Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
GVHD: Trương Trung Tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ` TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GVHD: Trương Trung Tài Lớp: Ngân Hàng 2012 TP1 Họ Tên: Lê Thanh Tuyền STT: 46 Email: thanh_tuyen9044@yahoo.com.vn SĐT: 01267359162 Niên khóa: 2014-2015 Tóm tắt nội dung STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài Việt Nam từ chuyển sang chế thị trường, mở cửa hội nhập với kinh tế giới Trong bối cảnh giới có nhiều biến động gần đây, tiểu luận khuyến nghị nhanh chóng dịch chuyển sang chế tỷ giá thả có quản lý lựa chọn khôn ngoan thời gian tới Việt Nam (VN) hội tụ đủ điều kiện quan trọng giá hầu hết loại hàng hoá vận hành theo chế thị trường, có độ mở cửa kinh tế lớn Việt Nam không phụ thuộc nhiều vào đối tác thương mại Để sách tỷ giá thả có kiểm soát thực tác huy tác dụng, làm nâng uy tín VND, Việt Nam cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác xây dựng ngân hàng trung ương hoạt động tương đối độc lập có nhiệm vụ kiểm soát lạm phát theo mục tiêu xây dựng thị trường ngoại hối đại cho có nhiều sản phẩm phát sinh liên quan đến ngoại hối có tác dụng phòng ngừa,chia sẻ cho kinh tế hấp dẫn nhiều tác nhân kinh tế tham gia Trong trình chuẩn bị điều kiện thiếu để chuyển hẳn sang chế tỷ giá thả có quản lý, Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế chế điều hành Công khai thường kỳ sách tỷ giá, áp dụng sách lãi suất để nâng cao uy tín VND, áp dụng số biện pháp thuế quan mức hợp lý nhằm giảm áp lực giảm giá VND sách cần quan tâm thời gian tới I/ Giới thiệu vấn đề Trong điều kiện kinh tế giới nay, mà vấn đề toàn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại.Những tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật với vai trò ngày tăng công ty đa quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên môn hóa cao độ.Trong bối cảnh đó, việc quản lý kinh tế nước định cách biệt lập, Việt Nam ngoại lệ Thực trạng điều hành tỷ giá Việt Nam thời gian qua đặt số vấn đề: Một là, điều chỉnh tỷ giá hối đoái ( TGHĐ) theo quan hệ cung cầu ngoại tệ bối cảnh số nước Châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ công, Trung Quốc lại nâng giá đồng nhân dân tệ? Hai là, để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, xử lý TGHĐ có phải biện pháp hữu hiện? Ba là, khắc phục yếu tố kỳ vọng VND giá? Nhận thức tầm quan trọng TGHĐ tổng thể sách tài – tiền tệ Chính phủ suốt thời gian qua, khái quát đổi hệ thống tài lĩnh vực tỷ giá nhằm làm sáng tỏ ưu nhược điểm đề từ có điều chỉnh thích hợp, thông qua đề tài: “Lựa chọn sách điều hành tỷ giá Việt Nam”.Với kiến thức nhiều thiếu sót, sở số liệu thống kê không đầy đủ tính phức tạp đề tài nên viết không tránh khỏi khiếm khuyết mong góp ý thầy Mục tiêu nghiên cứu: STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài Góp phần làm rõ vấn đề, khái niệm tỷ giá Thực trạng điều hành tỷ giá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Những mặt hạn chế tỷ giá Việt Nam thời gian qua, đưa sách điều hành tỷ giá phù hợp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xây dựng chủ quyền tiền tệ, xóa bỏ nạn “đô la hóa” Việt Nam II/ Hệ thống lý thuyết 1/ Cơ sở lý thuyết lựa chọn tỷ giá hối đối • Lý thuyết ba bất khả thi • Lý thuyết mô