Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc Châu Á đã giành được độc lập.. - Nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại không ổn định đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước
Trang 1Cõu 1: (4 điểm)
Trình bày những nét nổi bật ở Châu á từ sau năm 1945?
Cõu 2: (5 điểm)
Trỡnh bày những nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của cỏc nước chõu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
Cõu 3: (5 điểm)
Mục đớch và nguyờn tắc hoạt động của Liờn hợp quốc là gỡ? Nờu tờn một số tổ chức của Liờn hợp quốc đang hoạt động cú hiệu quả tại Việt Nam?
Cõu 4: (6 điểm)
4.1 Biến đổi nổi bật của Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 4.2 Những nột khỏc biệt về tỡnh hỡnh chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với chõu Á và chõu Phi?
-Hết -Người kiểm tra Người ra đề Xỏc nhận của BGH
Nguyễn Thị Bích Ngà Tạ Thị Nga
PHềNG GD& ĐT THANH OAI
Trường THCS Kim An ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2015 - 2016 Mụn thi: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 150 phỳt
(Khụng kể thời gian giao đề)
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 (năm học: 2015 – 2016)
1
(4đ)
-Trước chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Châu Á đều chịu sự
bóc lột, nô dịch của các nước Đế quốc thực dân
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, cao trào giải phóng dân tộc
đã lan nhanh sang cả Châu Á Tới cuối những năm 50, phần lớn
các dân tộc Châu Á đã giành được độc lập
- Nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại không ổn định đã diễn
ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước Đế quốc, nhất
là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á
- Sau chiến tranh lạnh, một số nước Châu Á đã diễn ra những
cuộc xung đột, tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào
li khai với những hành động khủng bố dã man
- Cũng từ nhiều thập niên qua một số nước Châu Á đã đạt được
sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế tiêu biểu nhất là Nhật
Bản, Thái Lan, Singgapo, Trung Quốc, Hàn Quốc
- Là nước lớn thứ 2 ở Châu Á (sau Trung Quốc) sau khi giành
độc lập Ấn Độ đã thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằm phát triển
kinh tế, xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn
0.5 0.5
0.5
1
1
0.5
2
(5đ)
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi
ở châu Phi Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có
trình độ phát triển cao hơn vùng khác trong lục địa Khởi đầu là
cuộc binh biến tháng 7-1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá
Nát-xe chỉ huy Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và
tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18-6-1953
1
Trang 3- Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm
1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc
- Năm 1960 được gọi là “ Năm châu Phi ” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền
- Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tựu Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt của châu Phi Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo lạc hậu Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành
- Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cựu tìm kiếm các giải pháp, đề
ra cải cách nhằm giải quyết xung đột khắc phục các khó khăn về kinh tế nhằm xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…
1
1
1
1
Trang 4(5đ)
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 theo sỏng kiến của Liờn Xụ, Mĩ, Anh, Phỏp, Trung Quốc, Hội nghị đại biểu 50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcụ (Mĩ) đó thụng qua Hiến Chương Liờn hợp quốc và tuyờn bố thành lập Liờn hợp quốc
* Mục đích:
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc, quyền tự quyết của các dân tộc
* Nguyên tắc:
- Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
- Giải quyết các tranh chấp bằng các phương pháp hoà bình
- Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc (Nga, Mĩ, Anh, Pháp,
Trung Quốc)
- Liên Hợp Quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
* Một số tổ chức đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam:
- WHO: Tổ chức y tế Thế giới
- PAM: Chương trỡnh lương thực
- UNICEF: Quỹ nhi đồng
- UNESCO: Tổ chức văn húa Giỏo khoa học
- FAO: Tổ chức lương thực và nụng nghiệp
1
1
0.5
0.5
2
0.5 0.5 0.5
0.5
1
Trang 5(6đ)
4.1 Biến đổi nổi bật của Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đầu thế kỉ XIX nhiều nước giành độc lập, sau đó trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ
- Từ sau năm 1945:
+Cách mạng nhân dân Cu-ba giành thắng lợi năm 1959 +Cao trào đấu tranh diễn ra sôi nổi rộng khắp với mục tiêu thành lập các Chính phủ dân tộc dân chủ, tiến hành cải cách tiến
bộ nâng cao đời sống nhân dân
"Lục địa bùng cháy"
- Công cuộc xây dựng đất nước đạt nhiều thành tựu( Nêu
cụ thể)
- Khó khăn: Ở một số nước KT tăng trưởng chậm, CT không ổn định
4.2 Những nét khác biệt về tình hình chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với châu Á và châu Phi.
- Đầu thế kỉ XIX các nước Mĩ La-tinh giành độc lập, sau
đó trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ
- Phong trào đấu tranh: chống chính quyền tay sai của Mĩ
để thoát khỏi lệ thuộc Mĩ, không trực tiếp đấu tranh với đế quốc
thực dân
- Trình độ phát triển các nước ở Mĩ La-tinh cao hơn so với nhiều nước ở châu Á và châu Phi
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn căng thẳng về KT, CT Các nước châu Á
tăng trưởng nhanh về KT, CT ổn định
3
1
1 1
3
0.5 1
0.5 1