1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn tập luật trí tuệ

22 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi Thế quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm đối tượng nào? - Khái niệm : Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng.(Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2009) - Đối tượng Quyền sở hữu trí tuệ : Đối tượng điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ quan hệ phát sinh chủ thể việc sáng tạo, khai thác, sử dụng sản phẩm trí tuệ Theo Điều Luật sở hữu trí tuệ 2009 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ gồm: + Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá + Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý + Đối tượng quyền giống trồng giống trồng vật liệu thu hoạch Câu hỏi Thế quyền tác giả? + Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu ( khoản điều Luật SHTT 2009 ) Câu hỏi Thế tác phẩm? Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả + Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức + Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) TácPage phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà không chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều Câu hỏi Những người coi tác giả tác phẩm + Những người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học tác giả tác phẩm Tác giả bao gồm: - Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm bảo hộ - Cá nhân người nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; có tác phẩm công bố lần Việt Nam; có tác phẩm bảo hộ Việt nam (Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Ngoài ra, người công nhận tác : + Người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác coi tác giả tác phẩm dịch; + Người phóng tác từ tác phẩm có, người cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình nghệ thuật sang loại hình khác coi tác giả tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể; người biên soạn, chủ giải, tuyển chọn tác phẩm người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo coi tác giả biên soạn, giải, tuyển chọn (Điều 13 Luật SHTT) Câu hỏi Những người coi chủ sở hữu tác phẩm? - Chủ sở hữu tác phẩm bao gồm: + Tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng + Các đồng tác giả chủ sở hữu chung tác phẩm họ sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng + Các quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm tác giả tạo theo nhiệm vụ mà quan tổ chức giao + Cá nhân tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả chủ sở hữu phần toàn tác phẩm tác giả sáng tạo theo hợp đồng Page + Người thừa kế hợp pháp tác giả chủ sở hữu tác phẩm thừa kế trường hợp tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm + Những người chủ sở hữu tác phẩm chuyển giao quyền theo hợp đồng người chủ sở hữu quyền chuyển giao Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi Giói hạn quyền tác giả thời hạn bảo hộ quyền tác giả ? Giới hạn quyền tác giả - Giới hạn quyền tác giả hạn chế quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hay hiểu ngoại lệ quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả quy định liên quan tới việc khai thác, sử dụng tác phẩm, biểu diễn, bảng ghi âm hình, chương trình sóng trường hợp đặc biệt, cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu đáng phục vụ công tác thông tin, nghiên cứu khoa học, giảng dạy sách xã hội Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 xác định giới hạn quyền tác giả việc quy định trường hợp sau: – Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao, bao gồm: + Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân + Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa cho tác phẩm + Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu + Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại + Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu + Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền hình thức + Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy + Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm + Chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ khác cho người khiếm thị + Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng – Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Cụ thể sau: + Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm công bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức toán bên thỏa thuận (không áp dụng tác phẩm điện ảnh) + Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm theo quy định không làm ảnh hướng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại quyền tác giả, chủ sở hữu quyền Page tác giả, phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Giới hạn quyền tác giả giúp cho công chúng có khả khai thác, sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học vào mục đích phi thương mại dễ dàng - Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Theo