skkn âm nhạc mầm non

31 424 0
skkn âm nhạc mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài………………………………………….….3 1.1 Mục đích nghên cứu……………………………………… 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….4 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………… .4 Giải vấn đề…………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………….5 2.2 Thực trạng………………………………………………….6 2.3 Các biện pháp thực hiện……………………………………9 2.4 Hiệu sáng kiến……………………………………27 Kết luận …………………………………………………… 29 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON *********** Lý chọn đề tài: Phát triển nghiệp Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hoá khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, động, sáng tạo, khả giao tiếp tốt, có phương pháp tự học, tự giáo dục, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu Chủ nghĩa Xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước có giáo dục làm điều mà Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc tŕnh cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Ngoài Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho.trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Nhịp điệu hát có giai điệu liền bậc lên xuống liên ngữ điệu nói tự nhiên trẻ lời thủ thỉ nhắc nhở trẻ hành vi lễ giáo phù hợp Vai trò người giáo viên quan trọng người giáo viên sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( chơi góc chơi, chơi trời, tạo hình, toán, thể dục ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy khả âm nhạc trẻ lớp chủ nhiệm đặc biệt trẻ người đồng bào dân tộc chưa tốt Các cháu thường hay vấp phải lỗi sau: chưa thuộc lời hát, hát không đều, hát không cao độ trường độ, kỹ vận động theo hát…Vì thân đã, cố gắng tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen với âm nhạc trẻ Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều trăn trở, tìm tòi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất môn học trẻ đặc biệt yêu thích môn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi để phục vụ cho việc giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực trẻ Với âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Vì tất những lý trên, mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Cho nên thân đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-5 tuổi hoạt động trường mầm non Thông qua đề tài thân thấy phần ý nguyện thực 1.1 Mục đích nghiên cứu : Khảo sát việc giáo dục âm nhạc cho trẻ hoạt động trường Mầm Non từ tìm giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc hoạt động trẻ trường mầm non 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm số giải pháp nhằm “Nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-5 tuổi hoạt động trường Mầm non” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ độ tuổi mẫu giáo 3-5 tuổi 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả âm nhạc trẻ từ 3-5 tuổi lớp Lá G trường Mẫu giáo 20-10 Giải vấn đề: 2.1 Cơ sở lý luận: Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người từ nằm nôi nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trẻ chơi âm nhạc Đặc biệt trẻ độ tuổi mẫu giáo giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ, trẻ yêu thích Âm nhạc coi phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật cách sâu sắc dễ dàng Đó hình thành mối quan hệ trẻ với âm nhạc nhằm phát triển trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, phân biệt hay không hay, biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác Tất nội dung cần giáo viên tiến hành thường xuyên trẻ hoạt động trường mầm non Đặc biệt để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động trường Mầm non cách lôgic, có hiệu Bởi vậy, muốn thực tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có trò chơi mới, vận động hay, hoạt động giáo dục âm nhạc ngày hội ngày lễ cần sử dụng đầy đủ phương pháp giáo dục âm nhạc : Phương pháp trực quan thích giác: phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ Vì giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ gồm dụng cụ gõ đêm, mũ âm nhạc, đĩa nhạc liên quan…đa dạng, mang tính thẩm mỹ cao phù hợp với nội dung tiết dạy Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn ): Đối với phương pháp cô giáo cần xác định phách, nhịp tác phẩm âm nhạc, biểu diễn tác phẩm âm nhạc phải thể cảm xúc qua ánh mắt, cử điệu phù hợp với nội dung hát Bởi tác phẩm âm nhạc mang âm hưởng khác Qua việc thực phương pháp dùng từ thấy phương pháp quan trọng, giúp trẻ ý thức hoạt động âm nhạc Đặc biệt trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu Phương pháp thực hành nghệ thuật: Đối với môn giáo dục âm nhạc phương pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó giúp trẻ hát chơi trò chơi âm nhạc, vận động theo nhạc, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên Biết hiểu tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non Bản thân thấy tình hình học âm nhạc trẻ lớp chưa có hiệu nên tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động trẻ trường mầm non Tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ với đồng chí, đồng nghiệp để giúp trẻ độ tuổi mẫu giáo học tập tốt môn âm nhạc mong kinh nghiệm nhỏ vận dụng hiệu vào tiết dạy đồng chí 2.2 Thực trạng : * Thuận lợi : 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Đa số đội ngũ Giáo viên mầm non nhà trường có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Hầu hết đội ngũ giáo viên người địa phương nên có nhiều thuận lợi công tác Giáo viên biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, số giáo viên có khiếu âm nhạc Tôi giáo viên công tác Lớp Lá G Trường Mẫu giáo 20-10 trường nằm hệ thống quản lý phòng Giáo dục đào tạo huyện Chư Sê, nhờ có quan tâm giúp đỡ Phòng giáo dục, đạo sát ban giám hiệu hoạt động chuyên môn tạo điều kiện trang thiết bị đồ dùng học liệu, tư liệu cho thân nhiệt tình ủng hộ bậc phụ huynh nên trường trang bị loại đồ dùng hỗ trợ việc giảng dạy cho hoạt động trẻ đầu đĩa,máy tính,loa Ngoài quan tâm ban giám hiệu nhà trường, quan tâm bậc phụ huynh lớp việc chuẩn bị phương tiện điều kiện đồ dùng dạy lớp để trẻ trực tiếp tiếp xúc tham gia hoạt động - Lớp học có góc âm nhạc, phù hơp, sáng tạo Có đủ diện tích cho trẻ hoạt động - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên tuyên truyền vận động sưu tầm đồ dùng phục vụ cho hoạt động Về phía học sinh hầu hết cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, thích múa hát, thích nghe nhạc nghe hát Đặc biệt với độ tuổi mẫu giáo (4 – tuổi) trẻ bộc lộ khiếu âm nhạc qua khả nghe nhạc, nghe đàn, hát theo đàn * Khó khăn : Sĩ số lớp đông có số cháu học chưa qua lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nên chưa có nề nếp học tập Và khó khăn không nhắc đến là: - Đặc trưng miền đất tây nguyên có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên lớp Lá G mà chủ nhiệm trẻ đồng bào Vì việc tổ chức hoạt động âm nhạc gặp khó khăn, giáo viên phải ý đến trẻ nhiều khả tiếp thu số trẻ đồng bào trẻ người kinh - Mức độ cảm thụ âm nhạc trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ mạnh dạn say mê, có trẻ lại thờ không hứng thú Trẻ người dân tộc thiểu số nhút nhát, khả nghe nhạc nghe đàn chưa vững, kỹ vận động theo nhạc đơn điệu - Để khảo sát đánh giá khả âm nhạc trẻ tập cho 27 cháu mẫu giáo lứa tuổi 4-6 tuổi lớp chủ nhiệm sau: * Bài tập 1: Các hát vỗ tay theo lời ca ‘ Lớn lên cháu lái máy cày’ nhạc sĩ: ‘Kim Hữu’ * Bài