hình cân đối nội đối ngoại Swan • Phương pháp tiền tệ • Mô hình Mundell-Fleming • Mô hình tiền tệ giá linh hoạt • Mô hình tiền tệ giá cứng Dornbusch 2/ Các khái niệm a/ Khái niệm tỷ giá hối đoái: Là tỷ lệ chuyển đổi, tỷ lệ so sánh từ đơn vị tiền tệ sang đơn vị tiền tệ khác TGHĐ xác định mối quan hệ cung- cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ quốc gia b/ Phân loại: Tỷ giá danh nghĩa: mức giá thị trường đồng tiền tính đồng tiền khác vào thời điểm định Tỷ giá thường công bố hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng, NHNN công bố Tỷ giá danh nghĩa không phản ánh tương quan thực đồng tiền tác động giá cả, lạm phát nhân tố khác Tỷ giá thực tế: tỷ giá phản ánh tương quan sức mua đồng tiền, tỷ giá danh nghĩa có tính đến yếu tố lạm phát c/ Khái niệm sách TGHĐ Chính sách tỷ giá hối đoái hệ thống nguyên tắc, công cụ biện pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động giao dịch diễn thị trường ngoại hối nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời gian định 3/ Hệ thống tỷ giá hối đoái truyền thống: Ở nước khác chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau, điều phụ thuộc vào nhận thức bối cảnh phát triển kinh tế nước Nhìn chung tỷ giá hối đoái gồm ba loại chính: STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài a/ Chế độ TGHĐ cố định Từ năm 1944 đến 1971 TGHĐ cố định theo hệ thống hoạch định hội nghị Bretton Woods Mỗi đồng tiền định giá theo vàng Vì định giá theo vàng nên giá trị chúng cố định, Chính phủ can thiệp vào để đảm bảo TGHĐ không dao động 1% cao hay thấp tỷ giá định ban đầu Tỷ giá cố định tỷ giá không biến động thường xuyên, không phụ thuộc vào quy luật cung - cầu, phụ thuộc vào ý chí chủ quan Chính phủ Trong hệ thống TGHĐ cố định, TGHĐ giữ không đổi cho phép dao động phạm vi hẹp Nếu TGHĐ bắt đầu dao động nhiều Chính phủ can thiệp để trì TGHĐ vào giới hạn phạm vi Trong hệ thống TGHĐ cố định, công ty đa quốc gia phải bận tâm việc lên xuống hàng ngày tỷ giá.Ngược lại, Chính phủ gặp nhiều khó khăn việc quản lý điều hành tỷ giá Ưu điểm: Do TGHĐ cố định nên tượng đầu không tồn tại, không gây bất ổn kinh tế Cùng với việc cam kết cố định tỷ giá, Chính phủ phải đề sách vĩ mô hợp lý nhằm trì ổn định TGHĐ Việc giúp phá giá cạnh tranh, đồng thời tạo môi trường kinh doanh ổn định cho thương mại đầu tư quốc tế Việc cố định TGHĐ giúp cho nhà đầu tư kinh doanh quốc tế tránh rủi ro thay đổi tỷ giá Do hiệu kinh doanh tăng lên Nhược điểm: Chính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa phải kìm giữ tỷ giá mức cam kết Nếu đồng tiền nội địa định giá thấp sức ép tăng giá làm cho dự trữ ngoại tệ bị xụt giảm ngược lại b/ Chế độ TGHĐ thả tự Trong hệ thống tỷ giá thả tự do, tỷ giá lực thị trường ấn định mà can thiệp Chính phủ Tháng 12/1971 hiệp định Smithsonian thiết lập yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với đồng tiền khác Biên độ dao động giá trị đồng tiền nới rộng đến +/- 2,25% tỷ giá ấn định Tháng năm 1973 hiệp định Smithsonian chấm dứt, kết thúc kỷ nguyên Bretton Woods Cơ sở sử dụng làm xác định TGHĐ thả quan hệ cân cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Nó lý lẽ nhà kinh tế tán thành phát triển kinh tế dựa vào chế cạnh tranh tự Chế độ tỷ giá cho phép xác định tỷ giá danh nghĩa gần với sức mua thực tế đồng tiền nước Nó phản ánh tương đối xác thực biến động kinh tế STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài nước thay đổi tương quan kinh tế nước với Nó sở thực mong muốn nước có khả theo đuổi sách tài – tiền tệ độc lập, tách rời khỏi ràng buộc cách chặt chẽ với đồng USD chế độ TGHĐ Bretton Woods Nhưng phản ánh thay đổi sức mua thực tế đồng tiền, có khả thích ứng với biến động lớn kinh tế tạo khả thực thi sách tiền tệ chủ động Chính phủ TGHĐ thả lại gây biến động tỷ giá thất thường, làm cho lên giá – xuống giá đồng tiền không dự đoán (làm tăng tính rủi ro TGHĐ) Điều làm tăng thêm yếu tố gây ổn định kinh tế, cản trở khả kiểm soát trình tăng trưởng phát triển kinh tế Chính phủ Trong chế độ TGHĐ thả tự do, Chính phủ giữ thái độ thụ động, thị trường định giá trị đồng tiền nước Thực tế, có nước thả tự mà trái lại, Chính phủ thường can thiệp công cụ tài – tiền tệ (lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở), điều chỉnh dự trữ ngoại tệ, sách kinh tế, kể giải pháp hành (mua ngoại tệ phải làm đơn xin mua ngoại tệ, sách kết nối ngoại tệ…) Vậy thực tế, không tồn chế độ tỷ giá hoàn toàn thả mà thường tồn chế độ tỷ giá hỗn hợp cố định thả Ưu điểm: Cán cân toán tự cân Trong trường hợp tài khoản vãng lai thâm hụt, đồng nội tệ giảm giá làm cho xuất tăng lên nhập giảm xuống cán cân toán trở vị trí cân ngược lại Nền kinh tế chống lại cú sốc giá từ bên Sự gia tăng lạm phát nước khiến cho TGHĐ thay đổi phù hợp với quy luật ngang giá sức mua Nhược điểm: TGHĐ thả phụ thuộc vào biến động cung cầu ngoại tệ Do thị trường có nhiều rủi ro Các nhà kinh doanh đầu tư gặp rủi ro thay đổi tỷ giá Chính gây tâm lý e ngại tiến hành kinh doanh đầu tư nước áp dụng chế độ TGHĐ thả tự TGHĐ phụ thuộc vào dự đoán nhà đầu mức tỷ giá tương lai Đôi dự tính họ không phù hợp với viễn cảnh tương lai Vì việc đầu cách ạt làm cho TGHĐ biến động mạnh, gây ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế vĩ mô ổn định kinh tế c/ Chế độ TGHĐ hỗn hợp cố định thả Bao gồm: Hệ thống dải băng tỷ giá STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài Hệ thống tỷ giá rắn tiền tệ Hệ thống TGHĐ thả có quản lý Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ Tỷ giá hỗn hợp cố định thả tỷ giá thả có can thiệp Chính phủ để tác động đến TGHĐ phục vụ chiến lược chung nước Đây chế độ tỷ giá trung gian tỷ giá cố định tỷ giá thả nổi, TGHĐ cần phải có khả phản ánh biến động thường xuyên đột ngột nhân tố ngắn hạn để trì khả ổn định dài hạn Một TGHĐ cần điều chỉnh để trì ổn định xung quanh vùng mục tiêu định Vùng tiêu xác định thay đổi mức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện trạng thái kinh tế thời kỳ khác Việc áp dụng tỷ giá hỗn hợp nước không khác mức độ vùng tiêu mà khác lựa chọn cực sở để xác định tỷ giá Khi nước sử dụng hệ thống công cụ để tác động vào thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu TGHĐ, trình điều hành sách TGHĐ quốc gia giai đoạn Ưu điểm: o Khi TGHĐ biến động bất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Để tránh cú sốc tổn thất TGHĐ đem lại NHTW cần can thiệp để điều tiết TGHĐ NHTW can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường ngoại hối Tức tham gia vào thị trường ngoại hối, mua bán ngoại tệ sử dụng công cụ cung cấp thông tin cần thiết chuẩn xác cho thị trường o Sự can thiệp TGHĐ Chính phủ giúp điều chỉnh kinh tế Ví dụ trường hợp cán cân toán khu vực sản xuất hàng hóa thương mại liên tục có thặng dư lớn so với khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại khiến cho đồng nội tệ tăng giá Việc khiến cho lao động chuyển từ khu vực sản xuất thương mại sang khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại, làm cho thất nghiệp tạm thời tăng lên Trong tình hình này, Nhà nước can thiệp làm giảm bớt lên giá đồng nội tệ Nhược điểm: o Để việc can thiệp Nhà nước vào thị trường có hiệu thân Nhà nước phải có uy tín thị trường phải có lượng dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp, bình ổn tỷ giá cách kịp thời o Sự can thiệp Nhà nước hợp lý hiệu can thiệp không ngăn cản xu hướng tiến tới vị trí cân dài hạn tỷ giá III/ Tình hình tỷ giá Việt Nam thời gian qua 1/ Cơ chế tỷ giá Việt Nam từ năm 1989 tới STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài Việt Nam có nhiều điều chỉnh chế tỷ giá kể từ đất nước chấm dứt chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989 Tuy nhiên, xét chất thay đổi xoay quanh chế độ neo tỷ giá Ở VN đồng USD gần mặc định đồng tiền neo tỷ giá NHNN quan công bố tỷ giá VND/USD Ngoài ra, NHNN thay đổi biện pháp can thiệp: từ can thiệp trực tiếp (trước 1991) sang can thiệp gián tiếp qua sàn giao dịch (1991-1993) qua tỷ giá liên ngân hàng (1994 tới nay).Tỷ giá trung tâm thức NHNN công bố tỷ giá liên ngân hàng trung bình ngày làm việc hôm trước.Đây chế trì từ năm 1999 đến Bảng 2: Cơ chế tỷ giá Việt Nam theo thời gian từ 1989-2009 Mốc thời gian Cơ chế áp dụng Trước 1989 Cơ chế nhiều tỷ giá 1989-1990 Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh 1991-1993 Neo tỷ giá biên độ 1994-1996 Cơ chế tỷ giá neo cố định 1997-1998 Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh 1999-2000 Cơ chế tỷ giá neo cố định 2001-2007 Cơ chế neo tỷ giá có điều chỉnh 2008-2009 Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh (Nguồn: Võ Trí Thành et al (2000), Nguyễn Trần Phúc (2009), định tỷ giá NHNN) Một đặc điểm khác chế tỷ giá Việt Nam chế hai tỷ giá Mặc dù thực tế NHNN áp dụng tỷ giá thức cho tất giao dịch thương mại phạm vi nước tỷ giá thị trường tự diện song song với tỷ giá thức Các cá nhân bị hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ hệ thống ngân hàng Trong thập kỉ 1990, có phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân vấn xuất khẩu, doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận nguồn ngoại tệ từ hệ thống ngân hàng Hiện phân biệt sử dụng đối tượng sử dụng ngoại tệ du lịch mua, nhập loại hàng hoá xa xỉ hàng hoá nước có khả sản xuất Chính phân biệt khiến cho thị trường ngoại tệ tự tiếp tục phát triển với qui mô tương đối lớn VN Tỷ giá VND ngoại tệ VN có tính thị trường hạn chế Từ năm 1996 đến 2006, VND điều chỉnh theo hướng hạ giá VND liên tục Tuy nhiên, VND có biểu đánh giá cao thực tế Đầu năm 2007 đến nay, VND có xu hướng lên giá liên tục nguyên nhân chính: nguồn cung ngoại tệ từ nước vào VN tăng mạnh ứ đọng NHTM, giới đồng USD liên tục xuống giá kéo dài Đến hết quý I năm 2008, tỷ giá VND/USD tiếp tục có chiều hướng giảm mạnh STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài Tuy nhiên, mức giảm tỷ giá hay lên giá tiền đồng VN chưa đủ lớn để giúp kinh tế kiềm chế lạm phát Hiện nay, VN theo đuổi tỷ giá linh hoạt, với biên độ dao động chưa đáng kể, chưa đủ thích ứng với môi trường bên Bảng 1: Biên độ dao động tỷ giá thời gian qua Năm 01/07/2002 31/12/2006 24/12/2007 07/03/2008 Mở rộng biên độ 0,15% 0,25% 0,25% 0,25% Biên độ +/- 0,25% +/- 0,50% +/- 0,75% +/- 1,00% (Nguồn: Tổng hợp từ Internet) Chính sách tỷ giá ảnh hưởng hạn chế định kinh tế Nếu mở rộng biên độ dao động, làm cho tỷ giá linh hoạt hơn, đồng thời mở rộng thành phần tham gia vào việc xác định tỷ giá tính thị trường tỷ giá cao góp phần gia tăng kiềm chế lạm phát tình hình 2/ Thực trạng Việt Nam thời gian qua Năm 2009 coi năm “tiền tệ” VN Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, nhập siêu cao, lạm phát đứng trước áp lực tăng trở lại vào năm 2010, khan cục USD, giá vàng sốc nóng, lãi suất ngân hàng lên kịch trần… Tỷ giá thức USD VND năm 2009 trải qua lần điều chỉnh, vào tháng (+2%) tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% lần gần vào tháng 11 (+3,4%) Mặc dù sau lần điều chỉnh, tỷ giá thức lên kịch trần tỷ giá thị trường không thức (tỷ giá thị trường tự do) nằm biên độ cho phép NHNN Trên thực tế, điều xảy từ đầu năm tới nay, cho thấy thị trường ngoại hối căng thẳng (theo dõi biểu đồ dưới) STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam) Biểu đồ cho thấy cuối năm tỷ giá biến động giá mạnh, thị trường ngoại hối có biểu căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thừa, USD thương mại thiếu Các ngân hàng ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp có bán mức tỷ giá cao mức tỷ giá trần NHNN quy định Những bất ổn thị trường ngoại hối TGHĐ tiếp tục gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập Hơn nữa, đồng tiền giá ảnh hưởng đến lạm phát nước giá hàng nhập tăng mạnh Đến năm 2010, NHNN có định nâng tỷ giá USD/VND thêm 2,1% từ 18,544 lên 18,932, với biên độ giữ nguyên mức +/- 3%, áp dụng từ ngày 18/08/2010 Với nới rộng tỷ giá này, tỷ giá trần USD/VND dao động tăng lên mức 19,500 Đây đợt điều chỉnh thứ năm 2010 đợt thứ kể từ ngày 25/11/2009 NHNN điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng Tính từ đầu năm 2010 đến tỷ giá USD/VND nới rộng tổng cộng thêm 5,27% 3/ Lựa chọn sách tỷ giá Thực tiễn xu hướng vận động đồng tiền hệ thống tiền tệ giới cho thấy nước giới có xu hướng chuyển dịch từ chế tỷ giá cố định sang chế tỷ giá thả có quản lý Điểm yếu chế tỷ giá cố định giai đoạn vị vàng (vào đầu kỷ 20), giai đoạn Bretton Woods (từ sau Đại chiến giới lần 2) chế “con rắn Châu Âu” mà từ năm 1979 đến 1992 trở thành hệ thống tiền tệ Châu Âu việc dự trữ vàng, ngoại hối bị cạn kiệt với lạm phát tăng cao khiến cho việc trì tỷ giá cố định kéo dài Các đồng tiền lớn giới thả sau tan rã hệ thống tiền tệ giới Trong thập kỷ gần đây, chế tỷ giá cố định STT: 46 Page GVHD: Trương Trung Tài bộc lộ điểm yếu chết người nước phát triển dòng vốn tự luân chuyển hơn, điều có liên quan mật thiết đến ba bất khả thi Một vàng ngoại hối bị giảm sút mạnh mẽ chí trở nên cạn kiệt, tâm lý lo ngại giá đồng tiền với hoạt động đầu dễ dàng gây khủng hoảng tiền tệ tài tương tự khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998 hay (trong phạm vi hẹp hơn) khủng hoảng tiền tệ Châu Mỹ La Tinh 2000-2001 Tuy nhiên, nhiều nước phát triển cố gắng cố định tỷ giá đồng tiền nước vào đồng tiền lớn, mà chủ yếu USD Một thị trường ngoại hối biến động mức có hại cho xuất đồng tiền nội tệ lên giá khiến cho nhập trở nên đắt đỏ đồng nội tệ giá mức Đồng thời biến động tỷ giá nhiều nhanh gây rủi ro tỷ giá làm tăng chi phí giao dịch (về tiền bạc thời gian) nhu cầu bảo hiểm chống rủi ro Vì lý mà Chính phủ phải thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối để giảm bớt biến động mức, mặc khác có lý liên quan đến việc sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô can thiệp vào kinh tế, mức độ can thiệp Chính phủ khác Về nguyên tắc, chế độ tỷ giá thả có quản lý thường sử dụng ngắn hạn để kiểm soát dao động lớn, nhanh tỷ giá.Việc kiểm soát tỷ giá thời hạn dài làm chậm lại ngăn chặn hoàn toàn thay đổi tất yếu tỷ giá thường liền với giá đắt cạn kiệt dự trữ ngoại tệ Các phân tích cho thấy khứ tỷ giá VN điều chỉnh theo hướng hạ giá VND thời kỳ bất ổn quay trở lại chế độ neo tỷ giá giai đoạn kinh tế bất ổn qua đi.Hiện giai đoạn phục hồi kinh tế VN lại đứng trước lựa chọn quay trở lại chế độ neo tỷ làm khứ hay chuyển hẳn sang chế độ tỷ giá thả có quản lý quốc gia khác khu vực tiến hành sau khủng hoảng kinh tế tài 1997-1998 Từ việc phân tích xu hướng lên giá tỷ giá thực hữu hiệu thấy rõ NHNN Việt Nam trì việc kiểm soát tỷ giá thời gian dài không linh hoạt dẫn đến nhiều tác hại kinh tế Tình hình biến động tỷ giá năm 2009 minh chứng.Sự cứng nhắc không quán sách tỷ giá năm qua làm giảm sút lòng tin người dân vào VND, làm trầm trọng thêm tượng “đô la hoá” kinh tế, tăng hoạt động đầu cơ, đẩy tỷ giá thị trường tự vượt xa xỉ tỷ giá thức gây căng thẳng thị trường ngoại hối Do lo ngại giá VND, tình trạng phổ biến năm 2009 doanh nghiệp xuất có USD muốn găm giữ USD không muốn bán cho ngân hàng doanh nghiệp nhập cần USD không muốn vay mà muốn mua USD Kết thị trường ngoại hối căng thẳng khan USD tiền gửi USD mà ngân hàng nắm giữ không nhỏ Hai vấn đề quan tâm liên quan đến lựa chọn sách tỷ giá kiềm chế lạm phát cân cán cân thương mại Chính phủ a/ Chính sách ổn định tỷ giá việc kiểm soát lạm phát STT: 46 Page 10 GVHD: Trương Trung Tài Trên lý thuyết, giữ ổn định tỷ giá giúp tăng cường lòng tin vào đồng nội tệ, buộc Chính phủ phải kiểm soát thâm hụt ngân sách tốc độ tăng tín dụng thông qua tăng cường mức độ tin cậy vào sách Chính phủ Khi yếu tố kiểm soát, lạm phát giảm dần ổn định Đặc biệt kinh tế có mức độ “đô la hoá” cao VN, nguy lạm phát quay trở lại niềm tin vào VND giảm sút, người dân quay lưng lại với đồng nội tệ chuyển sang dự trữ vàng, USD để tiết kiệm, phòng thân Do việc quản lý tỷ giá có ảnh hưởng đến việc kiểm soát lạm phát tỷ giá không ảnh hưởng đến hàng hoá xuất nhập mà tới hàng hoá nội địa giá chúng thường tính USD Đây nguyên nhân góp phần khiến NHNN ngần ngại việc tăng tỷ giá theo cung cầu thị trường nhiều năm Nhìn chung, sách tỷ giá có hiệu chống lạm phát Ổn định tỷ giá không gắn liền với kiểm soát cung tiền tốc độ tăng trưởng tín dụng điều tiết vĩ mô nhằm kiểm soát tổng cầu giúp ngăn chặn kiểm soát lạm phát đặc biệt bối cảnh dòng vốn luân chuyển tương đối tự do.Mặc khác, tổng cầu sách tiền tệ kiểm soát hợp lý việc điều chỉnh tỷ giá theo thị trường không thiết gây lạm phát Chính lưỡng lự không rõ ràng, không quán sách tỷ giá dễ gây kỳ vọng lạm phát lạm phát thực tế kỳ sau sách kinh tế vĩ mô khômg theo hướng kiểm soát lạm phát b/ Chính sách tỷ giá cán cân thương mại Từ VN gia nhập vào WTO tình trạng nhập siêu tăng mạnh khoảng 90% tổng giá trị nhập hàng nguyên liệu sản xuất, Việt Nam nước nhỏ nên xuất nhập phụ thuộc vào cung cầu giá thị trường giới Những biến động giá nguyên vật liệu giới cầu giảm sút khủng hoảng nhân tố làm ảnh hưởng đến tình trạng nhập siêu VN Tuy nhiên, tỷ giá cứng nhắc làm trầm trọng thêm tình trạng nhập siêu lại có tác động xấu đến kinh tế Khi quản lý theo chế thị trường, tỷ giá danh nghĩa có tác động điều chỉnh cán cân thương mại trở trạng thái cân Cơ sở cho việc tình trạng nhập siêu lớn kéo dài, nhu cầu ngoại tệ tăng cao khiến cho đồng nội tệ giá tương đối so với đồng ngoại tệ Sự lên giá đồng ngoại tệ khiến cho xuất khuyến khích nhập trở nên đắt đỏ Cơ chế tỷ giá theo cung cầu thị trường điều chỉnh tăng xuất khẩu, giảm nhập giảm thâm hụt thương mại Tuy nhiên, chế tỷ giá VN không đạt điều chỉnh mà năm gần làm trầm trọng tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Nhu cầu ngoại tệ tăng cao nhập siêu lớn kéo dài không kịp thời đối trọng giá đồng nội tệ khiến cho thị trường ngoại hối căng thẳng hoạt động chợ đen đầu tiền tệ trở nên mạnh mẽ NHNN định giữ vững tỷ giá hay phá giá phải cân nhắc lợi hại hoàn cảnh cụ thể Ví dụ định phá giá có lợi cho xuất đặc biệt hàng xuất có hàm lượng nhập thấp hàng nông lâm thuỷ hải sản tài nguyên, phá giá làm cho STT: 46 Page 11 GVHD: Trương Trung Tài nhập trở nên đắt đỏ, ảnh hưởng xấu đến hoạt động nhập phục vụ phát triển nước tới hàng xuất có hàm lượng nhập cao mặt hàng VN gia công chế biến nguyên liệu ngoại nhập Đồng thời phá giá tạo nên kỳ vọng lạm phát trở thành lạm phát thực cho kỳ sau sách vĩ mô không quán việc kiểm soát lạm phát c Sự can thiệp vào TGHĐ Nhà nước: Can thiệp tỷ giá trực tiếp: Can thiệp vô hiệu NHTW thực can thiệp TGHĐ không làm thay đổi lượng cung tiền lưu thông cách sử dụng lúc hai nghiệp vụ, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối, nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lượng cung cầu tiền bị thay đổi nghiệp vụ can thiệp tỷ giá Can thiệp không vô hiệu hoá đơn nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp có làm thay đổi lượng cung tiền lưu thông Can thiệp tỷ giá gián tiếp: Can thiệp gián tiếp thông qua sách Chính phủ như: công cụ lãi suất Can thiệp gián tiếp qua hàng rào Chính phủ thuế hàng rào kỹ thuật khác Nhận xét: Cơ chế tỷ giá VN chế neo tỷ giá, có điều chỉnh giai đoạn kinh tế bất ổn, chế tỷ giá không giúp cho VN kiềm chế lạm phát nhập siêu, đồng nội tệ chịu sức ép giá năm 2010 VN đứng trước lựa chọn: quay trở lại chế neo tỷ giai đoạn hậu bất ổn kinh tế trước hay chuyển đổi hẳn sang chế tỷ giá thả Căn vào phân tích VN nên xây dựng kế hoạch để chuyển sang chế tỷ giá thả có quản lý tương tự nước khu vực Có nghĩa NHNN không tuyên bố trước tỷ giá trung tâm, tỷ giá thương mại ngày xác lập hoàn toàn giao dịch theo cung cầu ngoại tệ thị trường, nhiên NHNN dùng biện pháp can thiệp buôn bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng biện pháp kiểm soát nguồn vốn vào VN để làm mềm dao động tỷ giá Cần lưu ý thêm chế độ tỷ giá thả có quản lý khác với thả tỷ giá không kiểm soát.Trong thời điểm tại, thả hoàn toàn lựa chọn tốt VN độ mở cửa kinh tế VN cao hệ thống tài lại chưa hoàn chỉnh Những biến động mức nhanh tỷ giá, đặc biệt “nhập khẩu”, lạm phát biến động tiêu cực thị trường giới làm gián đoạn hoạt động kinh tế nước, gây thiệt hại lớn cho khu vực thương mại gián tiếp cho khu vực phi thương mại Những biến động làm ảnh hưởng đến ổn định cán cân toán, ổn định tài tăng trưởng kinh tế Chính quốc gia xem thả STT: 46 Page 12 GVHD: Trương Trung Tài hoàn toàn Canada, Anh, Úc New Zealand dao động tỷ giá ngắn hạn kiểm soát cách hay cách khác Việt Nam thoả mãn nhiều điều kiện khiến cho việc áp dụng chế tỷ giá thả có quản lý mang lại nhiều lợi ích so với chế độ tỷ giá cố định Thứ nhất, giá hầu hết mặt hàng lương bổng khu vực doanh nghiệp VN định theo chế thị trường Việc thả tỷ giá giúp việc biến động giá mặt hàng nước cân với biến động giá mặt hàng giới, qua giúp kinh tế phân bổ tối ưu Thứ hai, độ mở kinh tế VN lớn lại không bị lệ thuộc vào đối tác cụ thể nào, nên việc thả tỷ giá không khiến VN bị tác động mạnh cú sốc từ thị trường tiền tệ bên ngoài, mà giúp VN ngăn chặn tốt cú sốc từ thị trường hàng hoá quốc tế Tuy nhiên để sách tỷ giá thả có kiểm soát thực phát huy tác dụng, làm nâng uy tín VND VN cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác như: xây dựng ngân hàng trung ương hoạt động tương đối độc lập có nhiệm vụ kiểm soát lạm phát theo mục tiêu xây dựng thị trường ngoại hối đại Như Nguyễn Trần Phúc (2009) ra, thị trường ngoại hối VN chủ yếu giao dịch trực tiếp, sản phẩm phát sinh liên quan đến ngoại hối chưa đưa vào, tổng giá trị giao dịch ngoại hối mức thấp so với nước khu vực, thị trường liên ngân hàng, NHNN chiếm phần lớn giao dịch thị trường Đây vấn đề mà quan có thẩm quyền phải giải muốn có thị trường ngoại hối sôi động hiệu thật Kết luận Tỷ giá có tác động đến hoạt động kinh tế nước Nó phương tiện quan trọng thương mại đầu tư quốc tế Vì quốc gia tỷ giá giữ vai trò vô quan trọng Sự lựa chọn tỷ giá phù hợp với kinh tế cách thức điều chỉnh tỷ cân xảy quan tâm nước Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái cố định vào trước năm 1990, sau bước điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo chế độ tỷ giá hối đoái thả có quản lý nhà nước Chính sách tỷ giá đem lại kết đáng kể, nhiên gặp phải số hạn chế định Chính việc điều chỉnh, hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái cần thiết quan trọng, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Chế độ tỷ giá cần linh hoạt để phản ứng cú sốc kinh tế, ổn định giá cả, cân vĩ mô, từ góp phần trì nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Việc hoàn thiện tỷ giá đòi hỏi chuyên gia, nhà lãnh đạo khai thác lợi ích lĩnh vực này, điều chỉnh sách tỷ giá phù hợp với tương quan kinh tế quốc gia kinh tế giới STT: 46 Page 13 GVHD: Trương Trung Tài Tài liệu tham khảo: Giáo trình tài quốc tế GS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Đồng tiền ổn định, tỷ giá hối đoán TS Tô Chính Thắng NXB 2002 Giáo trình kinh tế quốc tế PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Đỗ Thường Lạng Giáo trình tài quốc tế PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Các trang web: www.vneconomy.com.vn www.mof.gov.vn www.vnexpress.net www.tailieu.vn www.tapchitaichinh.vn www.scribd.com STT: 46 Page 14