu trúc lời ca từ Nhịp điệu ứng với cấu trúc lời ca từ trọng âm rơi vào ca từ cuối (ký hiệu B2) Ví dụ 116: Nhịp điệu (B2) ứng với cấu trúc lời ca từ Từ mô hình nhịp điệu sinh từ nhịp thơ, người nghệ sĩ dân gian bắt đầu sáng tạo làm cho âm nhạc thoát khỏi chi phối mạnh mẽ lời ca Lối hát nhấn lệch (đảo phách) mà trọng âm lời thơ lại rơi vào phách yếu phổ biến Hát văn hầu Theo cung văn Lê Bá Cao: “cung văn có nghề thường có xu hướng hát lệch nhịp lời ca để không bị át tiếng cảnh thường giữ vị trí phách mạnh”75 75 Phỏng vấn cung văn Lê Bá Cao nhà riêng ngày 13 tháng năm 2013 143 Dạng nhịp điệu (C1) từ không nhấn bắt đầu phách yếu ngân dài xen vào cụm tiếng đưa hơi, dẫn đến từ nhấn di chuyển từ phách mạnh sang phách yếu Ví dụ 117: Nhịp điệu (C1) Xá Quảng giá Chầu Bé Dạng nhịp điệu (C2) không thông dụng C1 nghĩa từ không nhấn bắt đầu vị trí phách yếu, từ nhấn xuất sớm phách yếu ngân dài sang ô nhịp sau Kết hai từ nhóm rơi vào phách yếu Ví dụ 118: Nhịp điệu (C2) Dọc giá Quan đệ Trong trình phân tích điệu Hát văn hầu, nhận thấy dạng nhịp điệu B1, C1 có mặt nhiều Làn điệu Cờn Nam Huế sau minh chứng cụ thể việc sử dụng nhịp điệu B1 C1 phổ biến điệu Hát văn hầu Ví dụ 119: Nhịp điệu trổ hát Cờn Nam Huế giá Hoàng Mười Như vậy, việc có mặt nhịp điệu dạng C, chủ yếu C1 chứng tỏ âm nhạc Hát văn vượt qua chi phối nhịp thơ, hướng tới tiết tấu đảo phách làm cho giai điệu âm nhạc trở nên uyển chuyển, sinh động 144 Tiểu kết Chƣơng 3: Tóm lại, cấu trúc, thang âm-điệu thức, giai điệu nhân tố âm nhạc quan trọng tạo nên đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc Hát văn hầu Cấu trúc điệu Hát văn hầu ghi nhận ba dạng là: cấu trúc phần, cấu trúc hai phần cấu trúc ba phần Cấu trúc phần chiếm vị trí chủ đạo, sau tới cấu trúc hai phần (phần mở, phần thân), gặp cấu trúc ba phần (phần mở, phần thân, phần đóng) Làn điệu Hát văn hầu trình bày theo trổ, trổ lưu không đàn Trong nhạc hát cổ truyền có hai loại: phổ nhạc vào thơ đặt lời vào nhạc Hát văn thuộc loại phổ nhạc vào thơ Cấu trúc âm nhạc Hát văn hầu có mối quan hệ khăng khít với lời thơ Cấu trúc thơ góp phần định hình cấu trúc nhạc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, cấu trúc nhạc dần thoát khỏi chi phối cấu trúc thơ Thông thường trổ hát hình thành trổ thơ Vãn Luyện tam tầng trường hợp đặc biệt mà trổ hát ứng với câu thơ Một đặc điểm đáng ý cấu trúc câu nhạc cung văn thường phá vỡ cấu trúc cân phương câu thơ ứng với câu nhạc mà dùng thủ pháp vay trước từ câu sau, sang đến câu sau hát tiếp hát trả lại Như vậy, cấu trúc nhạc dựa tảng cấu trúc thơ, nghệ nhân dân gian sử dụng khéo léo thủ pháp khác khiến cho cấu trúc nhạc không hoàn toàn lệ thuộc vào cấu trúc thơ, góp phần tạo nên uyển chuyển, dẫn tới