tập 2: Các múa bài: ‘ Cháu yêu bà’ nhạc sĩ: ‘Xuân Giao’ Tôi khảo sát trẻ tập sau: BẢNG A KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ÂM NHẠC NHẠC CỦA TRẺ LỚP LÁ G STT Họ tên trẻ Nguyễn Tiến Mạnh Nguyễn Thanh Phong Siu Bẹt Rahlan Hà Kpă Hoa Rah lan Huy Siu Hưng Rahlan Khoa Bài tập Đạt Chưa đạt * * * * * * * * Bài tập Đạt Chưa đạt * * * * * * * * Rah lan Khuyên * * 10 Rahlan Lach * * 11 Kpă Lưu * * 12 Kpă My * * 13 Rahlan Y Phúc * * 14 Rahlan Quốc * * 15 Kpă Khuê * * 16 Siu Thư * * 17 Rahlan Tin * * 18 Kpă Uy * * 19 Lương Ng Bảo Yến * * 20 Phan Bá Minh Hoàng * * 21 Đỗ Trọng Đạt * * 22 Nguyễn T Hoài Thảo * * 23 Kpă Lan Y han * * 24 Rahlan Hoài * * 25 Rah lan My My * * 26 Rahlan Khuyn * * 27 Rơ lan Thức * * Qua khảo sát nhận xét tập sau: Bài tập 1: số cháu thực 27 số cháu đạt 16 cháu chiếm 59.2% Số cháu chưa đạt 11 cháu chiếm 40.7% Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ hát chưa cao độ trường độ + Trẻ vỗ tay theo lời ca không + Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách, trẻ vỗ không khớp với nhạc + Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay vào phách mạnh + Trẻ không tự thực Bài tập 2: Số cháu thực đạt 15 cháu chiếm 55.5% Số cháu chưa đạt 12 cháu chiếm 44,4% cháu Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ không thuộc động tác + Trẻ múa lộn xộn động tác + Động tác trẻ chưa xác + Trẻ múa không khớp với nhạc có lúc nhanh nhạc, có lúc múa chậm nhạc + Trẻ không tự thực - Qua khảo sát, đánh giá kết tìm số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt trẻ thấp là: + Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé, trẻ học nhút nhát không dám thực tập + Trẻ chưa ôn luyện vân động theo nhạc nhiều + Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động + Đồ dùng trực quan ít, sơ sài, chưa đẹp, chưa hấp dẫn - Kinh tế địa phương số người người dân tộc thiểu số nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc truyền thụ kiến thức giáo viên - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục âm nhạc đời sống trẻ Bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến việc học cho trẻ mầm non nên phối kết hợp vấn đề giáo dục hạn chế 2.3 Các biện pháp thực hiện: 2.3.1 Biện pháp giáo dục âm nhạc lồng ghép hoạt động trẻ trường Mầm non : 2.3.1.1 Trong đón trẻ : Vào buổi sáng, trẻ đến trường với trạng thái trẻ khác Nếu trẻ nghe hát có chủ đề trường lớp, bạn bè trẻ cảm thấy hứng thú hơn, thích đến trường (Nếu có điều kiện, nên cho trẻ xem băng đĩa để trẻ bắt chước điệu múa, nhún nhảy bạn…) Dần dần hình thành trẻ ý thức hứng thú quan sát, ham hiểu biết, phát triển tai nghe Giờ đón trẻ lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết trường, huyện số giáo viên chưa biết chọn ca khúc cho phù hợp suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ : ca khúc “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca : “ Nắng vừa lên em Mẫu giáo mừng vui đón em vào trường ” Rồi “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tuyên Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Rồi ngày lại bắt đầu sôi động với âm màu sắc thiên nhiên qua “Vui đến trường” Hồ Bắc Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin qua “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ Cho trẻ nghe trẻ hát theo Ngoài tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ phải học hát Còn có nhiều hát không cần trẻ phải hát tạo không khí vui vẻ đến trường: “Đi học” Bùi Đình Thảo, “Bài ca học” Phan Trần Bảng 2.3.1.2 Giờ thể dục buổi sáng Họat động thể dục sáng lồng ghép âm nhạc hiệu cao, cháu hứng thú tham gia, giúp giáo viên bớt mệt mỏi phải dùng hiệu lệnh khác để hướng dẫn trẻ Âm nhạc có tác dụng giúp trẻ biết ý theo nhịp điệu nhạc để thực động tác thể dục cách nhịp nhàng thể dục sáng đạt hiệu toàn diện ( kích thích trẻ hứng thú, sảng khoái bước vào ngày mới) Các hát, nhạc thường chọn cho thể dục sáng thường có tiết tấu vui, nhịp nhàng, theo chủ điểm: Ví dụ : Chủ điểm Mùa xuân kết hợp “Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi”; Chủ điểm Thế giới động vật kết hợp “Con cào cào”; chủ điểm nghề nghiệp kết hợp “Bác đưa thư vui tính”… Hay ca khúc “Đi học”nhạc lời Bùi Đình Thảo hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca : “ Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước Cọ xòe ô che nắng Dâm mát đường em ” Đối với trẻ mẫu giáo, học thể dục mà hô lệnh trẻ mau chán Chính phối hợp lồng ghép nhạc vào phần khởi động để tăng thêm phần hứng thú cho trẻ Thường chọn nhạc không lời để dẫn đắt trẻ khởi động Nhưng đến phần thi đua thực động tác âm nhạc yếu tố thiếu hoạt động thể dục Nhờ có âm nhạc mà trẻ tăng thêm hưng phấn để rèn luyện thể Nhờ mục đích giáo dục đạt hiệu giúp trẻ rèn luyện tính dẻo dai, phát triển thể lực … 2.3.1.3 Trong hoạt động trời Hoạt động trời hoạt động thiếu hệ thống sinh hoạt ngày trẻ Bởi thông qua đó, trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu không khí lành, đồng thời khám phá thỏa mãn trí tò mò trẻ Trong khoảng thời gian trẻ chơi tự âm nhạc nhẹ nhàng, êm dịu giúp trẻ thoải mái, bớt căng thẳng thích thú tham gia vào trò chơi Trong trò chơi vận động, trẻ thi đua với nhau, âm nhạc sinh động kích thích trẻ cố gắng thi đua giành phần thắng Từ giáo dục cho trẻ tính kỷ luật, ý thức tự giác, kiên trì, cố gắng đạt kết Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo chủ đề, chủ điểm qua giáo dục trẻ thông qua nội dung hát 10 Ví dụ: Mở ô cửa số có mèo hát hát nói mèo như: “Ai yêu mèo” hay “Thương mèo” Nếu mở ô cửa mà hát hát có nội dung với hình ảnh ô cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà không hát hát có nội dung hình ảnh ô cửa quyền hát thuộc đội bạn e Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Trò chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với loại tiết tấu khác ghi nhớ có chủ định - Chuẩn bị: vòng nhựa, sắc xô - Cách chơi : Trên sàn lớp các vòng tròn ( vòng thể dục) Số trẻ tham gia chơi nhiều số vòng Ví dụ: vòng trẻ, vòn trẻ Trẻ nghe cô hát xung quanh chỗ để vòng: Cô hát nhanh, trẻ nhanh.Cô hát chậm, trẻ chậm.Cô hát nhỏ trẻ chậm gần vào vòng.Cô hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng Mỗi vòng người,bạn không chiếm vòng thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp.Trong bạn nhảy lò cò, lớp đọc hát phụ họa bài… 2.3.3 Một số trò chơi âm nhạc thiết kế Slide- phần mềm Power point Giúp trẻ phát triển khả âm nhạc ( Có đĩa CD kèm theo) Thông qua số trò chơi giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia chơi trò chơi âm nhạc lồng ghép vào tiết học âm nhạc, hoạt động góc giáo viên cho trẻ tham gia chơi vào góc âm nhạc Hoạt động nêu gương cuối tuần tổ chức cho trẻ tham gia chơi trò chơi âm nhạc dựa số trò chơi thiết kế phần mềm power point biểu diễn múa hát a Trò chơi nốt nhạc vui Qua trò chơi giúp bé tập cao độ trường độ Rèn khả xướng âm luyện tai nghe cho trẻ giúp bé học tốt âm nhạc Cách chơi: Cho trẻ chọn nốt nhạc mà trẻ thích Cô giáo bấm vào biểu tượng số số cho trẻ nghe nốt nhạc đoán xem đoạn nhạc hát Sau ấn biểu tượng nhà quay lại phần cho trẻ chọn nốt nhạc slide show đầu Luật chơi: trẻ đoán sai giành quyền trả lời cho đội khác 17 18 b.Trò chơi đồ - rê – mí Trò chơi giúp trẻ có hứng thú với việc học nhạc Củng cố kiến thức số nhạc trẻ học Cách chơi: Chia làm đội Mỗi đội cử đội trưởng để lên chọn số Đằng sau ô số câu hỏi Nếu đội trả lời với đáp án đội hoa Cuối trò chơi đội thưởng nhiều hoa đội thắng 19 20 c.Trò chơi bí mật nốt nhạc Qua trò chơi giúp trẻ củng cố lại số hát học, biết phát triển âm nhạc cho trẻ 21 Cách chơi: trẻ chọn nốt nhạc Dưới nốt nhạc hình ảnh tương ứng với đoạn nhạc Cho trẻ đoán tên hát Luật chơi: Đội trả lời sai quyền trả lời d.Trò chơi thỏ chọn hoa Trò chơi rèn luyện cho trẻ khả tư duy, rèn kỹ ghi nhớ hát Cách chơi: cho trẻ lên chọn hoa mà trẻ thích hoa hình ảnh tương ứng với nghề Trẻ phải hát hát có nội dung phù hợp với hình ảnh Luật chơi: Nếu trẻ chọ sai bị thua tùy thuộc vào hình thức phạt giáo viên đề (Lưu ý: giáo viên phải mở silde trình chiếu trước sau ấn enter lần sau cho trẻ lên chon hoa mà trẻ thích.) 22 e Trò chơi tai thính Qua trò chơi giúp trẻ rèn luyện kỹ nghe nhạc khả ghi nhớ, phản xạ nhanh với âm nhạc Cách chơi: cho trẻ lên chọn vào ô số lúc có đoạn nhạc Và yêu cầu trẻ đoán đoạn nhạc hát gì? Sáng tác nhạc sỹ nào? Luật chơi: đội chọn sai quyền trả lời 23 f Trò chơi nghe âm đoán tên nhạc cụ Qua trò chơi giúp trẻ nhận biết số âm loại nhạc cụ rèn luyện tai nghe cho trẻ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội Cho đội bốc thăm sau cho đội bắt thăm đầu chọn âm nhạc cụ sau lắng nghe trả lời xem tiếng nhạc nhạc cụ Luạt chơi: Đội trả lời đội thắng Đội trả lời sai bị quyền trả lời 24 25 26 Một số trò chơi khác thiết kế phần mềm powerpoint ( tham khảo thêm đĩa CD kèm theo đề tài) giúp trẻ thích học âm nhạc Củng cố kiến thức âm nhạc mà trẻ học hay nghe hoạt động thường ngày trường mầm non Bởi giáo viên không dạy âm nhạc vào tiết học âm nhạc không mà phải lồng ghép vào hoạt động khác trường mầm non Như vốn âm nhạc trẻ phong phú 2.4 Hiệu sáng kiến Qua biện pháp nghiên cứu áp dụng vào lớp mình, chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc lớp tăng lên rõ rệt Tôi tiến hành đưa thêm tập để kiểm tra khả âm nhạc 27 trẻ tham gia thực tập trước Bài tập 1: Các vỗ tay theo nhịp “Chú voi đôn” tác giả Phạm Tuyên Bài tập 2: Các múa : “cá vàng bơi” tác giả Hà Hải Tóm lại: Khi vận dụng biện pháp vào dạy cho trẻ Mẫu giáo - tuổi lớp mẫu giáo mà lớp chủ nhiệm, nhận thấy cháu hứng thú, hăng say tích cực hoạt động thu kết tốt đẹp Điều chứng minh thực nghiệm thành công, áp dụng biện pháp đề phù hợp BẢNG B: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ÂM NHẠC NHẠC CỦA TRẺ LỚP LÁ G STT Họ tên trẻ 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Tiến Mạnh Nguyễn Thanh Phong Siu Bẹt Rahlan Hà Kpă Hoa Rah lan Huy Siu Hưng Rahlan Khoa Rah lan Khuyên Rahlan Lach Kpă Lưu Kpă My Rahlan Y Phúc Rahlan Quốc Kpă Khuê Bài tập Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * * Bài tập Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * 27 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Siu Thư Rahlan Tin Kpă Uy Lương Ng Bảo Yến Phan Bá Minh Hoàng Đỗ Trọng Đạt Nguyễn T Hoài Thảo Kpă Lan Y han Rahlan Hoài Rah lan My My Rahlan Khuyn Rơ lan Thức * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hầu hết cháu hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc tạo không khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Từ hoạt động GDÂN đạt chất lượng cao Đa số cháu hát thuộc hát, thể tình cảm theo lời ca, vận động thành thạo theo hát Đặc biệt trẻ lớp phần đông em người đồng bào sau thực giải pháp cháu mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước người, trẻ thích tham gia biểu diễn hoạt động lớp, ngày hội, ngày thi nêu gương cuối tuần, trung thu, khai giảng… Trẻ thích nghe nhạc, âm nhạc giúp trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc số lượng tác phẩm mà trẻ nghe, học thuộc đặt sở thị hiếu âm nhạc tâm hồn trẻ Trước kết vô phấn khởi 28 Kết luận Bác hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ học hành ngoan” Trẻ em mầm non tương lai đất nước giáo viên mầm non trước hết phải yêu nghề, mến trẻ đưa kiến thức âm nhạc đến với trẻ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ vô quan trọng Giáo dục âm nhạc cho cháu Mẫu giáo vấn đề khó, biết âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời giã từ sống Những tác phẩm âm nhạc nghe từ thuở bé thường để lại dấu vết sâu sắc lâu dài tình cảm nhận thức người Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Đối với trẻ em âm nhạc trước đối tượng thẩm mỹ, có đối tượng giáo dục Vì muốn tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, cô giáo mẫu giáo cần phải: - Chuyên môn phải vững vàng Phải nắm vững kiến thức, kĩ GDÂN - Hát đúng, hát mẫu xác, diễn cảm, thể sắc thái, tình cảm hát, hát thuộc hát, kết hợp điệu minh hoạ cho hát - Cô phải biết sử dụng đàn học có nhạc cụ cho trẻ thu hút trẻ vào học - Cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi để trẻ cảm nhận giai điệu hát, thích tham gia vào hoạt động âm nhạc - Trong hoạt động chung giáo viên phải biết tổ chức có kỹ thuật huy tập thể cách sinh động xác Nghiên cứu dạy, chuyển tiếp nhẹ nhàng lôgic thu hút trẻ học tốt - Thông qua hoạt động góc hoạt động trời giúp trẻ hiểu biết thêm âm nhạc củng cố kiến thức học - Cần cho trẻ biểu diễn văn nghệ ngày hội, ngày lễ Tổ chức biểu diễn thi nhằm gây cho trẻ hứng thú định Trẻ hào hứng, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc Từ vốn kinh nghiệm tích lũy ấy, áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ thành người phát triển toàn diện, trẻ em hôm giới ngày mai 29 Bản thân xin có số đề xuất sau : * Về phía nhà trường: - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm trường bạn như: Sinh hoạt chuyên đề, cho giáo viên dự giảng lớp chuyên đề giỏi, dự góp ý để học hỏi kinh nghiệm - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, cho đội ngũ giáo viên - Từ có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm vào việc giáo dục trẻ tốt * Đối với Phòng Giáo dục: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn v.v Trên số kiến nghị nhằm mục đích nâng cao công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Kính mong nhà trường, phòng giáo dục đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ Trên đề tài sáng kiến thân kính mong đồng chí có ý kiến đóng góp cho đề tài Để đưa áp dụng cho trẻ độ tuổi mẫu giáo học âm nhạc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Chư Sê, ngày 10/12/ 2015 Người viết Phạm Thị Hồng Nguyên 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề “ viện chiến lược chương trình giáo dục “PP Giáo dục âm nhạc tập 1-2-3” tác giả Phạm Thị Hoà Xuất năm 2013 nhà xuất ĐHSP Hà Nội “Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc” vụ giáo dục mầm non “Tâm lý học mầm non” “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II” vụ giáo dục Mâm non Sách “ Trò chơi âm nhạc cho trẻ Mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến xuất năm 2011 nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Sách thiết kế sử dụng phần mềm powerpoint 2003 31 ... PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON *********** Lý chọn đề tài: Phát triển nghiệp Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,... dân tộc chưa tốt Các cháu thường hay vấp phải lỗi sau: chưa thuộc lời hát, hát không đều, hát không cao độ trường độ, kỹ vận động theo hát…Vì thân đã, cố gắng tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng... môi trường học tập tốt cho trẻ Cho nên thân đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-5 tuổi hoạt động trường mầm non Thông qua đề tài thân thấy phần ý nguyện thực 1.1 Mục đích

Ngày đăng: 05/05/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan