Ke hoach chuyen mon

9 504 0
Ke hoach chuyen mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chuyên môn Năm học 2007 - 2008 --------- I. Đặc điểm tình hình Năm học 2007 - 2008 là năm học quán triệt nghị quyết Đại hội Đaị biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, luật Giáo dục năm 2005 và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2 của chiến lợc phát triển Giáo dục 2001- 2010; tiếp tục thực hiện nghị quyết số 40, 41 của quốc hội khoá 10, chỉ thị số 06-CT- TW ngày 07/12/2006 của Bộ chính trị về cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh.Chỉ thị số 33/2006/ CT- TTg ngày 08/9/2006 của Thủ Tớng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong Giáo dục ; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và để học sinh ngồi nhầm lớp. Đứng trớc những cơ hội và đòi hỏi thực tế hiện nay nghành giáo dục đã đặt ra và quyết tâm phấn đấu để thực hiện tốt các nhiệm vụ của sự nghiệp trồng ngời. 1. Thuận lợi: - Nhà trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ năng lực, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, luôn trau dồi năng lực chuyên môn nghiệp vụ . Hiện nay nhà trờng có 20 giáo viên đứng lớp ,trong đó có 03 giáo viên đặc thù, 17 GV văn hoá; có 06 Đ/c có trình độ ĐH, 02 Đ/c cao đẳng, 9 Đ/c đang theo học các lớp ĐH trong và ngoài tỉnh - Học sinh Vạn Thiện đi học chuyên cần ,đa số HS đợc sự quan tâm của PHHS, 100% học sinh tham gia học 2 buổi/ ngày. Năm học vừa qua nhà trờng đã làm tốt cuộc vận động: 2 không của Bộ trởng Bộ Giáo Dục- Đào tạo, mặc dù qua 3 lần thi có 9 HS l- u ban nhng đã gây đợc cảm tình và sự ủng hộ của chính quyền địa phơng , của nhân dân trong xã. 2. Khó khăn : - Do thu nhập của nhân, chính quyền địa phơng còn hạn hẹp, ngân sách hạn chế vì vậy việc đầu t cơ sở vật chất , thiết bị dạy học còn phần nào cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới chơng trình SGK, phơng pháp dạy học. Còn một bộ phận PHHS do kinh tế khó khăn hoặc gia đình , bố mẹ ly hôn , đi nam đi bắc nên cha quan tâm đến việc học tập của con em họ - Một vài giáo viên cha tiếp cận đổi mới phơng pháp cũng nh nội dung dạy học dẫn đến chất lợng giảng dạy cha cao. Định hớng việc dạy 2 buổi/ ngày trong những năm vừa qua cha có sự chỉ đạo nhất quán chung của ngành. Giáo viên nếu đứng lớp 2 buổi/ ngày phải soạn 7 tiết với thời lợng là 280 phút trên lớp cha tính thời gian chuẩn bị bài; trong khi mức thù lao còn rất thấp. Hiện nay chúng ta đang thực hiện thu tiền học 2 buổi/ ngày và chi trả theo công văn số838/ liên sở GD-DDT và TCVG ngày 24/7/2002, với mức thu co 10 buổi là 20.000 đ/ tháng/ 1 HS. - Mặt khác chơng trình SGK có nhiều nội dung quá tải nh: TV1: nội dung viết quá tải, vòng số cao; TV2: văn bản bài tập đọc hơi dài, phân môn tập làm văn thì nhìn chung là quá khó, có nội dung cha phù hợp; tranh ảnh cho luyện từ và câu còn ít. Nội dung dạy các kiến thức về phân số ở lớp 4 còn nặng và nhiều vấn đề khác nh t liệu lịch sử còn ít, ít đồ dùng dạy học hoặc đồ dùng không phù hợp, nhất là môn khoa học lớp 4,5. Một số bài khó lấy minh họa ví dụ, kiến thức đánh đố nh phân biệt trai gái môn TNXH - Nội dung SGV, sách hớng dẫn còn sơ sài, nhiều từ giải ngữ nghĩa cha chính xác. 3. Chất lợng khảo sát đầu năm. Khối SS HS Toán Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2 70 16 24. 6 30 45. 4 10 15 10 15 10 15 21 32.1 17 25. 7 18 27. 2 3 58 4 6.9 5 8.6 14 24. 1 35 60.4 5 8. 6 20 34.6 14 24. 1 19 32.7 4 69 8 11. 5 21 30.4 24 35 16 23.1 4 5. 7 32 46.3 17 24. 9 16 23.1 5 67 10 14.9 27 40.4 19 28. 3 11 16.4 6 8. 4 19 28. 3 31 46.9 11 16.4 II. Những chỉ tiêu phấn đấu: a) Giáo viên: Có đầy đủ hồ sơ theo quy định, soạn bài và có giáo án trớc khi lên lớp. Nội dung bài soạn theo CV- 896 yêu cầu gắn gọn , nhng đảm bảo có nhiều thông tin, soạn theo đối tợng kể cả dạy sáng hay chiều. Trong nội dung bài soạn yêu cầu cập nh ật thông tin điều chỉnh chơng trình theo hớng dẫn của bộ, các hoạt động dạy học phải rõ ràng, khúc triết, ngôn từ trong sáng có chọn lọc. Đổi mới phơng pháp dạy học theo tinh thần: Dạy cho tất cả các đối tợng , tất cả các đối tợng học sinh đều đợc học , không để tình trạng học ngồi ngoài rìa lớp học. Xác định nội dung dạy học phù hợp, phù hợp với từng đối tợng học sinh kể cả học sinh khuyết tật. Những giáo viên dạy ít nhất một lớp từ 2 năm trở lên, từng có một lần là giáo viên giỏi cấp huyện trở lên thì đợc sử dụng giáo án bổ sung , nhng phải đợc sự đồng ý của HT nhà trờng.Khuyến khích việc GV soạn giáo án trên máy vi tính. Giáo viên dạy 2 buổi /ngày buổi 2 chỉ cần soạn giáo án bổ trợ, nhng phải đợc chuyên môn duyệt nội dung dạy theo tuần. Với GV chỉ dạy 1 buổi ( Buổi2) thì yêu cầu bài soạn nh buổi 1 có đủ nội dung, Giữa GV dạy sáng và chiều phải có bàn giao chất lợng, nội dung , kế hoạch; có sự theo dõi giám sát của chuyên môn. Nội dung dạy học quy định nh sau: buổi 1: 4 tiết; buổi 2: 3 tiết; Nội dung giáo án cụ thể cân đảm bảo: - Mục tiêu kiến thức kỹ năng - chuẩn bị: đồ dùng DH; dự kiến tình huống hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tợng học sinh ;vắn tắt nội dung điều chỉnh chơng trình - Nội dung: cần xác định nội dung phơng pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu cần học với từng đối tợng học sinh kể cả học sinh cá biệt . Giáo viên cần báo cáo tổ trởng CM và BGH kế hoạch dạy học cá nhân và ghi vào kế hoạch dạy học tuần của tổ trởng CM Bảo quản và Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học đợc cung cấp , đồng thời su tầm-tìm kiếm những Đồ dùng trực quan sẵn có ở xung quanh, ở địa phơng nh cây hoa lá, con vật.Tổ chức cho học sinh đợc đi ngoại khóa, tham quan du lịch . Thờng xuyên dự giờ rút kinh nghiệm trong giảng dạy và tích cực nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ; dự giờ khối lớp đang dạy , khối lớp bạn để nắm chắc kiến thức liên thông Tiếp tục học BDTX ; xem băng hình , dạy thử nghiệm rút kinh nghiệm các phân môn , các bài khó nh: các tiết buổi 2 : LT tiếng việt, TNXH . nhất là phân môn TNXH khối 4,5 yêu cầu giáo viên thiết kế phiếu học tập cho học sinh sao cho phù hợp với trình độ lực học của lớp mình . Qua việc giảng dạy trên lớp đúc rút đợc kinh nghiệm, sáng kiến có chất lợng áp dụng thực tế cho những năm tiếp theo. Gắn việc viết SKKN vào xếp chuẩn GVTH tức là yêu cầu tất cả giáo viên đều phải đúc rút và viết SKKN. Đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng khách quan chính xác. Cho con điểm chân phơng lời phê rõ ràng Lu giữ tốt hồ sơ của những học sinh yếu kém khuyết tật hoặc hoà nhập cộng đồng. b) Học sinh: Tập thể lớp phấn đấu đạt lớp xuất sắc- chỉ tiêu phấn đấu là: 3/11 lớp- với những tiêu chuẩn sau: - Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập theo quy định; sách giáo khoa+ VBT + VBTrợ nâng cao( Cho HS khá giỏi), yêu cầu sử dụng vở BT , coi đó là bộ phiếu học tập của học sinh. - Có phong trào vở sạch chữ đẹp; đạt chất lợng VSCĐ loại A từ 70 % trở lên.- Có 100% các lớp đạt . - Tham gia đầy đủ các cuộc thi do nhà trờng , đội sao tổ chức. Nhà trờng tổ chức kiểm tra nghiêm túc đánh giá đúng chất lợng của lớp; chất lợng qua các lần kiểm tra định kỳ đợc nâng lên.Chất lợng đại trà cuối năm đạt 95% trở lên III. Các biện pháp thực hiện 1. Biên chế lớp phân công giáo viên dạy phù hợp với năng lực và điều kiện của từng giáo viên. 2. Tổ chức cho học sinh đợc học 2 buổi/ ngày và học có chất lợng. Tổ chức khảo sát chất lợng HS đầu năm, phân loại HS yếu, yếu chỗ nào ,môn nào đọc hay viết hay tính toán .HT nhà trờng xem xét, giao trách nhiệm đối tợng HS yếu cho GVCN để tổ chức phụ đạo. 3. Tổ chức họp chuyên môn định kỳ theo tổ vào tiết 4 chiều thứ 2 hàng tuần 4. Thờng xuyên thăm lớp dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án, định kỳ và đột xuất. Tổ chức cho giáo viên đợc xem băng mẫu, dạy mẫu, dạy thử nghiệm các tiết khó, thảo luật rút kinh nghiệm giờ dạy. Đặc biệt là các đồng chí giáo viên hiện có năng lực chuyên môn còn non hoặc mới chuyển khối lớp dạy. Kiểm tra chặt chất lợng và hiệu quả giảng dạy. 5. BGH thờng xuyên kiểm tra nề nếp học tập, đồ dùng sách vở, nhất là vở ghi, vở bài tập ; kiểm tra việc đánh giá kết quả học tập của học sinh 6. Giáo viên cần nắm vững đối tợng học sinh lớp mình quản lý để tổ chức dạy học phù hợp với đối tợng 7. Tổ chức thao giảng chào mừng vào ngày 20/11 và 08/3 8. Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi các môn học để nâng cao chất lợng mũi nhọn của nhà trờng. 9. Tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu vào sáng thứ 7 hàng tuần. Cụ thể. 7 1,2 - Lên kế hoạch dạy ôn tập cho 15 học sinh cha đợc xét lên lớp cuối năm học 06- 07 3 - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo hớng dẫn, chuẩn chơng trình tiểu học để lên kế hoạch dạy hè - Thông báo thời gian học ôn hè cho giáo viên và học sinh. - Tổ chức họp PHHS đối tợng yếu kém - Tổ chức cho 02 đồng chí: Dung và Hiền dạy học sinh yếu , theo hình thức lớp ghép 4 - Tiếp tục ôn tập hè cho 25 HS yếu kém - Tổ chức thi kiểm tra( 02 Lần) đánh giá kết quả ôn tập và xét lên lớp - Lên kế hoạch kiểm tra th viện, xây dựng kế hoạch bổ sung thêm đầu sách, CSVC th viện. 8 1 - Họp hôị đồng nhà trờng 2 - Ôn tập cho học sinh toàn trờng. - Th viện tổ chức cho GV, Hs mua vở bổ trợ nâng cao và mợn ĐDDH 3 - Tổ chức cho học sinh ôn hè. - Tổ chức thảo luận, tổ chức dạy thực nghiệm chơng trình các lớp để thống nhất và áp dụng vào thực tế giảng dạy từng phân môn. 4 - Tiếp tục ôn hè cho học sinh. - Các công tác chuẩn bị cho khai giảng năm học. - Tổ chức kiểm tra, khảo sát chất lợng đầu năm, phân loại học sinh qua 2 môn Toán và Tiếng việt. 9 1,2 - Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học. - Lên kế hoạch hoạt động năm học 2007 - 2008 của tổ, khối - Giao nhiệm vụ cho tổ trởng, tổ phó. - Lên thời khóa biểu khối, lớp ( sáng, chiều) - Quy định sách vở, tài liệu dạy học buổi 2. - Chuẩn bị CSVC để đa đồ dùng dạy học lên các lớp. 3 - Họp tổ trởng, lên kế hoạch kiểm tra thờng xuyên, đột xuất về tất cả các mảng hoạt động để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ. - Triển khai kế hoạch chấm VSCĐ cho học sinh. 4 - Thống nhất cách soạn giáo án buổi 1, buổi 2, cách sử dụng vở bài tập, sách bổ trợ và các tài liệu tham khảo. - Kiểm tra hồ sơ giáo viên - Tuyển chọn - bồi dỡng HS giỏi các môn văn hóa và năng khiếu chuẩn bị cho các kỳ thi HS giỏi cấp trờng và cấp huyện. 10 1 - Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lợng đầu năm để đa ra chỉ tiêu phấn đấu cho mỗi lớp. - Tuyển chọn đội tuyển "Tuổi thơ khám phá cấp tiểu học " - Tham dự thi " Hội khỏe Phù Đổng ". 2 - Lên kế hoạch dạy buổi 2 để phù hợp với đối tợng học sinh: bồi d- ỡng học sinh khá, giỏi; phù đạo học sinh yếu. 3 - Kiểm tra lần 1 các hoạt động giáo dục giảng dạy, công tác chủ nhiệm. - Chuẩn bị cho học sinh thi định kỳ lần 1. - Dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm giờ dạy. 4 - Kiểm tra công tác chấm VSCĐ tháng 10 của giáo viên. Thi GV giỏi cấp trờng; chọn cử, bồi dỡng giáo viên đi thi giáo viên giỏi cấp huyện. 11 1 - Đánh giá nhận xét kết quả chấm VSCĐ của các lớp ở tháng 10. 2,3 - Kiểm tra công tác bảo quản và sử dụng đồ dùng của giáo viên . - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp đột xuất. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học buổi 2, khảo sát chất lợng dạy học buổi 2 theo đối tợng học sinh trong lớp. - Phát động phong trào thi đua dạy và học để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11 - Thi Viết chữ đẹp cấp trờng. 4 - Kiểm tra hoạt động ngoài giờ lên lớp của các tổ, khối - Tổng kết đợt thi đua: dự giờ, thăm lớp, duyệt hồ sơ giáo án. - Tăng cờng, chú trọng rèn nét chữ cho học sinh, bồi dỡng học sinh thi viết chữ đẹp cấp huyện vào tháng 12. - Tham dự kỳ thi GV giỏi cấp huyện. 12 1 - Chuẩn bị cho học sinh thi định kỳ lần 2. - Bồi dỡng để học sinh dự thi viết chữ đẹp cấp huyện. - Sinh hoạt chuyên môn tổ khối, đa ra tháo gỡ những vấn đề và phơng pháp , hình thức dạy buổi 2 2 - Tiếp tục dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên đột xuất. - Kiểm tra hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động rèn đạo đức cho học sinh. - Sinh hoạt chuyên môn toàn trờng, giải đáp những vớng mắc trong quá trình giảng dạy. - Dạy rút kinh nghiệm mọt số tiết buổi 2 nh: luyện đọc, l. viết, HĐNG,v v . 3 - Tiếp tục kiểm tra các hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh. - Kiểm tra công tác tự quản của các lớp . - Tổ chức cho giáo viên lớp 5 đợc tập huấn chuyên đề sử dụng ĐDDH lớp5- Thi giáo viên giỏi sử dụng ĐDDH cấp huyện - Lên kế hoạch cho GV tự làm ĐDDH 4 - Kiểm tra hồ sơ, giáo án, công tác chủ nhiệm, hoạt động giảng dạy, giáo dục lần 2 - Chấm VSCĐ tháng 12 cho học sinh. - Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên. - Tham dự kỳ thi viết chữ đẹp , giọng hát hay, kể chuyện giỏi cấp huyện. 1 1 - Tổ chức thi định kỳ lần 2, đánh giá đúng chất lợng của học sinh. - Lên kế hoạch cho tổ khối , cá nhân viết SKKN. 2 - Dự giờ, thăm lớp đột xuất. 3 - Kiểm tra chất lợng dạy buổi 2 ở các lớp. 4 - Tổng hợp kết quả thi học kỳ I, đối chiếu với chỉ tiêu phấn đấu, đa ra điều chỉnh và biện pháp thực hiện thích học cho học kỳ II. 2 1 - Thông báo kế hoạch hoạt động chuyên môn học kỳ II đến các giáo viên chủ nhiệm - Kiểm tra việc viết SKKN và làm đồ dùng dạy học 2 - Kiểm tra hồ sơ, giáo án, công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy, giáo dục. - Nạp SKKN, đồ dùng dạy học cho tổ khối duyệt, bổ sung và làm hoàn thiện. - Chuẩn bị cho học sinh thi học sinh giỏi lớp 5. 3 - Dự giờ, thăm lớp, kiểm tra công tác chủ nhiệm của các lớp. - Tham gia thi tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học cấp huyện. - Thực hiện tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục thể chất, thẩm mỹ và hoạt động tập thể. 4 - Bổ sung tài liệu tham khảo học kỳ II cho các tổ khối. - Kiểm tra việc bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học. 3 1 - Khảo sát lại kết quả VSCĐ của một số lớp. - Kiểm tra hồ sơ, giáo án giáo viên. -Sơ kết đợt phát động thi đua chào mừng ngày 8/3 2 - Tăng cờng ôn tập để chuẩn bị cho học sinh thi định kỳ lần 3. - Đôn đốc, kiểm tra thờng xuyên để giáo viên sử dụng triệt để đồ dùng dạy học. 3 - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp, đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy, chú trọng đổi mới phơng pháp theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh. - Khảo sát chất lợng buổi 2 toàn trờng. 4 - Tổ chức chấm VSCĐ tháng 3, đánh giá chất lợng chữ viết giữa các lớp đồng thời kiểm tra về chấm bài cho học sinh và thực hiện chơng trình giảng dạy của giáo viên. - Thông báo kết quả kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên. - Tổng hợp kết quả học tập giữa kỳ II của học sinh 4 1 - Tổng kết các hoạt động chuyên môn giữa kỳ II. - Thông báo kế hoạch hoạt động chuyên môn tháng 4, 5. - Thực hiện kế hoạch cuối năm. 2 - Theo dõi, giám sát để chuẩn bị tổng kết việc thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" vào cuối năm của tổ khối . 3 - Kiểm tra toàn diện các hoạt động chuyên môn . - Kiểm tra các hoạt động về công tác chủ nhiệm, hoạt động ngoài giờ lên lớp . - Tiếp tục kiểm tra, dự giờ đột xuất. -Tăng cờng công tác bồi dỡng học sinh yếu ở các khối lớp. 4 - Kiểm tra hồ sơ giáo án lần 4. - Chấm VSCĐ của tháng 4. 5 1 - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp nhận xét giờ. 2 - Hoàn thiện công tác giáo dục, giảng dạy trong năm học. - Họp tổ khối để đánh giá, nhận xét, xếp loại toàn diện năm học. - Ôn luyện chuẩn bị thi cuối năm. 3 - Thi kiểm tra chất lợng lần 4. - Khảo sát, phân loại học sinh. - Tổng hợp kết quả thi đua VSCĐ của học sinh. - Tổng kết công tác giáo dục, công tác chủ nhiệm. 4 - Lập danh sách học sinh giỏi, học sinh tiên tiến đề nghị khen thởng. - Lập danh sách học sinh phải rèn luyện thêm trong hè để phù đạo. - Thông báo kết quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của từng đồng chí giáo viên . - Tổng kết năm học. Ngày 1 tháng7 năm 2007. Hiệu trởng duyệt kế hoạch Đỗ Ngọc Phan Phó hiệu trởng Lê Thị hiền

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan