Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 Tiết 32: Giảng văn Ngày soạn: 04/ 11 / 2007. Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) A/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp của mùa thu đất nớc, rung cảm với cái đẹp của câu thơ và suy nghĩ sâu lắng về đất nớc trong bài thơ. - Nắm đợc những nét nghệ thuật đặc sắc: Về kết cấu, sự sáng tạo của hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ, qua đó có ý niệm riêng về thơ của Nguyễn Đình Thi. B/ Phơng tiện thực hiện - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên - Sách tham khảo. C/ Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc hiểu, gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Đất nớc hai tiếng thiêng liêng ấy đã lắng sâu vào tâm hồn ngời Việt. Đất nớc chính là ngọn nguồn của mọi cảm hứng thi ca, nhà thơ Tố Hữu từng thốt lên: Việt Nam tổ quốc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mù che đỉnh Tr ờng Sơn sớm chiều và chúng ta sẽ găp hình ảnh đất nớc Rũ bùn đứng dậy sáng loà trong bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình Thi. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, một em hãy cho biết phần tiểu dẫn SGK trình bày mấy nội dung? - Trình bày 03 nội dung: + Về tác giả + Về tác phẩm (Xuất xứ bài thơ) I/ Tiểu dẫn 1. Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 1 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 GV: -1958-1989 làm Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam. - Từ 1995 là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật. - Sinh ra ở Luông Phabăng Lào , quê ở Hà Nội. - Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng. - Ông viết văn, làm thơ soạn nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình ở lĩnh vực nào tâm hồn cũng gắn bó thiết tha với quê hơng đất nớc. - Ông đợc nhà nớc phong tặng giả thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( đợt I/ 1996 ) ? Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi? 2. Tác phẩm - Truyện - Tiểu luận - Thơ: - Kịch ?Em hãy cho biết xuất xứ bài thơ? Bài thơ đợc hình thành trên ba mảng thơ khác nhau: + sáng mát trong nh sáng năm xa (1948). + Đêm mít tinh (1949). + và phần sau đơc hoàn thành vào năm 1955. GV: Cuối bài thơ có ghi thời gian sáng tác 1948-1955. Nh vậy là cảm xúc không đến với tác giả trong một lúc, mà đợc tác giả ấp ủ suốt trong thời gian kháng chiến chống Pháp. Bài thơ là kết quả của cả một quá trình cảm xúc và suy nghĩ. Vì thế những hình ảnh trong thơ có bề rộng và chiều sâu rất đáng kể. 3. Xuất xứ Bài thơ Đất n ớc đợc tác giả viết từ năm 1948, sau nhiều lần sửa chữa nghiền ngẫm, đến năm 1955 mới hoàn thành. Tuy vậy bài thơ vẫn liền mạch và nhất quán. Gọi một học sinh đọc bài thơ II/ Đọc hiểu văn bản ?Theo em nên phân tích bài thơ nh thế nào? Bài thơ chia làm hai phần: - Phần 1: Từ đầu đến Những buổi ngày xa Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 2 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 vọng nói về: Mùa thu đất nớc trong hoài niệm của nhà thơ. - Phần 2: Còn lại: Hình ảnh đất nớc kháng chiến đau thơng mà anh hùng tình nghĩa. ?Mùa thu đất nớc đợc tác giả cảm nhận qua những chi tiết hình ảnh nào? GV: Bài thơ mở ra bắt đầu từ một sáng mùa thu hiện tại ở chiến khu Viết Bắc. ấy là một sáng thu tiết trời mát lành trong trẻo và thoảng hơng cốm mới Ra đi nhớ cốm làng Vòng Nhớ cau Nam Phổ , nhớ trầu chợ Dinh GV: Vậy là tín hiệu vào thu không còn là những hình ảnh ớc lệ t- ợng trng nh ngô đồng rụng, sen tàn, giếng ngọc mà là một hơng vị dân dã quen thuộc từ ngàn đời. 1/ Mùa thu đất nớc - Mùa thu hiện lên trong cảm nhân của nhà thơ: + Sáng mát trong + Gió thổi + Hơng cốm mới ->Đó là hơng vị quen thuộc khơi nguồn cho cảm hứng về mùa thu và suy ngẫm về đất nớc. Đó chính là nét đặc trng của mùa thu Hà Nội. Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 3 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 ?Không khí mùa thu Hà Nội trở về trong tâm tởng nhà thơ nh thế nào? GV: Mùa thu là mùa nhạy cảm với tâm hồn thi nhân, có không ít nhà thơ viết về mùa thu: Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Nguyễn Khuyến) Thu đên nơi nơi động tiếng huyền ( thơ duyên Xuân Diệu) ?Đoạn thơ sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? ?Hình ảnh ngời ra đi đợc miêu tả nh thế nào? GV: Đoạn thơ là bức tranh thu đ- ợm buồn, nổi lên trên cái nề ấy là hình ảnh ngời ra đi lặng lẽ, trĩu nặng tâm t, nhng đầy cơng quyết dứt khoát. GV: Nét tâm trạng này cũng đã đ- ợc ngân lên trong ca khúc rất nổi tiếng của Nguyễn Đình Thi viết về Hà Nội. a/ Mùa thu Hà Nội + Sáng chớm lạnh cái se lạnh đầu mùa + Những phố dài con phố dai thêm ra + xao xác hơi may- âm thanh nhẹ + Nắng, lá rơi đầy Bức tranh thu Hà Nội hiện lên đẹp, đợm buồn, Đây là mùa thu bớc vào cuộc kháng chiến nên mùa thu đẹp dới cái nhìn của tác giả có chút xao xuyến, bâng khuâng. - Nghệ thuật:+ Đảo ngữ ( xao xác hơi may). + Cách ngắt nhịp 4/3 - Hình ảnh ngời ra đi lặng lẽ, trĩu nằng tâm t, nhng đầy cơng quyết dứt khoát. Ngời Hà Nội hôm nay ra đi Mang trong mình bao nhiêu nỗi nhớ Những ánh đèn qua ô cửa sổ Bầu trời đêm cháy bỏng tình yêu (Hà Nội Trái tim hồng) ?Em hiểu nh thế nào về câu thơ Mùa thu nay khác rồi? + đứng vui giữa núi đồi + gió thổi + tre phấp phới + trời thu thay áo mới b/ Mùa thu kháng chiến - Mùa thu nay khác rồi + Mùa thu nay con ngời đang lặng lẽ giã từ những phố dài hu quạnh của Hà Nội tạm chiếm bay lợn giữa một không gian thoáng rộng của núi đồi, trời xanh bát ngát Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 4 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 + trong biếc Nói cời thiết tha GV: Mùa thu với tấm áo mới tơi đẹp, với ngọn gió mát lành mạnh mẽ đang náo nức say mê trong niềm vui lớn của cả dân tộc, của đất nớc. + Nếu mùa thu xa bao trùm là nỗi buồn thì mùa thu nay là niềm vui, sự thay đôir ấy đợc kết bằng hình ảnh mùa thu thay áo mới -> Câu thơ nh một tiếng reo vui. Mùa thu với ngọn gió tự do, phóng khoáng đang ào ạt thổi ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV: Trớc kia để diễn tả bầu trời thu Nguyễn Khuyến gọi là da trời thì Nguyễn Đình Thi lại miêu tả là áo trời . - Nghệ thuật: + Nhân hoá ( Trời thu thay áo mới ) + Giọng thơ: nhanh, rộn ràng, cảnh sắc thiên nhên trong trẻo. -> Sự chuyển biến của bức tranh mùa thu cũng là sự chuyển đổi của đất nớc, của dân tộc theo chiều h- ớng tốt đẹp. ?ở 5 câu thơ tiếp theo tác giả đã khẳng định điều gì? + Trời xanh + Núi rừng + Cánh đồng thơm mát + Ngả đờng bát ngát + Dòng sông đỏ nặng phù sa - 5 câu thơ tiếp: khẳng định + Đất nớc là của chúng ta: đất nớc với hơng vị, chiều rộng, chiều dài, độ sâu và màu sắc dễ cảm. + Niềm tự hào đợc làm chủ trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đờng, dòng sông, làm chủ đất nớc. ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Nghệ thuật : + Điệp từ, điệp ngữ, điệp câu để khẳng định quyền sở hữu thuộc về nhân dân. + Sử dụng thanh bằng trắc nhịp nhàng. GV: Từ sự cảm nhân về đất nớc theo chiều không gian với niềm tự hào đợc làm chủ tác giả chuển sang cảm nhân đất nớc theo chiều dài thời gian với niềm tự hào về truyền Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 5 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 thống anh hùng bất khuất. ?4 câu thơ cuối cho thầy Nớc chúng ta là nớc nh thế nào? + cha bao giờ khuất + đêm đêm rì rầm trong tiếng đất (tiếng của đất đai quen thuộc, tiếng của qua khứ hào hùng ngàn xa vọng lại) + Buổi ngày xa vọng nói về Bốn câu thơ cuối - Nh một định nghĩa về đất nớc Việt Nam, đó là một đất nớc bất khuất, quật cờng. - Quá khứ hào hùng nghìn xa vẫn luân vang vọng trở về Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? GV: Với âm thanh rì rầm này Nguyễn Đình Thi đã nói đợc rất sinh động cái ý: Quá khứ hào hùng của dân tộc vẫn luôn vang vọng trở về nhắc nhở thế hệ con cháu hãy tiếp nối truyền thống vẻ vang ấy. - Nghệ thuật: + Sử dụng từ láy: đêm đêm, rì rầm GV: Cũng với cái hứng cảm nhận đất nớc theo chiều dài truyền thống lịch sử Chế Lan Viên từng viết: Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nớc hoá thành thơ Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng Những vần thơ về Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng đã làm sáng bừng chân lí trong thơ Nguyễn Đình Thi: Nớc chúng ta Nớc những ngời cha bao giờ khuất Em hãy khái quát lại nội dung cơ bản của đoạn 1? Tóm lại: Cả đoạn thơ mở đầu này, mỗi chữ nh một giọt tâm hồn chắt ra từ đầu ngọn bút, cảnh và ngời man mác nỗi buồn này rất khác. Cái buồn không tìm thấy đợc trong Tiếng thu của Lu Trọng L, Đây mùa thu tời của Xuân Diệu. Nỗi buồn trong những ngày thu đã xa này là nỗi buồn của con ngời sắp xa Hà Nội đẹp đẽ, yêu dấu để lên đờng vì một lí tởng cao cả. 4/ Củng cố bài học Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài thơ 5/ Hớng dẫn học bài Học sinh về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị phần còn lại. Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 6 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Lan Gi¸o ¸n V¨n häc 12 Tr¬ng THPT V©n Nham – H÷u Lòng – L¹ng S¬n 7 . giả + Về tác phẩm (Xuất xứ bài th ) I/ Tiểu dẫn 1. Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1 924 - 200 3) Trơng THPT Vân Nham Hữu Lũng Lạng Sơn 1 Nguyễn Thị Phơng Lan. Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Văn học 12 Tiết 32: Giảng văn Ngày soạn: 04/ 11 / 2007. Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) A/ Mục tiêu bài học