điều 27 –LSHTT 2009 Quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật có thời hạn bảo hộ sau: a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Câu hỏi Quyền tác giả quyền liên quan bao gồm nộidung gì? Nội dung quyền tác giả Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: + Đặt tên cho tác phẩm; + Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; + Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Page + Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: + Làm tác phẩm phái sinh; Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ + Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; + Sao chép tác phẩm; + Phân phối, nhập gốc tác phẩm; + Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; + Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền tài sản nói tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định kể quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả • Nội dung quyền liên quan : Quyền liên quan công nhận đối tượng quyền bao gồm: người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Quyền người biểu diễn: Người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; trường hợp người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: • Được giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn; Bảo vệ toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Quyền tài sản bao gồm độc quyền thực cho phép người khác thực quyền: • • Định hình biểu diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình; • Sao chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình; • • Phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình mà công chúng tiếp cận được, trừ trường hợp biểu diễn Page nhằm mục đích phát sóng; Phân phối đến công chúng gốc biểu diễn thông qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà công chúng tiếp cận Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Quyền nhà sản xuất, ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây: • Sao chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình mình; Phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thông qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà công chúng tiếp cận Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình phân phối đến công chúng • Quyền tổ chức phát sóng: Tổ chức phát sóng có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây: • Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng mình; • Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng mình; • Định hình chương trình phát sóng mình; • Sao chép định hình chương trình phát sóng Tổ chức phát sóng hưởng quyền lợi vật chất chương trình phát sóng ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng Ví dụ Liên minh Châu Âu, nhà sản xuất ghi âm người biểu diễn có quyền cho thuê ghi âm (và người biểu diễn quyền cho thuê tác phẩm nghe nhìn), số nước quy định quyền cụ thể việc truyền qua cáp Tương tự, theo Hiệp định TRIPS, nhà sản xuất ghi âm (cũng chủ sở hữu quyền ghi âm theo pháp luật quốc gia) có quyền cho thuê Câu hỏi Hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả? Hành vi xâm phạm quyền tác giả Page - Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - - Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Câu hỏi Quyền tự bảo vệ biện pháp công nghệ để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan gì? +Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan quy định điểm a khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ việc chủ thể quyền đưa thông tin quản lý quyền gắn với gốc tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; đưa thông tin quản lý quyền xuất với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng nhằm xác định tác phẩm, tác giả tác phẩm, chủ sở hữu quyền, thông tin thời hạn, điều kiện sử dụng tác phẩm số liệu mã, ký hiệu thể thông tin để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Câu hỏi 10 Những người có quyền khởi kiện dân quyền tác giả quyền liên quan? - Tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan; người thừa kế hợp pháp; Cá nhân, tổ chức, chuyển giao quyền chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan; - Cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm theo hợp đồng; - Người biểu diễn; nhà sản xuất ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng, tổ chức đại diện tập thể uỷ thác; Page - Các chủ thể quyền khác theo quy dịnh pháp luật Cơ quan nhà nước khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 44 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi 11 Thế quyền sở hữu công nghiệp? Nội dung quyền sở hữu công nghiệp Trả lời: + Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh + Nội dung : - Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT) Câu hỏi 12 Sáng chế gì? Giải pháp hữu ích gì? + Theo khoản 12, Điều LSHTT 2009 : Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên + Giải