đặc điểm riêng cho loại nhạc Nhạc Hát văn hầu dùng thang âm Khi có chuyển giọng, chuyển điệu số âm toàn tăng thành âm âm Tuy vậy, giọng, điệu dùng thang âm Nguyên lý cấu tạo thang âm Hát văn hầu chồng liên tiếp quãng Nhiều điệu hình thành trọn vẹn điệu thức năm âm với dạng sau: dạng ứng với điệu Cung, dạng tương ứng với điệu Thương, dạng tương ứng với điệu Chuỷ, dạng tương ứng điệu Vũ, dạng điệu Oán đặc trưng âm nhạc miền Trung, miền Nam Việt Nam Điệu thức dạng xuất thoáng qua số điệu Cờn Oán, Cờn Nam Huế 145 Giai điệu Hát văn hầu phân tích hai khía cạnh: âm điệu (cao độ nhạc) nhịp điệu (trường độ nhạc) thể rõ số đặc điểm riêng Giai điệu Hát văn hầu vận động phạm vi rộng từ quãng tới quãng 13, phổ biến âm vực quãng 10, sau đến quãng 11 Âm vực rộng cung cấp khả tăng cường sức diễn tả cho giai điệu Hướng tiến hành giai điệu xuống dần lúc đầu xoay quanh âm chủ trên, sau lại xoay quanh âm chủ xuất nhiều điệu Hát văn hầu Kỹ thuật rung, nhấn vuốt, luyến, thêu vận dụng cách khéo léo để trang điểm âm cho giai điệu Những bậc âm trang điểm thường hai âm tựa điệu thức, âm gốc âm bán gốc, kỹ thuật nhấn vuốt sử dụng thêm âm màu sắc âm quãng âm quãng chọn làm âm để vuốt tới Câu kết điệu phần lớn dùng kết hợp ca từ với tiếng đưa hoàn toàn cụm từ đệm lót hay cụm tiếng đưa hơi, đóng góp vào việc phát triển tuyến giai điệu, đồng thời giúp người nghe nhận diện điệu Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ chốt lối hát có nhịp, lối hát theo nhịp tự xuất khiêm tốn Nhịp điệu Hát văn hầu, mô hình nhịp điệu mô hình nhịp điệu với tiết tấu đảo phách xuất nhiều Với đặc điểm cấu trúc điệu, thang âm - điệu thức, giai điệu cộng với tài diễn tấu cung văn, Hát văn hầu thể loại âm nhạc tín ngưỡng đánh giá cao tính chuyên nghiệp chất lượng nghệ thuật Sức hấp dẫn góp phần thu hút nhiều nhang, đệ tử đến với tín ngưỡng Tứ phủ 146 KẾT LUẬN Thay nhằm tóm tắt ý luận án, phần kết luận này, xin trình bày vấn đề đây: ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC CỦA HÁT VĂN Tín ngưỡng Tứ phủ bám rễ sâu đời sống tâm linh người dân Việt góp phần sản sinh, nuôi dưỡng nhạc Hát văn Tuỳ theo mục đích, Hát văn có ba hình thức Hát văn thờ, Hát văn thi Hát văn hầu Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, vị trí trung tâm thuộc cung văn Hát văn hầu, ban nhạc thường ngồi bên để nhường chỗ giữa, đối diện với ban thờ cho ông bà đồng Hát văn thi lấy văn tích Hát văn thờ để làm đề thi sát hạch nên nói Hát văn thi Hát văn thờ có đặc điểm âm nhạc giống Thông qua việc so sánh Hát văn hầu với Hát văn thờ Hát văn thi, muốn nêu lên diện mạo âm nhạc Hát văn nói chung Về bản: Hát văn hình thành hệ thống phong phú, thường khuyết danh, lưu truyền lối truyền miệng nên có dị Tuy nhiên, số