1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề bài tập toán hay và bổ ích

9 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề Trào lưu thực phê phán giai đoạn 1930-1945 có đóng góp đáng kể cho văn học nước nhà Chúng ta khó quên tên tuổi lớn Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… đặc biệt Ngô Tất Tố – tác giả tiểu thuyết tiếng Tắt đèn Lần đầu tiên, ông đưa vào văn học hình ảnh người phụ nữ nông dân Việt Nam với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp Đoạn văn Tức nước vỡ bờ thể chân thực sinh động vẻ đẹp nhân vật chị Dậu, phụ nữ yêu chồng, thương con, giàu đức hi sinh có tinh thần phản kháng mãnh liệt Mở đầu đoạn trích cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa bị bọn cường hào đánh đập thừa chết thiếu sống chưa có tiền nộp sưu Chị Dậu cố sức xoay xỏa để cứu chồng khỏi cảnh bị cùm trói hành hạ dã man Chị tất tả chạy ngược chạy xuôi, vay nắm gạo nấu nồi cháo loãng Cảm động thay cảnh chị Dậu múc cháo bát cũ kĩ, sứt mẻ quạt lia quạt cho cháo mau nguội ân cần mời mọc: Thầy em cố dậy húp tí cháo cho đỡ xót ruột Trong ánh mắt người vợ nghèo khổ toát lên tình thương yêu chồng tha thiết Trong quẫn bách mùa sưu thuế, chị Dậu trở thành trụ cột gia đình khốn khổ Chồng bị bắt, bị gông cùm, đánh đập, tay chị chèo chống, chạy vạy, phải bán tất bán được, kể đứa gái đầu lòng ngoan ngoãn, hiếu thảo mà chị thương đứt ruột để lấy tiền nộp sưu, cứu chồng khỏi vòng tù tội Chị phải đổ bao mồ hôi nước mắt để anh Dậu trả tự tình trạng tưởng xác không hồn Chính tình yêu thương, lo lắng cho chồng dẫn chị đến hành động chống trả liệt lũ tay sai tàn ác chúng nhẫn tâm bắt trói anh Dậu lần Hành động chị Dậu diễn cách bất ngờ mà mầm mống phản kháng ẩn chứa từ lâu vẻ cam chịu, nhẫn nhục Sự chịu đựng kéo dài áp độ khiến bùng lên dội Lúc bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu chưa hành mà chửi bới, mỉa mai chị Dậu giận nhẫn nhục van xin tên cai lệ độc ác: Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! Cách xưng hô chị cách xưng hô kẻ với người trên, biểu nhún Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh lần nữa, chị Dậu xám mặt cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ, năn nỉ: Cháu xin ông Những lời nói hành động chị nhằm mục đích bảo vệ chồng Đến giới hạn chịu đựng bị phá vỡ tính cách, phẩm chất chị Dậu bộc lộ đầy đủ Tên cai lệ không thèm nghe chị Hắn đấm vào ngực chị sấn đến trói anh Dậu Chị Dậu chống cự lại Sự bùng nổ tính cách chị Dậu kết tất yếu trình chịu đựng lâu dài trước áp lực tàn ác, bất công Nó với quy luật: Có áp bức, có đấu tranh Người đọc xót thương chị Dậu phải hạ van xin đồng tình, nể phục chị Dậu đáo để, liệt nhiêu Từ vị kẻ dưới: Cháu van ông…, chị Dậu nâng lên ngang hàng với kẻ xưa đè đầu cười cổ mình: Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ Câu nói cứng rắn mà có đủ tình, đủ lí Nhưng ác thường chùn tay Tên cai lệ sấn tới đánh chị nhảy vào định lôi anh Dậu Tức thì, sau lời cảnh cáo đanh thép kẻ kẻ dưới: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! hành động phản kháng dội: Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xồ đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng queo mặt đất… Còn tên người nhà lí trưởng kết cục bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho cái, ngã nhào thềm Tình yêu chồng, thương cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ lâu thổi bùng lên lửa căm thù lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác Nỗi sợ cố hữu kẻ bị áp phút chốc tiêu tan, lại nhân cách cứng cỏi người chân chính: Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu Tuy vậy, hành động phản kháng chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát Đó tức nước vỡ bờ cá nhân mà chưa phải giai cấp, dân tộc vùng lên phá tan xiềng xích áp bất công Có áp bức, có đấu tranh, áp nhiều đấu tranh liệt hành động chị Dậu chứng minh cho chân lí Đoạn trích Tức nước vỡ bờ đoạn hay tác phẩm Tắt đèn Nhà văn Ngô Tất Tố dành cho nhân vật chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm trân trọng Những tình tiết sinh động đầy kịch tính đoạn trích góp phần hoàn thiện tính cách người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết Đề2 Viết số phận người nông dân trước cách mạng tháng 8, Lão Hạc truyện ngắn đặc sắc Nam Cao Truyện ngắn chưa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương trước đời bất hạnh chết đau đớn lão nông dân nghèo khổ Nhân vật lão Hạc để lại cho bao ám ảnh số phận người, đặc biệt người nông dân xã hội cũ Lão Hạc hàng triệu người nông dân xưa chịu chung hoàn cảnh bất hạnh, bật lên phẩm chất tốt đẹp, đàng quí, đáng trân trọng Lão Hạc- người nghèo khổ, bất hạnh Ba sào vườn, túp lều tranh vách nát, chó vàng tài sản, vốn liếng lão Vợ lão Hạc sớm, sống cảnh gà trống nuôi Con trai laoc không đủ tiền cưới vợ nên buồn phiền, phẫn chí phu đồn điền cao su, 5; năm biền biệt chưa Vậy nên dân ta thường có câu “ Cao su dễ, khoa về” Tuổi già cô quạnh, bất hạnh ngày chồng chất Lão Hạc bị ốm trận thập tử sinh mà không người thân bên cạnh đỡ đần, chăm sóc bát cháo chén thuốc ốm đau bệnh tật Hoàn cảnh lão Hạc thật đnág thương Sau trận bão, vườn tược, hoa màu bị phá Làng bị thất nghiệp nhiều, có lão Hạc lão trở nên yếu hẳn sau ốm dậy, không muốn thuê lão làm Lão với cậu Vàng- chó mà người trai trước để lại cho lão, ăn uống mà đói deo, đói dắt, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc “ Nhưng đời người ta không đâu khổ lần” Ông giáo nói với lão Hạc trước ý định bán chó lão Vì cậu vàng ăn nhiều mầ lão Hạc không đủ khả nuôi dưỡng Bán cậu vàng, lão bị đẩy sâu xuống bừo vực thẳm, cảm thấy ích kỉ, tệ bạc, già mà đánh lừa chó Đói khổ, túng bấn, cô dơn thêm nặng nề Lão Hạc ăn khoai, củ chuối, củ ráy, sung luộc, vài bữa trai ốc cho qua ngày Để cuối lão phải quyên sinh bả chó, chết đau đớn, thê thảm: đầu tóc rũ rượi, mắt long sòng sọc tru tréo, bọt mép sùi ra, vật vã hai đồng hồ chết Một dội Số phận người, kiếp người lão Hạc thật đáng thương Ôi! Bao niềm xót xa, thương cảm người nghèo khổ, bế tắc phải tìm đến chết Chí Phèo tự sát mũi dao, Lang Rận thắt cổ tự tử lão Hạc kết thúc đời bàng bả chó “ Nếu kiếp người đau khổ nốt ta nên làm cho thật sướng” Câu nói thể đau khổ lão Hạc Nhưng lão Hạc có bao phẩm chất tốt đẹp, người hiền lành, chất phác, nhân hậu, người cha có trách nhiệm Lão đau đớn đứa trai độc phu đồn điền cao su lão khóc “ Hình người ta dữ, ảnh người ta chụp, người ta đâu phải tôi” Ba sào vườn vợ lão thắt lưng buộc bụng để lại trước Lão chết không chịu bán sào, để lại cho đứa con, hi sinh thầm lặng to lớn, tất con, dành cho tôt đời Lòng nhân hậu lão thể sâu sắc chó vàng Chính chỗ dựa tinh thần, niềm an ủi, nguồn động viên, khích lệ lão tháng ngày cô đơn, tuyệt vọng Lão coi chư đứa con, đưa cháu, thành viên gia đình Lão cho ăn cơm bát sứ nhà giàu, lão bắt rận, tắm rửa cho Lão trò chuyện với “ Cậu vàng ông ngoan lắm, ông để ông nuôi…” , lão ăn cho cậu vàng ăn Và cậu vàng góp phần toả sáng tâm hồn làm sáng lên tính tốt đẹp lão, phần đời lão Vậy nên sau bán chó, lão tự tử bả chó để tự trừng phat Và lão Hạc nông dân nghèo khổ sạch, giàu lòng tự trọng Dù có đói khổ, túng bấn, dù phải ăn củ chuối, củ ráy hay sung luộc ông giáo mời ăn khoai, uống trà lão cười hiền hậu bào để khác Dù ông giáo có ngấm ngầm giúp đỡ lão từ chối gần hách dịch Sau bán chó, lão đau khổ, dằn vặt giữ nguyên mảnh vườn cho trai Lão gửi ông giáo sào vườn 30 đoòng bạc phòng chết để không làm phiền tới láng giềng Lão sống theo quy tắc “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Nhà