pháp hữu ích sản phẩm chế tạo nhằm cải tiến làm tăng thêm chức sáng chế có trước Thiết bị góp phần làm cho sản phẩm trở nên hữu ích hơn, độc quyền giải pháp hữu ích bảo hộ thời gian 10 năm Câu hỏi 13 Ai người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích? - Tác giả người tạo sáng chế, giải pháp hữu ích công sức chi phí Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp nhà nước đầu tư toàn kinh phí, phương tiện vật chất, kỹ thuật quyền đăng ký thuộc tổ chức, quan nhà nước giao thực nhiệm vụ có trách nhiệm đại diện cho nhà nước để đăng ký - Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế, giải pháp hữu ích tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý - Trường hợp nhà nước góp phần kinh phí, điều kiện kỹ thuật phần đăng ký tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc nhà nước Trường hợp sáng chế tạo sở hợp tác nghiên cứu quan nhà nước với tổ chức cá nhân khác, hợp đồng hợp tác quy định khác, phần quyền đăng ký tương ứng với tỷ lệ đóng góp nhà nước việc hợp tác nghiên cứu Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, có quyền để thừa kế quyền Page nộp đơn, thừa kế theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký (Điều 86 Luật SHTT, Điều nghị định 103/2006/NĐ-CP) Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu 14: Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Hành vi xâm phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Câu hỏi 15 Vì phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp có quyền đăng ký ? Page Trả lời: + Cần phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp với Cục Sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp phát sinh sở độc quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ có độc quyền sử dụng, chuyển giao Như bù đắp chi phí vật chất, trí tuệ, hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành + Những người sau có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tác giả (người người trực tiếp tạo kiểu dáng công nghiệp công sức mình) tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo kiểu dáng công nghiệp; tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả ký hợp đồng thuê việc với tác giả thoả thuận khác hợp đồng Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp chuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký (Điều 86 Luật SHTT) Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/Nđ-CP) Câu hỏi 16 Thế thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn? Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn (Điều 4.15 Luật SHTT) Câu hỏi 17 Nhãn hiệu gì? Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Câu hỏi 18 Những dấu hiệu không bảo hộ làm nhãn hiệu? Các dấu hiệu sau không bảo hộ nhãn hiệu: • • • • • Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt nam nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức yêu cầu không sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ (Điều 75 Luật SHTT) Câu hỏi 19 Khả phân biệt nhãn hiệu thể nào? NhãnPage hiệu có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, từ nhiều yếu tố kết hợp với tạo thành tổng thể độc đáo, dễ nhận biết dấu hiệu bị loại trừ, không sử dụng để làm nhãn hiệu hàng hoá Dấu hiệu loại trừ bao gồm trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ (Điều 74.1 Luật SHTT) 10 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi 20 Những dấu hiệu bị coi khả phân biệt, dược cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu? Trả lời: Dấu hiệu bị coi khả phân biệt gồm: - Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá khác nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đơn có ngày ưu tiên sớm - Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác hết hiệu lực bị đình hiệu lực bảo hộ, thời gian tính từ hết hiệu lực bị đình hiệu lực chưa năm (trừ trường hợp bị đình hiệu lực không sử dụng) - Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác coi tiếng với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận cách rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ tương tự - Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác dấu hiệu gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ - Trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ nộp đơn yêu cầu bảo hộ có ngày ưu tiên sớm Và số trường hợp khác, hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ tên gọi thông thường cuả hàng hoá, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi thường xuyên, nhiều người biết Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị sử dụng mang tính mô tả hàng hoá Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh dấu hiệu nguồn gốc địa lý cuả hàng hoá, dịch vụ trừ trường hợp thừa nhận nhãn hiệu tập thể (Điều 74 luật SHTT) - Câu hỏi 21 Cần lưu ý điều thiết kế nhãn hiệu? Khi thiết kế nhãn hiệu, yêu cầu tên thương mại cần lưu ý: - Một doanh nghiệp có nhiều nhãn hiệu dùng cho nhiều loại hàng hoá, thị trường khác Nhưng nhãn hiệu thành công (sử dụng lâu năm, chiếm lĩnh thị trường, người tiêu dùng tín nhiệm) cần tập trung phát huy, không nên thay - Có thể sử dụng thành phần phân biệt tên thương mại để làm nhãn hiệu Coi nhãn hiệu bản, sau tạo nên nhãn hiệu liên kết - Không chữ, mà nên sử dụng hình ảnh, kết hợp hai Chú ý dễ nhớ, dễ truyền thụ, dễ phổ cập - Page Đảm bảo không trùng, không tương tự với nhãn hiệu doanh nghiệp khác Do cần phải kiểm tra, đối chiếu trước - Không sử dụng dấu hiệu khả phân biệt, bị cấm như: Mô tả hàng hoá, hình vẽ diễn tả hàng hoá, tên gọi thông thường, dẫn phương pháp sản xuất, số lượng, chất lượng chủng loại, nguồn gốc sản phẩm hàng hoá Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn, lừa dối chất lượng, công dụng 11 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với dấu kiểm tra, dấu bảo hành quan Nhà nước, trùng với quốc huy, quốc kỳ, ảnh lãnh tụ Lưu ý khía cạnh mỹ thuật cần phải đẹp, độc đáo, gây ấn tượng, thiện cảm bật Tuy nhiên, thu hẹp phạm vi bảo hộ Câu hỏi 22 Tên thương mại gì? Những yêu cầu tên thương mại? -Khái niệm : • Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh ( khoan 21 điều LSHTT 2009 ) -Những yêu cầu tên thương mại : • • • • Chứa thành phần tên riêng, trừ trưòng hợp biết rộng rãi Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà tổ chức khác sử dụng trước lĩnh vực, khu vực kinh doanh Không thuộc trường hợp như: Sử dụng tên gọi quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh (Điều 77, Điều 78 Luật SHTT) Ngoài tên thương mại có thêm từ ngữ “tân” “cựu” “mới” trước, sau tên thương mại có trước không đáp ứng yêu cầu tên thương mại Câu hỏi 23: Phân biệt hợp đồng chuyển quyền sử dụng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng SHCN Tiêu chí HĐ chuyển quyền sử dụng HĐ chuyển nhượng quyền sỡ hữu Khái niệm + Là thỏa thuận bên theo chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp ( bên chuyển quyền ) cho phép tổ chức , cá nhân khác ( bên chuyển quyền ) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phạm vi , thời hạn mà bên thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền + Là thỏa thuận hai bên , theo bên ( gọi bên chuyển nhượng ) chuyển quyền sở hữu độc quyền sỡ hữu công nghiệp sang cho bên ( gọi bên chuyển giao ) , bên chuyển giao phải toán tiền cho bên chuyển giao theo thỏa thuận Page 12 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chủ thể + Bên chuyển quyền : chủ sỡ hữu đối tượng sỡ hữu công nghiệp – người cquan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ sáng chế , giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp , thiết kế bố trí … Hoặc chuyển giao quyền sỡ hữu hợp pháp đối tượng sỡ hữu CN + Bên chuyển Nhượng : chủ sở hữu đối tượng chuyển nhượng + Bên nhận chuyển nhượng : cá nhân hay tổ chức có nhu cầu + Bên chuyển quyền : tổ chức , cá nhân có nhu cầu sử dụng , khai thác đối tượng sở hữu công nghiệp Đối tượng + Sáng chế , kiểu dáng Cn , thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn , nhãn hiệu , bí mật kinh doanh Nội dung ND bao gồm : - Nghĩa vụ bên chuyển quyền : • Chỉ chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN thuộc độc quyền phạm vi PL bảo hộ time bảo hộ • Bảo đảm việc chuyển quyền sử dụng không gây tranh chấp với bên thứ • Bên chuyển quyền không đưa điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên chuyển quyền • Đăng kí hợp đồng bên chuyển quyền nghĩa vụ • Nộp thuế chuyển quyền -Quyền bên chuyển quyền : • Nhận phí chuyển giao theo mức cách thức bên thỏa thuận • Có quyền hạn chế bên chuyển quyền không chuyển quyền Sd đối tượng SHCN cho bên thứ , trừ hợp đồng SD độc quyền • Đối với nhãn hiệu , bên chuyển giao có quyền Kt chất lượng Page 13 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp + Sáng chế , kiểu dáng Cn , thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn , nhãn hiệu , bí mật kinh doanh, Tên thương mại ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ hàng hóa -Nghĩa vụ bên chuyển quyền : • Câu hỏi 24 Cần lưu ý điểm lựa chọn tên thương mại? Cần lưu ý thiết kế tên thương mại: - Phần phân biệt nên tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp thị trường doanh nghiệp kinh doanh Nếu có ý định hoạt động nước không nên chọn tập hợp chữ có dấu khó phát âm Cần ý nghĩa tập hợp chữ, nghĩa xấu gây phản cảm Tên thương mại không trùng hoạc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh, nhẫm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá tiếng người khác, không vi phạm điều cấm Lựa chọn dấu hiệu chữ tạo ấn tượng phong cách (tin cậy, động) - Để đảm bảo khả phân biệt phải rà soát tên thương mại doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực, thị trường để tránh tên thương mại xung đột (trùng, không phân biệt) với tên thương mại có Page Câu hỏi 25 Chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại mình? 14 Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tên thương mại, có quyền sau: Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm hàng hoá bao bì quảng cáo Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu trì hoạt động với tên thương mại Câu hỏi 26 Giải thích dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý phải đăng ký không? Trả lời: + Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh hổ hay quốc gia cụ thể + Chỉ dẫn địa lý phải đảm bảo diều kiện sau bảo hộ: - Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu diều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định (Điều 79 Luật SHTT) Một số sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận Câu hỏi 27 Đối tượng không bảo hộ dẫn địa lý? Các đối tượng sau không bảo hộ dẫn địa lý: - Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hoá Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước mà đó, dẫn địa lý không bảo hộ, bị chấm dứt, không sử dụng Chỉ dẫn địa lý tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý (Điều 80 Luật SHTT) Câu hỏi 28 Ai chủ sở hữu dẫn địa lý, người có quyền đăng ký dẫn dẫn địa lý gồm quyền gì? Trả lời: Những quan sau có quyền sở hữu dẫn địa lý: - Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý công nhận thuộc phạm vi tỉnh - Uỷ ban Nhan dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh khác uỷ quyền khu vực địa lý công nhận thuộc nhiều địa phương - Page Cơ quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền quản lý dẫn địa lý với điều kiện quan, tổ chức đại diện cho quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý (Điều 121.4 Luật SHTT, Điều 18.1 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) - Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hoá lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương có quyền sử dụng dẫn địa lý với điều kiện hàng hoá 15 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - tổ chức, cá nhân sản xuất phải đảm bảo uy tín danh tiếng vốn có hàng hoá Khi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý họ có quyền thể dẫn hàng hoá, bao bì hàng hoá, giấy tờ giao dịch nhằm mua bán hàng hoá quảng cáo cho hàng hoá Câu hỏi 29 Thế bí mật kinh doanh? + Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh + Bí mật kinh doanh thành đầu tư dạng thông tin đáp ứng đủ điều kiện sau: - Không phải hiểu biết thông thường Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ thông tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh Được chủ thông tin bảo mật biện pháp cần thiết để thông tin không bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận (Điều 84 Luật SHTT) Sở hữu bí mật kinh doanh tự động xác lập có đủ điều kiện Câu hỏi 30 Tên thương mại, nhãn hiệu dẫn địa lý có vai trò hoạt động doanh nghiệp? Các đối tượng sở hữu công nghiệp nói có vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cụ thể: Liên quan đến pháp luật: Là đối tượng điều chỉnh pháp luật sở hũu công nghiệp Doanh nghiệp có quyền phạm vi, thời hạn định, đồng thời phải thực nghĩa vụ định Trong trường hợp không tuân thủ quy định pháp luật sở hữu công nghiệp, doanh nghiệp gập rắc rối bị thiệt hại hành vi có liên quan đến đối tượng Liên quan đến kinh tế: - Khả cạnh tranh - Tăng giá trị hàng hoá giá trị vật chất không thay đổi - Không có biện pháp hành động phù hợp giá trị xói mòn bị triệt tiêu, thiệt hại kinh tế Câu hỏi 31 Tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý mang lại lợi ích cho doanh nghiệp? Tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý thành tố góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Các đối tượng sở hữu công nghiệp coi yếu tố quan Page trọng chiến lược xâm nhập mở rộng thị trường Trong nhiều trường hợp định thành, bại doanh nghiệp thị trường Các đối tượng sở hữu công nghiệp nói có tác dụng: 16 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Chức nhận biết (phân biệt), đối tượng nói nhận biết thị giác (thông qua màu sắc nhãn hiệu), thính giác (âm thanh) cách rõ ràng để người tiêu dùng nhận biết lựa chọn theo sở thích - Làm cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian sức lực việc lựa chọn mua sản phẩm theo mục đích sở thích họ - Đảm bảo tin cậy giúp người tiêu dùng tìm chất lượng ổn định sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu, tên thương mại quen thuộc dù mua đâu lúc - Đảm bảo cho ngưòi tiêu dùng mua sản phẩm thuê dịch vụ tốt nhất, đảm bảo loại - Cá tính hoá, tính cách, hình ảnh riêng cho người tiêu dùng mắt người khác Tạo phong cách riêng cho người tiêu dùng từ làm cho họ yêu thích hàng hoá mang nhãn hiệu - Tính liên tục quan niệm người tiêu dùng hài lòng với sản phẩm mang tên thương mại, nhãn hiệu mà họ sử dụng nhiều năm - Khía cạnh đạo đức hài lòng người tiêu dùng với chủ nhãn hiệu mối liên hệ chúng với xã hội (quảng cáo hấp dẫn) Câu hỏi 32 Giống trồng gì? Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác thông qua biểu tính trạng có khả di truyền (Điều 4.24 Luật SHTT) Câu hỏi 33 Các đối tượng bảo hộ giống trồng mới? + Các đối tượng bảo hộ giống trồng đồng thời thoả mãn điều kiện gồm: - Có danh mục loài trồng nhà nước bảo hộ Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định Có tính giống trồng mặt thương mại Có tên phù hợp quy định gồm: giống trồng đặt tên phù hợp, công nhận tên trở thành tên thức, dùng cac hoạt động liên quan đến giống trồng Tên giống phải dễ dàng phân biệt với tên giống trồng khác loài (Điều 158 Luật SHTT) Câu hỏi 34 Cho biết đặc tính giống trồng mới? - Tính khác biệt: Một giống trồng coi có tính khác biệt có khả phân biệt rõ ràng với giống trồng khác biết đến cách rộng rãi thời điểm nộp đơn yêu cầu bảo hộ, ngày ưu tiên - Page Tính đồng nhất: Một giống trồng coi đồng có biểu tính trạng liên quan, ngoại trừ sai lệch phạm vi cho phép số tính trạng cụ thể trình nhân giống - Tính ổn định: Một giống trồng coi có tính ổn định tính trạng liên quan giống trồng giữ biểu mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau vụ nhân giống sau chu kỳ nhân giống 17 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Tính mới: Một giống trồng coi có tính vật liệu nhân sản phẩm thu hoạch giống trồng chưa người có quyền nộp đơn đăng ký bán phân phối với mục đích kinh doanh giống trồng lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn năm, trường hợp lãnh thổ Việt Nam năm (Điều 159, Điều 160, Điều 161, Điều 162 Luật SHTT) Câu hỏi 35 Phải tiến hành thủ tục để xác lập chủ quyền đối tượng sở hữu công nghiệp? Trả lời: Các đối tượng sở hữu công nghiệp sáng tạo, hình thành phải tiến hành đăng ký bảo hộ theo trình tự sau: - - - Nộp đơn: Tờ khai đơn đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp với thông tin: Tên địa người đứng đơn; tuỳ thuộc đối tượng sở hữu công nghiệp mà kèm theo mẫu nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mô tả sáng chế thiết kế tài liệu khác (theo hướng dẫn hồ sơ đơn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ phù hợp loại đối tưọng sở hữu công nghiệp) kèm theo lệ phí theo quy định Chủ thể trực tiếp nộp đơn thông qua người đại diện Xử lý đơn: Là công việc Cục Sở hữu trí tuệ Đơn phải qua giai đoạn thẩm định Trong trình thẩm định, Cục Sở hữu trí tuệ có yêu cầu bổ sung từ chối chấp nhận đơn Tổ chức, cá nhân người nộp đơn khiếu nại, tố cáo vi phạm qua trình tiếp nhận, thẩm định đơn Cục Sở hữu trí tuệ Cấp văn bảo hộ: Nếu đơn đạt yêu cầu, Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ Sau cấp văn bảo hộ, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có quyền phạm vi bảo hộ ghi văn theo quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Trong thời gian văn bảo hộ có hiệu lực, người khác không phép sử dụng đối tượng không chủ văn cho phép, trừ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định (Điều 108, Điều 109, Điều 118 Luật SHTT) Câu hỏi 36 Thời hạn hiệu lực văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp? - Đối với sáng chế 20 năm Đối với giải pháp hữu ích 10 năm Đối với kiểu dáng công nghiệp tối đa 15 năm Đối với nhãn hiệu 10 năm, gia hạn liên tiếp 10 năm lần không giới hạn số lần gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị đình hiệu lực theo yêu cầu người khác trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu năm liên tục Giấy chứng nhận cung bị huỷ bỏ hiệu lực theo yêu cầu người khác trường hợp Giấy chứng nhận cấp cho ngươì quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ - Đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp có giá trị từ ngày cấp đến ngày sớm sau: - Page Ngày kết thúc 10 năm, kể từ ngày cấp văn ngày kết thúc 10 năm kể từ ngày người có quyền nộp đơn, người người có có quyền nộp đơn cho phép khai thác thương mại lần nơi nào, ngày kết thúc 15 năm (Điều 93 Luật SHTT) 18 Câu hỏi 37 Nhãn hàng hoá gì? Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - - Nhãn hàng hoá viết, bảng in, hình ảnh, dấu hiệu in chìm, in trực tiếp dán, đính, cài chắn hàng hoá bao bì để thể thông tin cần thiết, chủ yếu hàng hoá (thông tin theo quy định gồm số nội dung như: tên hàng hoá, địa sản xuất, thành phần, công dụng, cách sử dụng, thời hạn sử dụng….) Nhãn hàng hoá đối tượng sở hữu công nghiệp, không bảo hộ, đăng ký mà công bố (Nghị định 89/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 38 Cần lưu ý đầu tư cho đối tượng sở hữu công nghiệp? - - Đầu tư vào sản xuất, nghiên cúu khoa học phát triển công nghệ để tạo ưu công nghệ, để tạo sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp Đầu tư vào nghiên cứu điều tra thị trường nhằm thăm dò, nhận xét thị hiếu, vị người tiêu dùng, phong cách sống, nhằm xác định đổi tiêu dùng giai đoạn Đầu tư cho việc đưa thông tin đến người tiêu dùng nhằm khuyến khích tính độc đáo tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý, tạo vượt trội (sự nhận biết) đối tượng sở hữu công nghiệp so với người khác Nếu thiếu quảng cáo không phát huy giá trị tiềm ẩn đối tượng này, không làm cho người khác biết Đầu tư cho đối tượng sinh lợi thông tin nhanh chóng đến với quảng đại công chúng Vì cần đánh giá, nghiên cứu, có chiến lược quản lý phát triển đối tượng sở hữu công nghiệp cho có hiệu Câu hỏi 39 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp gì? Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Câu hỏi 40 Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gì? Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Câu hỏi 41 Đề nghị cho biết dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp? Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có dạng sau: - Hợp đồng độc quyền hình thức hợp đồng mà theo bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phạm vi thời hạn định hai bên thoả thuận Bên chuyển quyền quyền chuyển giao cho bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phép bên chuyển quyền - Hợp đồng không độc quyền hình thức hợp đồng mà theo nội dung hợp đồng, phạm vi thời hạn chuyển giao quyền hai bên thoả thuận, bên nhận không Page độc quyền đối tượng sở hữu công nghiệp Có nghĩa bên giao quyền sử dụng có quyền sử dụng cho người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao - Hợp đồng thứ cấp hợp đồng mà theo bên chuyển giao quyền sử dụng bên nhận hợp đồng trước đó, tiếp tục chuyển giao quyền sử dụng theo hợp đồng khác (Điều 143 Luật SHTT) 19 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Để chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bên chuyển quyền bên chuyển quyền tiến hành đàm phán nội dung hợp đồng ký kết Hợp đồng văn với nội dung hình thức phù hợp với quy định pháp luật Sau tiến hành đăng ký hợp đồng chuyển giao với quan nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký thủ tục bắt buộc để Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp lý Việc ký kết hợp đồng chuyển giao mà không đăng ký không pháp luật thừa nhận (Điều 148.1.2 Luật SHTT) Câu hỏi 42 Việt Nam tham gia Công ước sở hữu trí tuệ nào? Cho đến thời điểm 12/2006, Việt Nam tham gia hiệp ước, công ước sau: - - - Việt Nam thành viên: Công ước Pari bảo hộ Sở hữu công nghiệp, Công ước Sockholm thành lập WIPO, Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá Hiệp ước PCT sáng chế Công ước quốc tế bảo hộ giống (Công ước UPOV) Việt Nam tích cực chuẩn bị tham gia: Hiệp ước Washington SHTT mạch tích hợp (Hiệp ước IPIC-1989) “Hiệp ước Luật NHHH” (Hiệp ước TLT); Hiệp ước BUDAPEST công nhận quốc tế nộp lưu chủng vi sinh nhằm mục đích xét nghiệm sáng chế (Hiệp ước BUĐAPEST) Về quyền tác giả, Việt Nam tham gia Công ước Bern (tác phẩm văn học nghệ thuật) Công ước Rome (phát sóng), Công ước Gionevo (bản ghi âm), đến chưa tham gia UCC, Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT), Hiệp ước WIPO biểu diễn/ghi âm (WPPT) Câu hỏi 43 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm nội dung gì? - Thứ ban hành quy định pháp luật quyền sở hữu công nghiệp; Thứ hai cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể khác đáp ứng yêu cầu theo quy định (xác lập quyền); Thứ ba phương thức, biện pháp khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ văn (bảo vệ quyền) Câu hỏi 44 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp gì? Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hiểu nhà nước chủ văn sở hữu công nghiệp sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tưọng sở hữu công nghiệp mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng Câu hỏi 45 Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhằm mục đích gì? - Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp để bảo vệ pháp chế, bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu công nghiệp Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhằm đảm bảo cho nội dung quy phạm pháp luật sở hữu công nghiệp thi hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội chủ văn Page - Các đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ tài sản doanh nghiệp, cá nhân pháp luật thừa nhận - Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp để thực quyền nghĩa vụ quốc tế Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế sở hữu trí tuệ nhiều hiệp định thương mại Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Nội dung văn này, đặc biệt Hiệp định 20 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại (TRIPS) quy định trách nhiệm bên tham gia việc thực thi điều khoản cam kết, đảm bảo việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân chủ văn bảo hộ Việt Nam Câu hỏi 46 Quyền tự bảo vệ gì? Quyền tự bảo vệ quyền chủ thể quyền sở hữu công nghịêp áp dụng biện pháp khác để tự bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp mình, bao gồm: - - Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Đưa thông tin dẫn phát sinh, Văn bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ thông tin khác quyền sở hữu công nghiệp lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, nhằm thông báo sản phẩm đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ khuyến cáo người khác không xâm phạm; sử dụng phương tiện biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm bảo hộ Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm thông báo văn cho ngưòi có hành vi xâm phạm quyền Khởi kiện Toà án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích đáng (Điều 198.1.a Luật SHTT, Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 47 Tổ chức, cá nhân chủ thể quyền sở hữu công nghịêp có quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp không? Tổ chức, cá nhân chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, bị thiệt hại phát hành vi xâm phạm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý trường hợp thoả mãn hai điều kiện: - - Thứ hàng hoá bị xâm phạm quyền thuộc nhóm sản phẩm, hàng hoá lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh chữa bệnh, thức ăn dành cho chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật gây hại cho môi trường, vật nuôi, thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Thứ hai: Cung cấp chứng có thiệt hại (Điều198.2 Luật SHTT, Điều 23 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 49 Pháp luật quy định có biện pháp để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ? Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân tuân theo quy định pháp luật tố tụng dân Page Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm thuộc trường hợp quy định Điều 211 Luật SHTT, theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát 21 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hình thức, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp khắc phục hậu tuân theo quy định Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp Biện pháp hình áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trường hợp hành vi có yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hình tuân theo quy định pháp luật tố tụng hình (Điều 199.1 Luật SHTT, Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 50 Ngoài ba biện pháp nêu trên, có biện pháp áp dụng để ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm quyền không? - - - Trong trường hợp cần thiết quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, xuất liên quan đến sở hữu công nghiệp, biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt hành Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp áp dụng theo yêu cầu chủ thể quyền hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hoá đó, gồm: thu giữ, kê biên, niêm phomg, cấm thay dổi trạng, cấm di chuyển, cấm dịch chuyển quyền sở hữu Biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt hành biện pháp tạm giữ người, tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm, khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật, khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu công nghiệp biện pháp hành khác quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh XLVPHC) Biện pháp kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, xuất liên quan đến sở hữu công nghiệp áp dụng chủ thể quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp thông qua người đại diện nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá xuất khẩu, nhập có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nộp đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 199, Điều 207, Điều 211 Luật SHTT) Câu hỏi 52 Toà án có vai trò hoạt động xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp? Toà án có vai trò xét xử vụ kiện dân sự, hình hành liên quan đến sở hữu công nghiệp sau: - Toà hành chính: Xét xử vụ kiện hành liên quan đến định hành việc xác lập, huỷ bỏ văn bảo hộ quyền vụ kiện định xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp - Toà dân sự: Xét xử theo thủ tục tố tụng dân vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp - Toà hình sự: Xét xử theo thủ tục tố tụng hình vụ án liên quan đến hàng hoá giả mạo sở hữu công nghiệp có dấu hiệu tội phạm (Điều 200.2 Luật SHTT) Page 22 Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ... định điểm i khoản Điều 25 Luật Lê Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - - Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù... Thị Kiều Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi 11 Thế quyền sở hữu công nghiệp? Nội dung quyền sở hữu công nghiệp Trả lời: + Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu... Loan – Sỡ Hữu Trí Tuệ - Vấn Đáp ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ + Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; + Sao chép tác phẩm; + Phân phối, nhập gốc tác phẩm; + Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương

Ngày đăng: 06/05/2017, 17:01

Xem thêm: ôn tập luật trí tuệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w