cung văn ghi lại chữ Hán-Nôm Sang tới năm 70 kỷ XX, số Hát văn lưu lại tên tác giả Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi gọi văn tích Hát văn hầu văn chầu Nếu văn tích dài khoảng tiếng văn chầu thường dài khoảng hai mươi phút Văn tích ca ngợi vị Thánh vị trí cao tín ngưỡng Tứ phủ Thánh Mẫu, Vua cha, văn chầu viết để khắc hoạ chân dung vị Thánh từ hàng Quan trở xuống như: Ngũ vị vương Quan, Tứ phủ khâm sai (Chầu), Thập vị hoàng tử (Hoàng), Thập vị Cô nương (Cô), Thập nhị chầu Quận (Cậu) Cho đến nay, với gia nhập vị Thánh địa vào điện thờ Tứ phủ, Hát văn hầu tiếp tục bổ sung mới, hệ thống văn tích “dừng lại” từ lâu dẫn tới việc nhiều có nguy bị thất truyền Về điệu: Hát văn sở hữu hệ thống điệu phong phú Hát văn thờ Hát văn thi có 14 điệu, Hát văn hầu có gần 40 điệu Làn điệu Hát văn thờ, Hát văn thi tảng nhạc Hát văn nói chung, có tới điệu Hát văn thờ, Hát văn thi vận dụng Hát văn hầu Tuy nhiên, nhiều điệu 147 Hát văn hầu không sử dụng Hát văn thờ, Hát văn thi, thường điệu hát nhịp như: nhóm điệu Xá, Bỏ bộ, Bắn chim thước, Lý tam thất, Chèo đò v.v.; số điệu khác như: Kiều bóng, Sai, Tỳ bà hành v.v Nếu hệ thống điệu Hát văn thờ, Hát văn thi quy định chặt chẽ, cố định Hát văn hầu có xu hướng du nhập điệu tiếp nhận chất liệu âm nhạc dân gian từ địa phương Về bố cục điệu Hát văn nói chung quy định chặt chẽ Hát văn thờ mở đầu ba điệu lề lối Bỉ, Miễu, Thổng kết thúc điệu Dồn, khác với Hát văn hầu mở đầu điệu Kiều bóng kết thúc điệu cuối hát nhanh dùng điệu Bỏ (Hoàng, Cậu, Cô) Làn điệu Hát văn hầu quy ước theo giới tính nhằm hỗ trợ cho việc khắc hoạ tính cách vị Thánh: nhóm điệu Cờn đại diện cho Thánh nữ miền xuôi; nhóm điệu Xá dành cho Thánh nữ miền núi; nhóm điệu Phú nhịp ba dùng giá hàng Quan, ông Hoàng; Phú nhịp đôi dành cho giá Chầu, Cô; nhóm điệu Dọc lưỡng tính dùng giá nam thần nữ thần Khi chuyển tiếp từ điệu sang điệu khác, Hát văn có hai lối tiến hành: thứ nhất, thay đổi toàn điệu (hát trọn vẹn trổ thơ chuyển sang điệu mới); thứ hai, thay đổi cách hát gối điệu (hát tới trổ thơ chuyển sang điệu mới) Thay đổi cách hát gối điệu khó thay đổi toàn điệu Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, lối thay đổi gối điệu đề cao, Hát văn hầu, diễn xướng người cung văn phụ thuộc vào động tác ông bà đồng nên lối thay đổi toàn điệu lại chiếm ưu Về lời ca: Dùng thơ để chuyển tải nội dung, dùng nhạc để tạo thẩm mỹ cho thơ, Hát văn đóng góp khối lượng lớn thơ có giá trị cho kho tàng thơ ca Việt Nam Người cung văn không giỏi nhạc mà có trí nhớ đáng nể phục để vận dụng đoạn lời ca dài nhằm khắc hoạ đặc điểm, tính cách, ca ngợi công lao vị Thánh Hai thể thơ chủ đạo Hát văn song thất lục bát lục bát, thơ bảy từ thơ bốn từ kết hợp với bảy từ Trong Hát văn thờ, Hát văn thi sử dụng thơ Đường luật (làn điệu Bỉ) Riêng Hát văn hầu xuất thơ bốn từ (làn điệu Chèo đò) 148 Thường khổ thơ trình bày thành trổ hát, trổ hát đoạn nhạc lưu không Tuy vậy, thơ dù nắm yếu tố quan trọng nội dung phải lệ thuộc vào nhạc nhân tố định thẩm mỹ Bởi sinh trổ hát có kết cấu khác nhau: cú, cú bán, nhị cú, nhị cú bán, kết cấu nhị cú chiếm ưu Ngoài ra, Hát văn hầu có kết cấu bán cú, tức trổ hát hình thành câu lục câu bát (làn điệu Vãn, Luyện tam tầng) Về nhạc cụ: Biên chế dàn nhạc điển hình Hát văn gọn nhẹ, gồm đàn nguyệt diễn tấu giai điệu nhạc cụ gõ phách, cảnh, trống ban Những nhạc cụ hai cung văn thực hiện, người chơi đàn nguyệt, người đảm nhiệm nhạc cụ gõ, họ luân phiên hát có hát đôi Khi dàn nhạc có thêm trống cần tới vai trò người thứ ba Giai điệu ấm áp đàn nguyệt tiết tấu nhạc cụ gõ tạo cho âm nhạc Hát văn màu sắc riêng, không trộn lẫn với thể loại âm nhạc cổ truyền khác người Việt Không sử dụng la thành phần nhạc cụ gõ điểm khác Hát văn thờ, Hát văn thi với Hát văn hầu Chỉ đàn giai điệu, chí dàn nhạc giảm tới mức tối thiểu cung văn miệng hát, chân đập vào cảnh cho thấy nhạc Hát văn hầu đề cao tiết tấu đến Nhịp gõ Hát văn quy định chặt chẽ Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi có ba loại nhịp chính: nhịp đôi, nhịp ba, nhịp dồn phách Hát văn hầu bổ sung thêm nhịp Cách lên dây đàn nguyệt yếu tố để xác định điệu Nhạc Hát văn nói chung có hai lối lên dây dây (hai dây cách quãng đúng), dây lệch (hai dây cách quãng đúng), giới nghề ghi nhận vai trò chủ đạo lối lên dây Ngoài ra, Hát văn hầu sử dụng lối lên dây tố lan (hai dây cách quãng thứ) dây song (hai dây cách quãng đúng) mà không thấy dùng Hát văn thờ, Hát văn thi Về cấu trúc: Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, điệu thường có cấu trúc phần (phần thân) Hát văn hầu, bên cạnh vị trí chiếm ưu cấu trúc phần ghi nhận cấu trúc hai phần: phần mở theo lối hát ngâm nhịp dồn phách, phần thân hát theo lối có nhịp; gặp cấu trúc ba phần (mở, thân, đóng) 149 Về thang âm, điệu thức: Hát văn hầu dùng thang âm Khi chuyển giọng, chuyển điệu số âm toàn tăng thành âm âm Thang âm có quãng nửa cung, chiếm vị trí thứ hai thang âm có hai quãng nửa cung dùng Các thang âm hình thành nguyên tắc chồng liên tiếp quãng Về điệu thức Hát văn thờ, Hát văn thi với Hát văn hầu có điểm tương đồng Làn điệu trình bày trọn vẹn dạng điệu thức âm, có chuyển tiếp sang nhiều điệu thức khác có kết hợp lồng ghép hai điệu thức toàn điệu chứa đựng nhiều âm Điệu thức dạng chuyển sang điệu thức dạng với sắc thái ngả buồn sử dụng nhiều Điệu thức Oán không đứng độc lập mà thường kết hợp với điệu thức dạng Về giai điệu: Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ chốt lối hát có nhịp lối hát với nhịp tự không nhiều Nếu trổ hát, hình thái tiến hành giai điệu chủ đạo lúc đầu xoay quanh âm chủ trên, sau lại xoay quanh âm chủ Ngoài ra, kỹ thuật rung, nhấn, luyến, thêu vận dụng cách khéo léo để trang điểm cho âm, góp phần làm cho giai điệu uyển chuyển, mượt mà Âm vực điệu Hát văn nói chung rộng: từ quãng tới quãng 13, đó, âm vực quãng 10 sử dụng nhiều nhất, tiếp âm vực quãng 11 Không thấy xuất điệu có âm vực nhỏ quãng Tóm lại, nuôi dưỡng môi trường tín ngưỡng Tứ phủ, Hát văn mang đặc điểm vượt trội như: Sở hữu hệ thống bản, điệu, lời ca, nhịp điệu phong phú; Làn điệu có tính chuyên dùng tập hợp thành nhiều hệ thống; Nhịp điệu giai điệu có xu hướng tách khỏi chi phối nhịp thơ, hướng tới tiết tấu đảo phách; Làn điệu chuyển động âm vực rộng; Cụm tiếng đưa đặc trưng với âm i thường dùng để kết nhiều điệu; tính chất âm nhạc ngả buồn; Nhạc đệm cần đàn nguyệt giai điệu, lại nhạc cụ gõ với vai trò xuyên suốt buổi lễ, nâng đỡ nhường vị trí chủ đạo cho giọng hát v.v Tất góp phần tạo nên đặc điểm nhận diện riêng nhạc Hát văn để phân biệt với thể loại âm nhạc cổ truyền khác người Việt 150 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NHẠC HÁT VĂN Các hình thức Hát văn bảo lưu cách sống động môi trường sinh hoạt tín ngưỡng Tứ phủ từ kỷ XX, hoàn cảnh đất nước phải dồn sức vào hai chiến tranh giải phóng dân tộc, phải phát động phong trào chống mê tín dị đoan nên khiến Hát văn không điều kiện sinh hoạt môi trường tín ngưỡng Tứ phủ Một số cung văn phải chuyển sang làm nghề khác Mặc dù gặp nhiều khó khăn, mà Hát văn Hầu bóng ngừng hoạt động Lúc này, Hà Nội, đền to, phủ lớn Hầu bóng, người ta tìm đền nhỏ đền Đầm Sen (Định Công), đền Ninh Xá (Thường Tín) tới tỉnh miền núi để thực nghi lễ Hầu bóng Ở số điện tư nhân, người ta tổ chức hầu vo nghĩa ban nhạc Lúc này, người hầu dâng nhang đệ tử thường vỗ tay hát để làm cho ông bà đồng thực nghi lễ Từ năm 80 kỷ XX, hoàn cảnh nhờ sách mở cửa, coi trọng vốn văn hóa cổ truyền mà Hát văn nhiều thể loại âm nhạc tín ngưỡng khác trở lại sinh hoạt môi trường chúng Dòng chảy thời gian khắc nghiệt, sau thời gian ngừng hoạt động từ năm 50 tới năm 80 kỷ XX, phục hồi, âm nhạc Hát văn tín ngưỡng Tứ phủ có biến đổi mạnh mẽ Các thầy đồng đền lên chủ trì không trọng tới Hát văn thờ hay Hát văn thi mà tập trung vào Hát văn hầu gắn với nghi thức Hầu bóng bổng lộc vật chất mà đem lại Từ hình thành đội ngũ cung văn đông đảo sống dựa vào đền phủ Cung văn phần lớn học đàn hát, chí qua băng cassette mà không đào tạo theo lối truyền thống biết khoa cúng, ngạch sớ, chữ Hán-Nôm người hát trọn vẹn văn thờ Chất lượng cung văn vấn đề mà số cung văn lão thành có ý kiến: “Nhịp đánh linh tinh, hát không điệu, lơ lớ Bây người ta nịnh người hầu đồng không ca ngợi vị Thánh”76 Nếu hệ thống điệu Hát văn thờ Hát văn thi “tĩnh đóng” với quy tắc chặt chẽ điệu Hát văn hầu lại có xu hướng “mở động” Luôn bổ sung yếu tố chứng tỏ sức sống Hát văn hầu làm 76 Phỏng vấn cung văn Hoàng Trọng Kha nhà riêng ngày 12 tháng năm 2009 151 cho hệ thống điệu trở nên phong phú, giàu có phổ biến Ngay từ cố cung văn thể hiện, thấy du nhập âm nhạc số thể loại âm nhạc cổ truyền khác Hát văn như: Phú nói, Phú chênh, Tỳ bà hành v.v Ca trù; Bắn chim thước từ điệu Đường trường chim thước Chèo; điệu dân ca Lý tam thất, Lý hành vân, Chèo đò, Hò Huế, Ví Dặm v.v Đặc biệt, từ năm 90 kỷ XX, nhóm điệu Xá cung văn cải biên, sáng tạo nhiều điệu: Suối ơi, Múa đăng (Phạm Văn Kiêm); Xá bạn tiên, Xá lửng (Đoàn Đức Đan); Xá Tây Nguyên (Phạm Văn Ty) v.v hay vận dụng chất liệu âm nhạc nước Indonesia, Lào (Hoa chăm pa), gõ điểm thêm tiết tấu Fox, Rumba, Bolero, Mambo, Cha-cha-cha để làm sôi động cho bước nhảy múa đồng Một số quy tắc truyền thống điệu nhằm khắc họa giới tính vị thần bị phá vỡ, chẳng hạn Xá lửng nhịp ba (trước thường Xá nhịp một) ví dụ Cung văn Hà Vinh có chia sẻ rằng: “Chúng có vận dụng điệu Xá nhịp ba Điệu du nhập khoảng 40 năm nay, ông Đoàn Đức Đan sáng tác Theo cổ truyền không dùng điệu Quan lớn đệ tam ông Hoàng Đôi nam thần người Kinh mà Xá tiếng nói Thánh nữ người dân tộc Đa số Quan lớn ông Hoàng hát Phú ngâm thơ Nếu ông đồng Thịnh đền Dâu mà sống, ông mà nghe thấy hát điệu Xá giá nam thần ông mắng vào mặt rằng: “Thánh đền nghe hát văn, không nghe hát lung tung”77 Như vậy, thân cung văn hiểu hát điệu phá lối, không truyền thống thị hiếu ông bà đồng nên họ hát đẩy Hát văn xa gốc Tính chất động-mở thể rõ nhạc cụ tham gia dàn nhạc Hát văn So với dàn nhạc Hát văn hầu cổ truyền cần hai cung văn, vừa hát vừa đàn, sử dụng nhạc cụ gõ biên chế dàn nhạc phình to ra, có người đảm nhiệm Trước dàn nhạc Hát văn truyền thống có nguyệt, cảnh, la, phách, trống ban, trống cái, sau cung văn đưa thêm nhị, đàn tranh số loại sáo; gần lại có ghi ta phím lõm, kèn sona, 77 Phỏng vấn cung văn Hà Vinh nhà riêng ngày 20 tháng 12 năm 2012 152 chí đàn phím điện tử, dàn trống dân tộc cải biên v.v Việc thêm nhiều nhạc cụ làm phá vỡ tinh tế dàn nhạc Hát văn cổ truyền Người ta muốn nghe tiếng tơ nhấn nhá thấm động lòng người đàn nguyệt nhịp nhạc cụ gõ bị nhiều nhạc cụ khác lấn át Ngoài ra, từ năm 1990, hầu hết dàn nhạc Hát văn sử dụng loa, amply, micro Âm khuếch đại nhờ người cung văn hát to, không tốn Tuy nhiên, thiết bị chất lượng lại làm méo mó âm Cung văn Lê Bá Cao nhận xét dàn nhạc nay: “ồn không tôn kính; bị lệ thuộc vào tăng âm, điện, rời tăng âm không hát Họ hát mé mà hát trong, giữ giọng không bị khản sau nhiều trình