văn Nam Cao khéo léo đưa Binh Tư- kẻ chuyên đánh bả chó cuối truyện để làm bật lòng tự trọng, lão nôgn dân nghèo khổ Ông giáo nói “ Đối với người quanh ta, ta không hiểu họ ta cho họ gàn gở, ngu ngốc bần tiện” Tóm lại đời lão Hạc đầy nước mắt, đau thương Sống cô đơn, bất hạnh, nghèo đói, chết quàn quại đau đớn Lão Hạc đại diện cho số phận bao người nông dan khác Trong khổ đau, gian truân, bật lên phẩm chất hiền lành, nhân hậu, chất phác giàu lòng tự trọng Nam Cao thể niềm cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người nông dân trước cách mạng tháng Đề3 Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ, dung lượng ngắn, có cốt truyện nhân vật, miêu tả khía cạnh, tính cách, mảnh đời nhân vật Tuy truyện ngắn đề cập đến vần đề lớn lao sống truyện “Chiếc cuối cùng” O Hen - ri chương trình Ngữ văn Một tác phẩm đặc sắc để lại lòng người đọc nỗi niềm trăn trở…O Hen-ri sinh năm 1862 năm 1910 nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Truyện ông tiếng dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm có kết bất ngờ khéo léo Những truyện O Hen-ri thường nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, cảm động Được bạn đọc yêu thích như: Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ,… “kiệt tác” Chiếc cuối cùng.Chiếc cuối truyện ngắn hay O Hen-ri Câu chuyện kể Xiu, Giôn-xi cụ Bơ-men – họa sĩ nghèo sống hộ thuê gần công viên Oa-sinh-tơn Giôn-xi bị bênh viêm phổi nặng, cô thấy tuyệt vọng tin cuối thường xuân cạnh cửa sổ rụng xuống, cô lìa đời Kì diệu thay, sau đêm mưa bão khủng khiếp, dũng cảm bám vào cành kiên cường mãnh liệt Điều khiến Giôn-xi thay đổi ý nghĩ chết mình, cô không muốn chết mà lạc quan, vui vẻ có niềm tin vào sống Qua lời kể Xiu, Giôn-xi biết cụ Bơ-men vẽ vào đêm mà cuối rụng xuống, đó, để cứu sống Giôn-xi, cụ Bơ-men hi sinh mạng sống mình.Điều khiến cuối đấy, đeo bám vào dây leo mỏng manh mặc cho mưa gió trút xuống? Điều khiến Giôn-xi – người tàn nhẫn có ý nghĩ quái gở lấy lại niềm tin vào sống? Phải tất phép màu? Vâng! Đúng có phép màu, phép màu nhiệm xảy truyện cổ tích mà ta thường đọc, ông tiên hay thần linh ban tặng mà phép màu tình yêu thương Chính cụ Bơ-men - người có tình yêu thương, giàu đức hi sinh cao làm cho mãi, tươi xanh mặc bao giông gió vùi dập phũ phàng Chiếc đeo bám lấy sống để Giôn-xi thấy rằng: sống đáng quý biết bao! Đáng trân trọng biết bao! Tại lại không yêu quý, trân trọng phút giây sống mà lại đặt cược mạng sống vào thường xuân? “Kiệt tác” cụ Bơ-men cho Giôn-xi biết rằng: cô yếu đuối, tệ bạc với đời thân Xiu nhân vật đáng ca ngợi, cô gái với tình bạn cao đẹp, chung thủy, hết lòng với Giôn-xi Dù hoàn cảnh nghèo khó cô động viên Giôn-xi chiến thắng bệnh tật, khát khao sống với đời Từ thực đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho người nghèo khổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua tình truyện thật bất ngờ cảm động.Thành công “Chiếc cuối cùng” phải kể đến tài viết truyện điêu luyện O Hen-ri đặc biệt nghệ thuật đảo ngược tình hai lần việc kể, tả tâm trạng nhân vật O Hen-ri khéo léo việc lựa chọn kể thứ ba để kể hết câu chuyện nhân vật cách khách quan, biểu thị thái độ đánh giá, bộc lộ khía cạnh khác cùa nhân vật Truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo khiến người đọc bị lôi vào câu chuyện cách say mê, hứng thú Kết thúc truyện thật bất ngờ khiến cho người đọc phải ngẫm nghĩ nhiều hi sinh cao cụ Bơ-men mà Giôn-xi lại không phản ứng thêm, tạo dư âm cho truyện ngắn đặc sắc này.Chiếc cuối tác phẩm có giá trị cao văn học giới Một truyện ngắn gởi thông điệp đến người quan niệm nghệ thuật tình người thật đẹp sống : Đó người nghệ sĩ phải sáng tạo tác phẩm không tài mà trái tim Một trái tim chan chứa tình yêu thương người với người Dư âm câu chuyện lắng đọng tâm trí ngưởi đọc xoay quanh cuối – “kiệt tác nghệ thuật” O Hen-ri.Hiếm có truyện ngắn mang sức sống mãnh liệt để lại nhiều cảm xúc “Chiếc cuối cùng” O Hen – ri Có lẽ chất triết lý truyện ngắn tạo nên vẽ đẹp trường tồn thế, “chiếc lá” với thời gian Đề4 Bài thơ gồm có phần rủ rê em bé sống mây rủ rê em bé sống sóng Qua thể vẻ đẹp mộng mơ ý nghĩa sâu sắc thơ Đây thơ trữ tình khúc hát đồng dao qua ta bát gặp câu chuyện kể em bé mẹ người mây người sóng mời mọc rủ rê em bé chơi Trước hết lời người mây : “bọn tờ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng bọn tớ chơi với vần trăng bạc“ Tác giả hình dung em bé ngước mặt lên bầu trời cao em bé lắng nghe lời nói tầng mây cao vời vợi Mây nhân hóa ta tưởng tượng lời nói rủ rê mời mọc thân tình Và mây trờ thành đối tượng giao tiếp lúc Lời rủ mây hấp dẫn “được chơi từ sáng sơm chiều tà Lời rủ lôi khiên cho cậu bé phải hỏi lại : Nhưng làm lên đươc ! Người sống mây bày vẽ em bé đến tận giới đưa tay lên trời cậu nhấc bổng lên tầng mây Chúng ta gặp tranh thiên nhiên đẹp bình minh vàng trăng bạc, nơi tận trái đất Đưa tay lên có người nhấc bổng lên tầng mây Qua tranh cảm nhận không gian bao la trời cao trẻ thơ Ko gian giới thần tiên thường gặp truyện cổ tích hay mơ trẻ thơ Lời rủ đầy hấp dẫn mây có phải ước muốn trẻ em đến tận trái đất bay bổng lên trời khám phá thiên nhiên đầy bí ẩn Qua vần thơ ta thấy Tago phải nhà thơ yêu thiên nhiên yêu trẻ em có tâm hồn trẻ thể ước mơ diệu kì đến Thơ tago ca tình nhân thể khát vọng hạnh phúc tự Không có em bé ước mơ bay lên tận trái đất mà muốn chu du khắp dại dương Lời rủ người sống song hấp dẫn : Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi “ Ta hình dung em bé đứng trước bờ biển đại dương với em bé vô cung bao vô tận Cho nên em bé hỏi làm Đại dương trả lời “ đến rìa biển sóng nâng Chúng ta lại thấy giới cổ tích đầy hấp dẫn Đứng biển nhắm mặt lại sóng nâng Tago dẫn bước vào giới cổ tích giới thiên nhiên kì lạ Và ta thấy giao cảm tâm hồn trẻ thơ với tranh thiên nhiên Ko trời rộn rã có đại dương mêng mông Tất hấp dẫn ta tưởng tượng em bé quên tất sau lưng theo người sống mây người sống song Thế rời mẹ mà Mẹ níu chân em lại “ buổi chiều mẹ nhà rời mẹ mà “ Thế giới thiên nhiên bí ẩn hấp dẫn thật ! thứ hấp dẫn mẹ Chúng ta thấy giới thiên nhiên đầy hấp dẫn không giới tình mẹ Để từ thơ Mây sóng Ta go dẫn đến giấc mơ tuyệt vời tuổi thơ sáng tạo trò chơi em bé Trước hết mây mẹ trăng Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Cái độc đáo trò chơi có mây có trăng Trăng mây chung bầu trời Mây trăng kề cận bên Có sóng có bờ sóng vỗ vào bờ mẹ vỗ vào lòng mẹ Em bé gọi trò chơi thật trò chơi tình cảm mẹ , ước mơ ôm ấp lòng mẹ mẹ không rời xa Cả thơ cho ta thấy giao cảm thần tiên em bé với thiên nhiên tuyệt đẹp Cả thơ ta thấy tranh thiên nhiên Cả thơ ta thấy sáng tạo em bé trò chơi để vừa chơi vừa gần mẹ Từ vẻ đẹp mộng mơ thơ có ý nghĩa vô sâu sắc Trước hết tác giả ca ngợi tình mẹ bao la vĩ đại Nét độc đáo thứ Tago dẫn ta đến giới thần tiên với ước mơ bay bổng kì diệu với tuổi thơ Đề5 Năm 1941, sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật tới Pác Bó, Cao Bằng Hang Pác Bó trở thành nơi sống hoạt động bí mật Người Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Bác viết (tháng 2/1941) theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ phản ánh hoạt động phong phú, sôi nổi, phong thái ung dung tự tinh thần lạc quan cách mạng người chiến sĩ vĩ đại hoàn cảnh bí mật khó khăn gian khổ Sáng bờ suối tối vào hang Câu thơ, gợi nên sống bí mật nhà thơ vào ngày đầu, nước nhóm lửa, phải sống hang, làm việc hang Không gian thời gian chật chội, quẩn quanh, đơn điệu Còn gò bó cho ngày, tối, tháng năm mà người vốn sống phóng khoáng tự phải chịu cảnh nhàm chán thay đổi với hang, với suối quen thuộc đến trơ mòn Thế mà đọc lại câu thơ sáng bờ suối tối vào hangy ta thấy toát lên giọng điệu thơ thật thoải mái, phơi phới Với cách nhịp 4/3 tạo thành hai vế đối sóng đôi: sáng ra, tối vào nhịp nhàng Cuộc sống Bác Hồ trở thành nề nếp, hòa điệu với nhịp sống núi rừng ung dung Qui luật vận động thể tinh thần làm chủ hoàn cảnh chủ động lạc quan Câu thơ thứ hai tiếp tục mạch cảm xúc câu đầu, có thêm nét vui đùa: lương thực, thực phẩm thật đầy đủ đến mức dư thừa: Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Ba chữ sẵn sàng có nghĩa cháo bẹ, rau măng có sẵn, đủ dùng nơi suối hang Đằng sau vần thơ nụ cười người sống gian khổ khó khăn lạc quan yêu đời, ý tưởng theo suốt người Bác qua vần thơ khác: Khách đến mời ngô nếp nướng, Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say (Cảnh rừng Việt Bắc – 1947) Cách nói sẵn sàng, dạo, say… mà sang trọng, hóm hỉnh yêu đời đến thế! Còn thích thú sống cần có nấy! Còn thú vị sống giao hòa với thiên nhiên Ngày làm việc bên bờ suối, làm bạn với thiên nhiên, tối trở hang (nhà) để nghỉ ngơi nghe tiếng suối mà có lần ta bắt gặp thơ Bác: Tiếng suối tiếng hát xa Khác với người xưa Công thành thân thoái, mai danh ẩn tích chốn núi rừng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chiến đấu lý tưởng cao đẹp: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Bàn đá, đá đá núi, đá tự nhiên Trên bàn đá thô sơ Bác viết Đường cách mệnh Phong trào cán cần, Người dịch sử Đảng Hình ảnh bàn đá chông chênh không nói lên khó khăn thiếu thốn chồng chất mà biểu lộ tinh thần phấn đấu hy sinh thắng lợi cách mạng Đặt ba điều vào hệ thống thấy nghiệp cách mạng mà người chèo lái gian nan biết chừng nào? Hiểu thấy hy sinh, từ chuyện nhỏ nhặt thời gian dài chủ tịch Hồ Chí Minh Bác người bình thường tất chúng ta, nghĩa biết đói, biết rét, biết thiếu thốn, chưa kể chông gai mà người vượt qua đường cách mạng Nhưng kỳ lạ thay, câu kết thơ không hướng ấy: Cuộc đời cách mạng thật sang Sang sang trọng, cao sang, nghĩa đầy đủ, cao quí Con người rơi vào hoàn cảnh cao sang, thật sang hạnh phúc coi đến độ Nhưng Bác thi lại hang tối, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh thi gọi sang được? Phải niềm vui lớn nhất, niềm vui vô hạn người chiến sĩ cách mạng sau ba mươi năm xa nước đêm mơ nước, ngày thấy hình nước (Chế Lan Viên), trở sống lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu dân cứu nước: Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến tới nơi (Tố Hữu) Đặc biệt, lúc Bác Hồ vui người tin thời giải phóng dân tộc tới gần, điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới trỗ thành thực So với niềm vui lớn lao gian khổ sinh hoạt có nghĩa lý gì? Tất trở thành thật sang đời cách mạng, cống hiến cho cách mạng Tức cảnh Pác Bó thơ hồn nhiên, giản dị mà sâu sắc, đẹp Thơ tâm hồn, đời, cách ứng xử Bác Hồ Bài thơ chứng tích lịch sử ngày tháng gian khổ cách mạng Việt nam mà Bác người chèo lái, gợi lên lòng người đọc học tinh thần lạc quan, biết sống hướng lý tưởng cao đẹp Đề6 Tác giả đặt nhan đề cho thơ Ánh trăng Quả thật xuyên suốt tác phẩm hình ảnh ánh trăng - vầng trăng đồng quê, rừng vàng biển bạc vầng trăng theo tác giả từ thủa thơ năm tháng nhọc nhằn tâm hồn người với vẻ đẹp hoang sơ mà kì diệu Cao người vầng trăng trở thành tri kỉ Sợi dây gắn bó mối quan hệ bền chặt, với chuyển biến thời gian đến mức nhà thơ phải lên: Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa Nhưng đời kéo dài thẳng ngày hôm theo dự tính người Cái mà hôm qua nâng niu trân trọng hôm trở nên thừa thãi vô nghĩa nhiêu Quá khứ dù đẹp đẽ đến đâu khứ, vần bị che khuất lo toan dự định với bao khát vọng ước mơ đời sống thường ngày Ở tác giả kể lại câu chuyện đầy cay đắng vầng trăng bị lãng quên, bị lấn át “ánh điện cửa gương” Trong tâm trí người vầng trăng tri kỉ ngày chưa xa ấy, chua xót thay bị trở thành “người dưng qua đường” Cái ngỡ thân quen xưa trở thành âm thầm xa lạ Rồi sau đó, nhà thơ tạo nên bước ngoặt tác phẩm để tình bất ngờ ‘ đèn tắt” xảy Lúc người đối diện với vầng trăng tròn trịa ân tình khứ họ nhận vẻ đẹp giá trị đích thực ẩn sau dịu dàng bao dung ánh trăng Trên sở đó, tác giả viết khổ cuối, khổ thơ chứa đầy ý nghĩa triết lí sâu sắc toàn thơ Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Vầng trăng đó, trọn vẹn cao thượng đến mặc cho người có thờ lạnh nhạt, toả sáng với bao vẻ đẹp tự nhiên bạch Vầng trăng biểu tượng cho ngày tháng gian khổ thiếu thôn mà nghĩa tình, cho lòng nhân dân yêu thương che chở đùm bọc cách mạng: Trăng tròn vành vạnh Những giá trị đích thực khứ, ân nghĩa thuỷ chung thời oanh liệt - dù lùi xa mờ vào dĩ vãng trường tồn thời gian Sự tròn đầy viên mãn vầng trăng đặt cạnh vô tình người làm tác giả thêm day dứt, hối hận trước án lương tâm Quả thật chẳng có án xét lãng quên người, có lương tri sâu thẳm đánh thức trách nhiệm khứ Sự cao thượng vị tha vầng trăng - bất chấp vô tình xa lạ - buộc người phải suy nghĩ lại Bài thơ sáng tác năm 1978, ba năm sau ngày toàn thắng dân tộc Tại có ba năm với sông thị thành, với bộn bề lo toan thường nhật làm cho người ta lãng quên mười ngàn ngày lửa đạn thiếu thôn ấm áp tình đồng đội, vòng tay che chở nhân dân? biết mãi trước sức mạnh xói mòn dòng chảy thời gian điều xảy khiến nhà thơ phải ngỡ ngàng nhìn lại Con người ta lãng quên nhanh quá! Còn vầng trăng nặng lòng toả sáng đêm đêm: Ánh trăng im phăng phắc Cho ta thấy bao dung cao vầng trăng khứ Nó lặng im trước bội bạc người, lặng im dịu dàng tha thứ lại lời trách nghiêm khắc xoáy vào tâm hồn nhà thơ Thật lạ im lặng có sức mạnh khiến cho người phải giật nghĩ lại Họ nhận giá trị điều bỏ quên — khứ thời hào hùng oanh liệt dân tộc: Đủ cho ta giật Giọng thơ lời tâm tình, thủ thỉ đầy trải nghiệm, từ “giật mình” tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp với nhịp thơ liền mạch giàu sức biểu cảm làm toát lên ý nghĩa toàn thơ Nó ân hận người mà gửi gắm bên nhiều điều mà nhà thơ muôn nói với xã hội quay cuồng vòng xoáy lo toan mưu tính Không có khứ lại tương lai Tất có dựa thành ngày qua Tất làm nối tiếp điều cha ông làm khứ Phải trân trọng giữ gìn khứ để hướng tới tương lai Phải triết lí mà tác giả Nguyễn Duy muôn gởi gắm đến người đọc qua vần thơ? Mục đích nghệ thuật tác động đến tâm hồn người xã hội theo hướng tốt đẹp Bài thơ Ánh trăng, với đặc sắc riêng nghệ thuật nội dung, hoàn thành tốt nhiệm vụ Khổ cuối thơ “giật mình” người, hàm chứa triết lí sống thức tỉnh đến toàn xã hội Đề7 Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trương thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ “ Bếp lửa” ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi du học Liên Xô Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn khói bếp Bếp lửa thắp lên, hắt ánh sáng lên vật toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa thắp lên bếp lửa đời bà trải qua “ nắng mưa” Từ đó, hình ảnh người bà lên Dù cách xa vòng trái đất dường Bằng Việt cảm nhận vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Trong khoảnh khắc ấy, lòng nhà thơ lại trào dâng tình yêu thương bà vô hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng dòng sông với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu không quên từ đó, sức ấm ánh sáng tình bà cháu bếp lửa lan toả toàn thơ Chính “mùi khói” xua mùi tử khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trôi qua, kí ức để lại nhiều ấn tượng lòng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy “sống mũi cay” Là mùi khói làm cay mắt người người cháu lòng người bà làm đứa cháu không cầm nước mắt? Cháu bà nhóm lửa, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà cạnh cháu Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn Đưá cháu không quên chẳng thể quên nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cuả đứa cháu nuôi dưỡng để lớn lên từ Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt đem đến cho người đọc cảm giác thật ấm áp Bếp lửa nhà thơ bếp lửa tình yêu thương, niềm tin, sức mạnh, cội nguồn nâng đỡ người hành trình dài rộng đời Bài thơ làm xúc động lòng người chữ, làm ấm lên tình bà cháu ánh lửa ấp iu nồng đượm Và thật tự nhiên, bếp lửa Bằng Việt gợi nhắc ta bao nỗi nhớ bếp lửa, vùng trời kỉ niệm riêng Để rồi, ta thấy yêu thương người thân yêu, vật quen thuộc, gần gũi ngày quanh ta Bếp lửa Bằng Việt trở nên kì diệu! Những nỗi nhớ thể sâu sắc với hình ảnh người bà tác giả mong ước quay trở lại ngày mong ước tác giả lớn lao khắc họa sâu sắc trái tim tác giả, thấu hiểu niềm vui sống bên bà hình ảnh mang giá trị to lớn vô sâu sắc, niềm vui thấu hiểu gắn bó khắc sâu tâm trí tác giả, nỗi niềm đó, thấu hiểu khắc khoải trái tim ông, nỗi niềm mong ước mong sống ngày ấm áp bên bà ấm đượm hình ảnh bếp lửa đó, hình ảnh mang đặc trưng sâu sắc Hình ảnh bếp lửa thể gắn bó người cháu với bà mình, tình yêu thương ngày ấm đượm thể nỗi nhớ thương sâu sắc người bà mình, hình ảnh gợi tả nỗi nhớ mong sâu sắc vô tận Đề “Nhớ rừng” đời năm tháng nước nhà bị tù túng cảnh xiềng xích nô lệ Mỗi người dân Việt Nam chân không khỏi cảm thấy ngột ngạt, bối… Một buổi trưa hè, Thế Lữ chậm chạp nện gót đường về, ông qua vườn bách thú nhìn thấy vị chúa sơn lâm – hổ ngồi lồng Nhà thơ chạnh lòng nghĩ đến thân phận người dân nô lệ Cảm xúc khiến ông viết nên thơ tuyệt bút Khổ thơ khổ thơ thứ ba bài, tái ngày tháng oai hùng hổ chốn rừng xanh dội, hùng vĩ Đó đồng thời tranh tứ bình tuyệt bút “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” Buổi đêm khoảng thời gian hổ nhắc đến có lẽ thời khắc tung hoành chốn sơn lâm “bóng già” Gọi “đêm vàng” đêm vắt, ánh trăng tràn khắp nơi nơi Không vậy, ánh trăng chiếu rọi xuống lòng suối, ánh sáng phản chiêu khiến mặt suối bừng lên sắc vàng huy hoàng lộng lẫy Nổi bật cảnh tượng kì vĩ hình ảnh hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” vị vua say men chiến thắng Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo Trong nỗi nhớ hổ có cả: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?” Cơn mưa rừng dội tạo nên âm vang động, ạt Nó khiến muôn loài hoảng loạn trốn tránh, nín thở Nhưng với hổ ngược lại, hổ lấy tư vị chúa sơn lâm để bình thản “ngắm giang san ta đổi mới” Từ “lặng ngắm” khiến hình ảnh hổ trở thành nốt nhạc trầm tĩnh hoà ca hùng tráng mưa rừng Hổ lấy tĩnh thân để chế ngự động dội đại ngàn Sau ngày mưa, bình minh rừng trở nên trẻo hết: “Đâu buổi bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?” Thời khắc bình minh lúc vạn vật bắt đầu ngày hổ bắt đầu giấc ngủ sau bữa ăn đêm dội Cái xôn xao, rạo rực vạn vật ngày bắt đầu, với hổ, lại nhạc du dương đưa vào giấc ngủ Hình ảnh hổ oai hùng nhất, kì vĩ thể ba câu thơ: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời khuất dạng phía tây để lại trần gian sắc đỏ gay gắt, rực rỡ Nhưng với hổ, lại máu kẻ thù lênh láng nơi bìa rừng sau trận đấu tàn khốc Quả thực, thời điểm mặt trời khuất rạng hổ bắt đầu ngày lao động Đêm tối lạ lẫm đầy sợ hãi thuộc hoàn toàn Và mắt hổ, mặt trời – ông hoàng vũ trụ kẻ bại trận thê thảm với chết thảm khốc “lênh láng máu sau rừng”, “để ta chiếm lấy riêng phần bí mật” Nhưng khứ khứ Bừng tỉnh khỏi vinh quang chói lọi ngày qua, trở với thực tù túng, hổ oán lên: – Than ôi! Thời oanh liệt đâu! Những điệp từ “nào đâu ”, “đâu…” thể nỗi tiếc nuối khôn nguôi hổ khứ vinh quang, oai hùng Đặc biệt, thán từ “than ôi!” lời than “Thời oanh liệt đâu” nỗi xót xa đau đớn hổ phải đối diện với thực tầm thường giả dối nơi vườn bách thú tù túng Khổ thơ trích dẫn khổ thơ đầy màu sắc huy hoàng, hình ảnh kì vĩ, thể tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực hổ mà bộc lộ khát vọng tự tha thiết Tất điều thể ngòi bút thật tài hoa Đề9 Đồng chí! Ôi tiếng gọi nghe mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là nhà thơ - chiến sĩ, với ngòi bút vừa thực vừa lãng mạn, Chính Hữu viết thơ Đồng chí với tất cảm xúc chân thành Bài thơ hay khép lại hình ảnh thật đẹp đầy ấn tượng: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Cả thơ thể tình đồng chí keo sơn gắn bó người chiến sĩ tháng ngày gian khổ kháng chiến trường kì Nhạc điệu thơ trầm lắng lời tâm tình hai người lính đêm trăng chờ phục kích công đồn Tình cảm hình thành từ thiếu thốn vật chất đến thử thách chiến trường Để từ trở thành tình cảm thiêng liêng - tình đồng chí Hai người lính đến với từ hai phương trời xa lạ lại có nhiều nét tương đồng, nét tưởng lạ mà quen Đó tình yêu quê hương, xứ sở Và gắn bó nảy nở thắm thiết đêm chờ giặc tới! Đêm rừng hoang sương muối Khung cảnh thiên nhiên thật khắc nghiệt: rừng hoang sương muối Chỉ có sống khói lửa chiến tranh, thiếu thốn anh với áo rách vai, chân không giày hiểu rét buốt lạnh cắt da thịt đêm sương muối rừng Trong cảnh rừng hoang vắng rậm rạp lạnh lẽo lên hình tượng người kì vĩ đẹp lạ thường: Đứng cạnh bên chờ giặc tới Câu thơ xua tan sương mờ ảo, sưởi ấm cánh rừng hoang vu Dưới ánh trăng, người chiến sĩ thật đẹp, thật sáng Từ đứng cạnh bên tạo nên chân dung hoàn chỉnh tư anh Các anh hai mà một, mà nhiều Các anh chia sẻ bao khó khăn, vất vả với cảm xúc người lính trẻ để lúc giây phút căng thẳng hồi hộp chờ giặc tới, anh bên Đứng ranh giới sống chết, hoà bình độc lập nô lệ, thiên đường địa ngục, anh nhớ đến đồng đội trao cho ấm tình người, tình đồng chí Đọc thơ Chính Hữu ta cảm thấy ấm toả khắp thể, khắp không gian Hơi ấm phải bắt nguồn từ cảm xúc chân thành, mộc mạc, giản dị lời thơ Chính Hữu Câu thơ cuối khép lại tác phẩm với em dư âm không cạn: Đầu súng trăng treo Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mẻ Khoảng cách bầu trời mặt đất, người thiên nhiên xích lại gần gũi từ treo Đó kết hợp bút pháp tả thực lãng mạn vừa xa vừa gần Phải câu thơ ước muốn, hi vọng Chính Hữu - người lính Cụ Hồ sống hoà bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau phút căng thẳng, lạnh buốt sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời Người chiến sĩ, với nhiệm vụ thành người thi sĩ với bao cảm hứng dạt Hình ảnh súng thơ Đồng chí khiến ta nhớ đến sông Mã, Tây Tiến câu thơ Quang Dũng: Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Đáng trọng đáng quí thời máu lửa oai hùng có vần thơ thật hay, thật đẹp thú vị đến thế! Như lời kết nhẹ nhàng nhạc du dương, Đồng chí Chính Hữu cho hệ trẻ hôm phần hiểu giá trị thiêng liêng, cao tình đồng chí, đồng đội thời chiến Những lời thơ Đồng chí gieo vào lòng bạn đọc bao cảm xúc ấn tượng mẻ khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo ý nghĩ người đọc thứ hào quang soi rọi thời khứ oai hùng, hướng đến tốt đẹp tương lai Đề10 Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: thi sĩ khởi đầu cho thơ lãng mạn, người chắp viên gạch nối thơ cổ đại với thơ đại Trong chất lãng mạn ẩn chứa tư tưởng, tình cảm lòng yêu nước sâu sắc ông Bài thơ: "Muốn làm thằng Cuội" ví dụ tiêu biểu Như ta biết - xã hội ông sống coi trọng đồng tiền địa vị Tài - sức lao động - tình cảm sâu đậm không đem lại hạnh phúc cho người Bao trùm bên nỗi buồn thực Tản Đà bật lên lời gọi, lời nhắn gửi chị Hằng - người bạn muôn đời kẻ cô đơn: Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa Mở đầu thơ lời than thở, nỗi sầu da diết Giọng điệu thân thiết pha chút mỉa mai đời ngột ngạt, bon chen công đanh dang dở: "Tài cao, phận thấp, chí khí uất” Là thi sĩ nên nỗi buồn kết thành nỗi sầu Đây thái độ không chấp nhận thực tại, bất hoà thực tại, bất hoà với trần Ông khát khao sống đẹp hơn, vượt lên thấp hèn: Cung quế ngồi chửa? Đó giới mà ông mơ ước, cõi đời sáng, tinh khiết, không vướng bẩn, không lo lắng, bon chen Hai câu thơ câu hỏi, lời đề nghị, lời cầu xin lên cung trăng, nơi cao, chịu cảnh đời trần nhố nhăng tù hãm Nỗi sầu Tàn Đà nỗi sầu người nô lệ Bất lực trước thực tại, Tản Đà muốn lẩn trốn vào thiên nhiên mộng tưởng: Có bầu có bạn, can chi tủi Cùng gió mây vui Thi sĩ lên cung quế có bạn, có bè quên nỗi ngán ngẩm, chán nản, giải toả nỗi buồn - ông "vui” "cười" - ông cười tất giành giật, nhố nhăng nơi trần thế, "cười” sung sướng thấy cõi trần không ông, hưởng sống thần tiên thoát tục Hai câu thơ: Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông thấy gian cười thật độc đáo lãng mạn Rằm tháng tám trăng nhất, đẹp sáng Vào lúc tuyệt vời trăng ấy, nhân vật trữ tình ước muốn chị Hằng; ngồi bên chị Hằng tựa vào mà nhìn xuống trần để cười Câu thơ đỉnh cao ngông phù hợp với tính chất Tản Đà Ngồi bên cạnh người đẹp, niềm hạnh phúc Hơn thi sĩ tự đặt lên địa vị cao cười cợt Cái ngông thật có, đáng yêu, đáng trân trọng giai đoạn Bởi thi sĩ lãng mạn yêu nước không đủ dũng khí để chiến đấu - thường tìm đến thiên nhiên trốn vào mộng tưởng để trốn đời Cả thơ giấc mộng kỳ thú, niềm khao khát đời đẹp, cõi mơ sáng, không vướng bận đời Tóm lại, tâm trạng bao trùm thơ tâm trạng buồn chán thất vọng với đời Đó thái độ không dung hoà với thực tại, phản kháng gián tiếp với đời Thi sĩ khát khao xã hội tự do, tươi đẹp Hình ảnh chị Hằng với cung quế, đa hình ảnh cõi tiên đầy lãng mạn Cõi tiên giới mà Tản Đà mong muốn có Thực ra, chán chường niềm khát khao xuất phát từ lòng yêu nước thầm kín Tản Đà - nỗi buồn xuất phát từ nỗi nhục người nô lệ ước muốn xuất phát từ khát vọng tự Đề11 Trong năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hình ảnh chiến sĩ lái xe vận tải đã“để thương để nhớ” cho tâm tưởng nhà thơ tài hoa Phạm Tiến Duật Bởi nên chẳng ngày làm lính lái xe trang thơ Phạm Tiến Duật ầm ì tiếng động chạy máy giòn tan tiếng cười nói chàng lính lái xe “trẻ măng tơ”! Người đọc khó quên chàng trai ngang tàng, tinh nghịch đầy lí tưởng thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Bài thơ đời nàm 1969, năm mà kháng chiến chống Mĩ cứu nước bước vào năm tháng khốc liệt Con đường Trường Sơn khai phá để dòng người, dòng xe ngày đêm chi viện cho miền Nam ruột thịt Trên dặm đường loang lồ hố bom, đèo cao trập trùng, hiểm trở, dù đâu đường huyền thoại lên hình ảnh anh lính lái xe vững vàng tay lái Họ đến với chiến trường từ giảng đường đại học, từ mái trường phổ thông vương cánh phượng rơi Tâm hồn họ phơi phới tuổi xuân lí tưởng đẹp đẽ tuổi trẻ Trở thành anh lính lái xe, họ làm vui, làm đẹp, làm vững cho đường huyết mạch kháng chiến Các anh tự giới thiệu người bạn đường thủy chung gắn bó mình: “Không có kính xe kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi”… Câu thơ làm lên trước mắt người đọc hình ảnh lạ lùng: Những xe không kính Mặt khác, lời giải thích tác giả xe đặc biệt đỗi chân thực đến gần lột trần xe bị phá huỷ "bom giật, bom rung" - động từ mạnh làm bật hình ảnh ý thơ Hai câu thơ thật tự nhiên, hình ảnh hoa mĩ, tráng lệ, hình ảnh tượng trưng, giọng thơ có chút ngang tàng tạo nên điểm khởi đầu đầy ấn tượng cho thơ Càng hình ảnh chủ nhân xe kì lạ ấy: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”… Với anh, lạ người lại trở thành thường đời sống “Bom giật, bom rung” để lại thương tích loang lổ xe lại chẳng mảy may nhìn thấy dấu hiệu tàn phá trêa dáng hình người chiến sĩ Họ “ung dung” “ta ngồi”, “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Sự khốc liệt chiến tranh không khiến người bị thui chột tâm hồn ý chí Là người lời đề tường kỉ niệm chiến thắng phát xít Đức Hồng quân Liên Xô: “Nơi sắt thép tan chảy người vững vàng qua” Câu thơ ngắn, nhanh, điệp từ "nhìn" lặp lại tạo nên tiết tấu sinh động Rồi đường thần thánh ấy, anh “nhìn thấy” bao điều khác nữa: “Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái”… Bởi xe “không có kính” nên có nhiều bất tiện: “gió xoa vào mắt đắng” kính nên nhiều ngồi ca bin người lính đón nhận cảm giác thật lạ lùng: “Thấy đường chạy thẳng vào tim /Thấy trời đột ngột cánh chim / Như sa, ùa vào buồng lái” Hình ảnh thơ táo bạo khỏe khoắn thể tâm hồn trẻ trung, mạnh mẽ không phần mơ mộng chàng lính lái xe Khi xe bị phá huỷ, nát tan đến khó khăn nảy sinh "không có kính" Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Và: Không có kính, ướt áo Mưa tuôn, mưa xối trời Thế nhưng, "không có kính" tác giả lại "có bụi” có "mưa tuôn, mưa xối" Cấu trúc thơ lặp lặp lại - "ừ thì" - làm toát lên thái độ bất chấp, không run sợ, coi thường khó khăn Câu thơ vang lên tiếng cười vui vẻ, anh cười để lạc quan yêu đời, để phớt lờ khó khăn, cười để động viên mình, động viên đồng đội Và niềm lạc quan thể hành động Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Và : Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô mau Giọng thơ âm vang rộn rã, tràn đầy sức sống sôi tuổi mười tám, đôi mươi Những người lính trẻ thật kiên cường trẻ trung, hóm hỉnh Không vậy, họ người đồng chí gắn bó keo sơn, khăng khít: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Bạn bè gặp suốt đường tới Bắt tay qua kính vỡ Những người không quen biết! Vậy mà đây, gian khổ, họ thân thiết gắn bó, chào người bạn quen Và rồi, kỉ niệm ùa tâm trí nhà thơ Có lẽ ông người lính nên ông thấu hiểu, đồng cảm tình đồng đội, đồng chí: Bếp Hoàng Cẩm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình "Gia đình" - hai tiếng thân thương gợi hình ảnh người huyết thống Họ, người lính Trường Sơn ấy, mang dòng máu nóng - dòng máu sôi sục khát vọng giải phóng miền Nam, giải phóng đất nước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Tuy xe có bị phá huỷ, nát tan đến mức nào, dù gian khổ khó khăn bao nhiêu, "chỉ cần xe có trái tim" - Đúng vậy! Chính tình yêu Tổ quốc cầm lái, động lực thúc đẩy, giúp người lính có thêm sức mạnh trước khó khăn Lời thơ nhẹ nhàng lời khẳng định nịch, gọn ghẽ Câu thơ kết thơ có lẽ câu thơ hay nhất, vừa kết lại sức mạnh người tình yêu, tình yêu Tổ quốc, tình thương đồng bào tình yêu hoá thành ý chí - kiên cường vững bền Nhưng đồng thời, mồ ra, gợi cánh cửa ánh sáng: Miền Nam, nơi mà đồng bào trông ngóng cách mạng khoảnh khắc Bài thơ có giọng điệu phóng khoáng, ngang tàng tâm hồn chàng trai tuổi đôi mươi Nguyễn Tiến Duật dụng công gọt giũa ngôn từ, nhiều câu thơ lời nói hàng ngày giản dị, chân thành cảm xúc làm nên câu thơ lôi người đọc Ngoài phải kể đến nhiều hình ảnh thơ táo bạo, giàu sức gợi tả điệp từ, điệp ngữ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật khắc họa thành công hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Chiến trường ác liệt, hiểm nguy mà tâm hồn anh chị ngời ngời lạc quan, trẻ trung yêu đời yêu sống Nhưng hết lòng yêu mến, thiết tha với đồng đội, với đất nước, vẻ đẹp tâm hồn cao quý gieo vào lòng người đọc niềm tin yêu, trân trọng cảm phục lời nguyện cầu tiếp bước Khi xưa anh chị “Xẻ dọc Trường Sơn đánh Mĩ” hôm hệ trẻ “chuẩn bị hành trang” đầy đủ để đưa đất nước tiến “vào kỉ mới” sôi động đầy thách thức Đề 12 Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu xuất vào cuối năm chống Mĩ với phong cách độc đáo bên cạnh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Hoà bình, nhà thơ lính chiến để lại phần tuổi trẻ chiến trường - mà Nguyễn Duy đại diện - lại tự bạch nghĩ suy khứ - tại, để nhận đối thay thân, thái nhân tình Đồng thời bộc lộ suy tư gợi nhắc, gợi nhớ năm tháng gian lao đời lính đồng cam cộng khổ; để củng cố cho người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung Để nói rằng, làm người phải biết giật phút giây bội bạc Vì đọc Ánh trăng bạn gặp nỗi niềm Bài thơ câu chuyện mối quan hệ ta - người vô tình trăng - người bạn tình nghĩa Hai khổ thơ đầu mở thời điểm khứ, người sống ân tình với nhau, với mảnh đất bình dị, hiền hậu, nghèo khó gắn bó, nuôi sống ta dài lâu, gian khó, hiểm nguy Trong khoảng thời gian nửa đời người, từ thuở ấu thơ dến năm vật lộn kiếm sống, tháng ngày chiến đấu, hi sinh, “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” in đậm tâm trí người Vầng trăng - biểu tượng đất người nơi ta qua, ân nghĩa với ta luôn thuỷ chung thắm thiết, ta trở thành “tri kỉ” Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Hình ảnh không gian “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” miền quê đặc trưng cho thiên nhiên, đất nước Việt Nam bình dị Từ hàng nghìn năm, cháu Lạc Hồng sống, dựng xây nghiệp, chống giặc ngoại xâm không gian chất Và vùng đất - với tâm hồn ánh trăng trở thành phần máu thịt đời ta Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ Từ gắn bó mật thiết đó, ta tự nhủ lòng dù đâu, đâu, dù muôn đổi thay không quên hình ảnh bình dị, hiền hậu : ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Thế mà, hoàn cảnh sống thay đổi, ý nghĩ gắn bó ân tình với đất người ân nghĩa không nguyên vẹn Giờ đây, không gian sống thành phố, với ánh điện, cửa gương, sống đại ta dần lãng quên ánh trăng xưa, sống giản dị đầy gian khổ khứ : Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Quan hệ “tri kỉ” xưa dã thay quan hệ người dưng, thiên nhiên bình dị xưa tồn biệt lập với người, người lãng quên, vô tình phủ nhận khứ Hôm nay, người sống vinh hoa phú quí bỏ lại sau lưng khứ gắn bó ân tình thiên nhiên bình dị - người Tưởng người tự đánh mình, đánh miền kí ức thăm thẳm có đau thương vô thân yêu, gắn bó Ngày nay, sống nhộn nhịp chốn đô thị người dường lãng quên thiên nhiên lãng quên chốn quê nghèo Thế gặp gỡ đột ngột với vầng trăng, nghĩa khứ đánh thức miền kí ức xưa: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Vầng trăng - khứ dần gợi nhắc gợi nhớ “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” khiến người hôm ‘rưng rưng” Cảm xúc người lúc khó tả, buồn vui lẫn lộn Con người vui sướng, hạnh phúc tìm lại miền kí ức đồng thời ý thức vô tình xót xa đổi thay người qua năm tháng Gặp lại ánh trăng nhớ không gian đồng, sông, bể, rừng người tìm lại thời dù khổ đau, gian khó sống vô ân tình, thuỷ chung Từ đó, người có ý thức trách nhiệm mình, thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” thuỷ chung tình nghĩa: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Cái im lặng trăng vừa nói lên phẩm chất cao quí dân tộc - người Việt Nam “ làm ơn há dễ mong người trả ơn “ vừa nghiêm khắc quan giàu nhân nghĩa, đức hi sinh Bài thơ “Ánh trăng” muốn tô đậm suy nghĩ người ý thức, tình cảm “nhớ nguồn” Con người không phủ nhận hay lãng quên khứ, sống ân tình thuỷ chung với nơi, người có công ơn với Suy rộng ra, nâng cao với với nhân dân, với đất nước nuôi dưỡng ta Không thể quên khứ Bởi khứ lịch sử gian nan, hào hùng mà góp phần đời Quá khứ kinh nghiệm để người hướng tới tương lai Sống thuỷ chung, hướng nguồn cội, nhân dân thể đạo lí làm người, tuân theo lẽ sống mà ông cha nhắn nhủ : Uống nước nhớ nguồn Và đặt Ánh trăng Nguyễn Duy bên Việt Bắc Tố Hữu, ta thấy mối cảm xúc cách thể khác văn chương thời vậy, tuyên ngôn cho tình nghĩa Đề 13 Cuối hạ, thu đến mang theo cảm xúc để lại lòng người bồi hồi, xao xuyến mùa thu nồng nàn, êm Ngày hạ để nhường chỗ cho nàng thu dịu dàng bước tới, chuyển hai mùa thật nhẹ nhàng ngập ngừng lưu luyến, vấn vương thời qua Khoảnh khắc thật đẹp, dễ dàng nhận thấy Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh khác, ông có nhìn thật tinh tường, cảm nhận thật sắc nét cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên vẽ lại tranh in dấu chuyển đất trời qua thơ “Sang Thu” – linh hồn thơ vẻn vẹn hai từ thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa hai từ ngắn ngủi lại không Và có lẽ ý nghĩa đó, lại tập trung nhiều vào khổ thơ đầu thơ : "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về" Dẫu biết thời gian bốn mùa luân chuyển hết xuân đến hạ, thu sang đông tới, ta cảm thấy ngỡ ngàng quên nhịp sống sôi động hàng ngày mà lắng nghe tiếng mùa thu để cảm nhận thời khắc đặc biệt bước chuyển mùa thiên nhiên Sang thu Hữu Thỉnh giúp ta chiêm ngưỡng lại giây phút giao mùa tinh tế đầy ý vị mà lâu ta hững hờ Đó lúc hồn ta run lên cảm nhận dung dị Chỉ với bốn câu thơ ngắn mở đầu, Hữu Thỉnh đem đến cho cảm nhận sâu sắc thiên nhiên Những tín hiệu mùa thu với nét phác họa tài hoa: hương ổi, gió se, sương chùng chình giản dị mà lên đầy gợi cảm.Không phải sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đánh thức giác quan tinh tế nhà thơ : "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se" Từ “bỗng” gieo lên niềm ngỡ ngàng, ngạc nhiên Từ nhỉ, thu về? Tất đến với tác giả nhẹ nhàng, mà đột ngột quá, thu với đất trời quê hương, với lòng người mà không báo trước Để giây phút ngỡ ngàng ấy, nhà thơ nhận hương ổi Vì lại hương ổi mà hương vị khác? Người ta đưa vào thơ mùa thu hương vị ngào ngô đồng, cốm xanh, hoa ngâu,… Hữu Thỉnh không Giữa tiết trời cuối hạ đầu thu, ông nhận hương vị chua chua, ngòn ổi chín vàng ươm Hương ổi, thứ hương thơm quê mùa, dân dã Hương ổi không nồng nàn Đó thứ hương dìu dịu, nhè nhẹ.Hương vị đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, quen thuộc quê hương Thế mà nhận hấp dẫn Bằng cảm nhận tinh tế, khứu giác, thị giác, nhà thơ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu lại Chúng ta thật rung động trước “bỗng nhận ra” tác giả Chắc hẳn nhà thơ phải gắn bó với thiên nhiên, với quê hương nên có cảm nhận tinh tế nhạy cảm thế! Dấu hiệu chuyển mùa thể qua gió se mang theo hương ổi chín.Gió se gió nhẹ, mang chút lạnh, gọi gió heo mây Ngọn gió se se lạnh, se se thổi, thổi vào cảnh vật thổi vào lòng người cảm giác mơn man, xao xuyến Từ “phả” dùng câu thơ độc đáo làm sao! “Phả” động tác mạnh gợi đột ngột.Nó diễn tả tốc độ gió, vừa góp phần thể cảm nhận: hương ổi có sẵn mà chẳng nhận ra, mà Hữu Thỉnh nhận xao xuyến trước hương đồng gió nội Câu thơ ngắn mà có gió hương Hương hương ổi, gió gió se Đây nét riêng mùa thu vùng đồi trung du miền Bắc Gợi hẳn tình quê Hữu Thỉnh phải đậm đà Câu thơ: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se” có cảm giác ngỡ ngàng bối rối: nhận Nhận hương ổi giống phát phát mùi hương vương vấn mà lâu người hờ hững phát hiệ gần gũi xung quanh người có cảm giác ngỡ ngàng đôi chút bối rối Không có “hương ổi’ “gió se” mà tiết trời sang thu có hình ảnh: “Sương chùng chình qua ngõ” Một hình ảnh đầy ấn tượng Sương cảm nhận thực thể hữu hình có vận động – vận động chậm rãi Từ chùng chình gợi lên nhiều liên tưởng Tác giả nhân hóa sương nhằm diễn ta cố ý chậm chạp chuyển động Nó bay qua ngõ, giăng giắc giậu rào, vào hàng khô trước ngõ đầu thôn,làm ta thấy dùng dằng, gợi cảnh thu sống động tĩnh lặng, thong thả yên bình Nó duyên dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ hay người gái Đâu có thế, hay từ láy “chùng chình” gợi tâm trạng Sương dềnh dàng hay lòng người tư lự, hay tâm trạng tác giả “chùng chình”? Khổ thơ thứ khép lại câu thơ “Hình thu về” Từ “hình như” nghĩa không chắn, mà thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên có chút bâng khuâng Từ gió se mang theo hương ổi thơm chín, vàng ươm đến duyên dáng, yểu điệu sương chùng chình không vội vàng trước ngõ, tác giả nhận dần nhận chuyển nhẹ nhàng rõ rệt tiết trời thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa đôi mắt tinh tế tâm hồn nhạy cảm thi sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống nơi làng quê Khổ thơ ngắn mà để lại cho ta rung động Ta cảm thấy hồn quê, tình quê câu chữ làm lòng ta ấm áp Hình ảnh quê hương thêm gần gũi, yêu mến Mùa thu lặng lẽ nhẹ nhàng Những hình ảnh thơ vương vấn hồn có thật êm, dịu dàng toát lên từ đoạn thơ Quả thực ta thấy lòng thản vô mà lại vô nôn nao nhớ đến miền quê xa vắng nắng thu đọc câu thơ Hữu Thỉnh Đề14 Chủ tịch Hồ Chí Minh người ưu tú dâc tộc, vị lãnh tụ vĩ đạo đất nước vị cha già hiền từ người dân Việt Nam Với tên gọi “Bác” thân thương gần gũi thân điều cao đẹp mạnh mẽ Giờ Bác xa lăng Bác nơi thiêng liêng lưu giữ bóng dáng Bác lúc sinh thời, nơi chiêm ngưỡng bày tỏ lòng thành kính nhân dân nước Nhà thơ Viễn Phương, người miền đất Nam vinh dự thăm lăng Bác sáng tác “Viếng Lăng Bác” Một thơ thể niềm cảm xúcdạt dồn nén kết tinh không từ lòng thương nhớ Bác củariêng tác giả mà tôn kính đồng bào miền Nam.Đã có nhiều nhà thơ, nhà văn viết Bác cách đỗi nồng nàn sâu lắng Tố Hữu , Xuân Diệu… “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương lại gợi cho niềm cảm xúc sâu xa Ngay từ mở đầu thơ, tác giả bộc lộ niềm xúc động dạt dào:Con miền Nam thăm lăng BácTuy lời thơ mộc mạc, giản dị lại chứa đựng, lời tâm tình ngào, tha thiết bao trùm lên cảm xúc nhà thơ Từ xưng hô “Con….Bác” cách gọi thân thương đồng bào miền Nam đối vớiBác, thể ngậm ngùi lòng thành kính tác giả Đặc biệt, thể tình cảm người xa với nỗi nhớ thương ấp ủ lâu bắt đầu trào dâng, thổn thức thăm lăng Bác Từ cảm xúc chủ đạo câu thơ đầu, ta lại nhận thấy yếu tố thực ảo câu sau:Đã thấy sương hang tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hangTác giả khéo léo chọn hình ảnh tre làm nhìn thăm lăng Bác Hình ảnh thân thuộc gần gũi với quê hương, đất nước, in sâu vào tiềm thức tác giả Đây hình ảnh ẩn dụ gây ấn tượng mạnh, biểu tượng đức tính cao quý diện dân tộc kiên cường bất khuất Giốngnhư câu thơ Nguyễn Duy: Thân gầy guộc,lá mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi!Thêm vào đó, hình ảnh tre làm cho tác giả cảm thấy thương xót lẫn tự hào Thương xót tre phải chịu đựng bão táp, mưa sa; tự hào tre thẳng hàng, không nghiêng ngửa Đây liên tưởng độc đáo: từ sương sa liên tưởng đến bão táp , mưa gió tác giả chấp nối hình ảnh tre, Việt Nam Hồ Chí Minh lại thành Ta thấy đặc sắc khổ thơ mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt theo cung bậc” , sắc thái khác Khi kể lể, lúc xao xuyến, trầm tư gợi nên cảm xúc sâu lắng Ở đây, tác giả sử dụng nhịp hai bốn với giọng điệu tha thiết khiến người đọc bịlôi mãnh liệt hơn.Khổ thơ hai bao trùm lên không khí thực ảo, với nhiều hình ảnh ẩn dụ tượng trưng , liên tưởng sâu sắc, rộng rãi:Ngày ngày mặt trời qua lăngThấy mặt trời lăng đỏ“Mặt trời lăng” hình ảnh thực – mặt trời trái đất , nguồn sáng rực rỡ vĩnh gian “Mặt trời lăng rấtđỏ” làm ta nhớ đến trái tim nhiệt huyết, chân thành, yêu nước thươngdân Bác Tác giả so sánh trường tồn, vĩnh mặt trời với vĩ đại , bất diệt Bác, so sánh độc đáo, giàu sáng tạo, xuất thần, thoát sáo chưa có Cùng với hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” hình ảnh “tràng hoa” khiến người đọc phải hình dung hòa vào dòng người thương nhớ Bác để tô thắm thêm mùa xuân tuyệt vời Bác trọn hiến dâng cho đất nước:Ngày ngày dòng người thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuânDường người đến viếng thi hài mà đến thăm đời bảy mươi chín mùa xuân hoàn toàn hy sinh cho nước cho dân Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” so sánh dòng người xếp hang vào thăm lăng Bác, tràng hoa dài bất tận Đâythật so sánh sinh động , tự nhiên nhuyễn.Điều thể qua điệp từ “ngày ngày” lặp lại hai lần diễn tả thời gian vĩnh cửu, dài vô tận, tượng trưng cho nỗi long khôn nguôi nhớ Bác đồng bào miền Nam.Khổ thứ ba cảm xúc trào dâng mãnh liệt, diễn tả cảm xúc bướcvào nơi ngự trị im lặng , trang nghiêm, yên nghỉ đời đời Những câu thơ chân thực mơ mộng biết bao! Bác nằm giấc ngủ bình yênGiữa vầng trăng sáng dịu hiền.Với hình ảnh ẩn dụ độc đáo, tác giả bộc lộ cảm xúc dạt tình cảm thân thương, gần gũi Bác Cuộc đời Bác “mặt trời”, giấc ngủ Bác “vầng trăng”-“vầng trăng” mang ánh sáng dịu nhẹ soi đường lối cho đất nước tiến đến tương lai tốt đẹp Dẫu Bác trở nên , hòa nhập vào thiên nhiên cao rộng, vĩnh không che giấu thương xót , nuối tiếc từ thật đau lòng Bác vĩnh viễn:Vẫn biết trời xanh mãiMà nghe nhói timHình ảnh “trời xanh” khẳng định Bác thật mãi Lời thơ dẫn dắt người đọc vào thực tế mũi kim đâm “nhói” vào tim, gợi đau lòng, nuối tiếc nỗi xót xa trào dâng mãnh liệt lòng tác giả , câu thơ tiếng khóc nghẹn ngào Sự mâu thuẫn góp phần tạo nên kịch tính cho thơ , làm cho thơ đầy cảm xúc tràn đầy nước mắt Nhưng hình ảnh ẩn dụ sáng tạo, độc đáo “vầng trăng”, “trời xanh” tạo nên hay đặc sắc thơ.Khổ cuối liền mạch cảm xúc dạt khổ trước cộng thêm luyến tiếc trào dâng tim tác giả Tuy đứng bên Bác, nhà thơ bịn rịn nhớ đến phút chia xa:Mai miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm tre trung hiếu chốn này.Không phải rưng rưng, rơm rớm mà “trào”, chứng tỏ cảm xúc ,tình yêu thương mãnh liệt Bác thiết tha, sâu lắng Ở đây, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ cả, xuất phát từ tận đáy lòng tác giả khiến xúc động với câu thơ vô giản dị Nỗi đau dồn nén tâm hồn làm nảy sinh bao ước muốn: muốn làm chim hót quanh lăng để chúng vui tươi, nhí nhảnh; muốn làm đóa hoa tỏa hương thực, hư; muốn làm tre bầu bạn với Bác ngày, canh giấc ngủ cho Bác Tất ước muốn hẳn chung mục đích muốn làm vơi vắng vẻ, yên ắng lăng Điệp từ “muốn làm” lặp lặp lại ba lần thể ước nguyện tác giả, mong ước chung đồng bào miền Nam mà tạo nên nghệ thuật đặc sắc cho thơ Ở đây, hình ảnh tre lại xuất khép lại thơ cách khéo léo tự nhiên, không gò bó.“Viếng lăng Bác” Viễn Phương thơ giàu hình ảnh, giàu chất suy tưởng lãng mạn trữ tình Trong bốn khổ thơ, khổ đầy ấp ẩn dụ , ẩn dụ đẹp trang nhã thể lòng thành kính Bác nâng cao tâm hồn nhà thơ Hơn nữa, luyến láy từ ngữ, âm điệu phong phú, lời thơ mộc mạc giản dị làm cho thơ tràn đầy cảm xúc cách sâu lắng Chính vậy, thơ sớm phổ nhạc trở thành hát truyền cảm, giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng , trở nên quen thuộc tất Đề15 Xưa tình mẫu tử đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng thơ tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương tác phẩm hoi Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngào ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi Cảm nhận đầu tiêntrong lời cha nói hình ảnh lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc, che chở người đồng mình, quê hương Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ấp giọng nói tiếng cười: Chân phải tiếng cười Khung cảnh đẹp tranh: hình ảnh em bé ngây thơ lẫm chẫm tập đi, bi bô tập nói vòng tay, tình yêu thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ; hình ảnh cha mẹ giang rộng vòng tay, chăm chút bước đi, bước đi, nụ cười, tiếng nói Gia đình nôi êm ái, tổ ấm để sống, lớn khôn trường thành niềm yêu thương Đó không khí thường thấy gia đình hạnh phúc Nhưng cách diễn đạt đay có nét độc đáo riêng cảu người miền núi: nói hình ảnh cụ thể Điệp ngữ "bước tới", tình cảm người cha, ko khỏi niềm sung sướng, tự hào Không có gia đình, lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hường sâu nặng nghĩa tình: Người đồng yêu lòng Một cách nói riêng, ngộ : "người đồng mình", người miền mình, người vùng mình, người sống miền đất, quê hương, dân tộc Đó cách nói mộc mạc, mang túnh địa phương dân tộc Tày giàu sức biểu cảm, Tác giả vận dụng lối diễn đạt người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc diễn tả trực tiếp hình ảnh Đan lờ để bắt cá, dưói bàn tay người Tày, nan trúc, nan tre trở thành "nan hoa" Vách nhà ko ken gỗ mà đc ken "câu hát" Rừng đâu cho nhìu gỗ quý, lâm sản mà cho hoa Ba đông từ "đan", "cài", "ken" thể đoàn kết, gắn bó cảu quê hương Lao động đem đến cho bao điều tốt đẹp, "người đồng mình" quê hương ấp ủ, nuôi sống tình thương yuê, tình đoàn kết buôn làng Và đường đâu để mà cho "những lòng" nhân hậu, bao dung, nghĩa tình Con đường hình bóng thân thuôc quê hương, in dấu bước chân xuôi ngược, làm ăn sinh sống buôn làng, nên mang ý nghĩa thật to lớn trình khôn lớn Sung sứong nhìn khôn lớn, nha thơ suy ngẫm tình làng quê nhà, cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ đời Không gọi cho nguồn sinh dưỡng, cha nói với đức tính cao đẹp "người đồng mình" ước mơ cha Đó lòng yêu lao động, hăng say lao động với lòng Đó sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt wa khó khăn, gian khổ Người đồng thương Không lo cực nhọc Trước hết tình thương yêu, đùm bọc Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình cảm động lặp lặp lai điệp khúc ca Chính tình thưong sức mạnh để "người đồng mình" vượt wa bao gian khổ đời Những câu thơ ngắn, đối xứng "cao đo nỗi buồn xa nuôi chí lớn" diễn tả thật mạnh mẽ chí khí "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ có chí lớn, yêu quý tự hào, gắn bó với quê hương Đó phẩm chất thứ hai Thứ ba, cách sống, người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, bit chấp nhận vượt wa gian nan, thử thách ý chí niềm tin Không chê bai, phản bội quê hưong : "không chê không chê không lo" dù quê hương nghèo, vất vả "Người đòng sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ "như sông suối-lên thác xuống ghềnh-ko lo cực nhọc" Lời cha nói với mà lời dạy học đạo lý làm người Đoạn thơ dồi nhạc điệu, tạo nên điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhịp thơ linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay độg, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng mình: Người đồng thô sơ da thịt .Nghe Source: Truyền thống thật đáng tự hào, "thô sơ da thịt", ăn mặc giản dị, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn ko nhỏ bé tâm hồn, ý chí nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Họ sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời, ko sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỷ Hai tiếng "nghe con" kết thúc thơ với lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình nhười cha đứa thân yêu Hai tiếng nghe mà thân thương trìu mến wá Đề16 mxnn Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải sáng tác năm 1980 nhà thơ nằm giường bệnh Bài thơ tiếng lòng thiết tha, yêu mến gắn bó với đất nước ,với đời thể chân thành ước nguyện hiến dâng Mở đầu thơ tranh mùa xuân thiên nhiên phác hoạ vài nét chấm phá : Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc, Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Chỉ vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ vẽ lên tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà âm rộn rã tươi vui tiếng chim chiền chiện Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím” , cách sử dụng từ ngữ “ơi” ,“chi” liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế tâm trạng say đắm hân hoan tác giả Dường thấp thoáng câu thơ màu xanh dòng Hương Giang mềm mại tà áo dài tím biếc cô gái Huế mộng mơ, với âm rộn rã, tươi vui tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân cố đô trầm mặc, trở nên rực rỡ, rộn ràng Cảm xúc tác giả trước mùa xuân miêu tả chi tiết tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Giọt âm tiếng chim thật ,thật tròn,vang ngân không gian,đọng lại thành giọt hữu hình long lanh hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất trân trọng , đắm say Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất vào xuân Từ mùa xuân thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước Tác giả hướng tình cảm tới người làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Những câu thơ tạo hình ảnh sóng đôi đẹp hai vế câu đối mừng xuân nói người chiến sỹ bảo vệ người lao động dựng xây đất nước “Lộc” theo bước chân người cầm súng trận,theo bàn tay người lao động đồng gieo mùa xuân đến khắp miền đất nước Có lẽ mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất hối Tất xôn xao Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối ,hào hùng ,mở cảm nhận chan chứa tự hào đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước sao” toả sáng, vận động phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã người hăng say cống hiến xây dựng quê hương Trước mùa xuân đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đời dạt khát vọng hiến dâng : Ta làm chim hót Ta làm canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Nếu đầu thơ tác giả miêu tả hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân âm náo nức vang trời tiếng chim chiền chiện sắc màu tím biếc dịu dàng cánh lục bình nhỏ sông tứ thơ lặp lại, tạo đối ứng chặt chẽ Tác giả mong muốn làm hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót nốt trầm xao xuyến để hiến dâng không làm nét riêng người Đó thực lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường khát khao cống hiến phần tinh tuý làm đẹp thêm mùa xuân quê hương, xứ sở mà không bị giới hạn thời gian, tuổi tác : Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý nhà thơ , mùa xuân vốn khái niệm thời gian mà “ mùa xuân” lại có khối ,có hình ,một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn Mùa xuân trở thành ẩn dụ nói khát vọng , lẽ sống cao đẹp, ý thức khiêm nhường góp sức làm đẹp thêm mùa xuân thiên nhiên,đất nước.Điệp từ “dù là” đặt đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi tác giả Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết ,gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho thơ Bài thơ kết thúc làm lay động trái tim người chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương ước nguyện thiết tha chân thành tác giả Dường ước nguyện nhỏ bé khiêm nhường không riêng Thanh Hải mà trở thành tiếng lòng chung nhiều người Bởi mà đọc xong thơ em muốn tự hỏi điều giản dị : “Ôi sống đẹp bạn ? Sống cho đâu nhận riêng !” ... Bài thơ chứng tích lịch sử ngày tháng gian khổ cách mạng Việt nam mà Bác người chèo lái, gợi lên lòng người đọc học tinh thần lạc quan, biết sống hướng lý tưởng cao đẹp Đề6 Tác giả đặt nhan đề. .. “Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái”… Bởi xe “không có kính” nên có nhiều bất tiện: “gió xoa vào mắt đắng” kính... ý nghĩa sâu sắc chất chứa hai từ ngắn ngủi lại không Và có lẽ ý nghĩa đó, lại tập trung nhiều vào khổ thơ đầu thơ : "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về" Dẫu

Ngày đăng: 02/05/2017, 14:17

Xem thêm: đề bài tập toán hay và bổ ích

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w