diễn”78 Như vậy, sau thời gian bị kìm nén, hoạt động trở lại, Hát văn nghi lễ Hầu bóng tín ngưỡng Tứ phủ thực “bùng nổ” Sự tác động kinh tế đời sống xã hội, nhạc pop nhạc phương Tây làm thay đổi thẩm mỹ âm nhạc cung văn nhang đệ tử Âm nhạc nước ngoài, nhạc cụ phím điện tử, dàn trống dân tộc cải biên, với loại tiết tấu du nhập dần xâm nhập vào âm nhạc Hát văn khiến nhạc Hát văn bị lai căng, pha tạp biến đổi MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trước thực trạng phát triển nhanh xa so với chuẩn mực cổ truyền nhạc Hát văn, trước chất lượng hành nghề cung văn trẻ, trước trình độ, thẩm mỹ giới hầu bóng, xin đề xuất số kiến nghị nhằm gìn giữ giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại Cần có quan tâm thoả đáng cung văn có nhiệt huyết, đàn giỏi hát hay, đặc biệt nghệ nhân cao tuổi Tiếp tục nghiên cứu Hát văn địa phương khác ba miền Tập trung vấn, thu thanh, quay hình nghệ nhân lão thành Tổ chức 78 Phỏng vấn cung văn Lê Bá Cao nhà riêng ngày 20 tháng 10 năm 2012 153 hội thảo chuyên sâu âm nhạc Hát văn Tổ chức đợt nghiên cứu toàn diện Hát văn Việt Nam Phục hồi, phát hành băng hình, băng tiếng âm nhạc Hát văn cung văn lão thành Hà Nội thu vào kỷ trước lưu trữ kho băng Viện Âm nhạc Duy trì phát triển “lò” đào tạo cung văn nhà nghề để đào tạo cung văn “văn võ song toàn” không giỏi đàn, hát mà biết chữ Hán-Nôm, giấy sớ khoa cúng Tổ chức Hát văn thi theo lối truyền thống nghĩa đòi hỏi người cung văn phải luyện tập, phải đạt trình độ định để hát văn thờ Qua thi này, ta tìm người tài khuyến khích cung văn tiếp tục trao dồi chuyên môn Ngày tháng 12 năm 2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại Đây tin vui người dân Việt Nam Hát văn Hầu bóng hình thức thực hành nghi lễ tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ Hy vọng rằng, tảng giá trị âm nhạc Hát văn truyền thống, đảm bảo chất lượng chuyên môn cung văn hướng tốt để giữ cho dòng chảy Hát văn trì phát triển ... hát đến dàn nhạc phối hợp nhạc hát với nhạc đàn Phân tích góc độ khoa học âm nhạc cấu trúc, thang âm- điệu thức, giai điệu nhạc Hát văn hầu So sánh nhạc Hát văn hầu với nhạc Hát văn thờ nhạc Hát. .. chí Văn hoá nghệ thuật, số 372, tháng v.v Một số sách xuất như: Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992), Hát văn, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Thanh Hà (1995), Âm nhạc Hát văn, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội. .. (1996), Hát chầu văn, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Thanh (2011), Hội Đồng Bằng tục Hát văn, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Sĩ Vịnh (2013), Những điệu thông dụng đàn hát

Ngày đăng: 07/05/2017, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN