PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 – 2017MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 2,0 điểm Xác định và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ có tro
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
Đong chi m pho n ng l n h ngo Cánh cR d n gió ua thung lúa vàng Gió nâng ti ng hát chói chango Long lanh l Ri hái li m ngang chân trời
(Trích Ti ng hát mùa gặt – Nguyễn Duy)
Câu 2 (6,0 điểm)
Trong truyện ng n Chi c lá cuối cùng của O Hen-rio bệnh tật và nghèo túng hi n Gi n-xi tuyệt vọng h ng muốn sống nữa C đ m từng chi c lá cRn lại tr n cây th ờng xuân bám vào bức t ờng gạch đối diện với cửa sổo chờ hi nào chi c lá cuối cùng rụng nốt thì c cũng bu ng xu io lìa đời…
Nh ngo chi c lá cuối cùng v n cRn làm cho Gi n-xi tự thấy mình thật là một con bé
h … Muốn ch t là một tội C lại hi vọng một ngày nào đó sẽ đ ợc vẽ vịnh Na-plơ và
nh lời bác sĩ nóio c đã thoát hỏi nguy hiểm của bệnh tật
Qua những thay đổi của Gi n-xio em hãy vi t một bài văn nghị luận thể hiện suy nghĩ về nghị lực sống của con ng ời
Câu 3 (12,0 điểm)
Có ý i n cho rằng: Conh vật và tâm trạng trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ h ng tĩnh tại
Qua hai trích đoạn Conh ngày xuân và Kiều ở lầu Ng ng Bích (Truyện Kiều -Nguyễn Du)o hãy làm sáng tỏ ý i n tr n
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
I HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám hoo chấm ĩ để đánh giá một cách đầy đủo chính xác i n thức xã hộio i n thức văn học và ĩ năng diễn đạto lập luận trong bài làm của học sinho tránh đ m ý cho điểm
- H ớng d n chấm chỉ n u những nội dung cơ bono có tính định h ớng Giám hoo vận dụng linh hoạto sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí Đặc biệt huy n hích những bài vi t có ý t ởng sáng tạo
- Bài vi t cần có bố cục rõ ràngo lập luận chặt chẽo d n chứng thuy t phục Những bài m c
uá nhiều các loại lỗi dùng từo chính too đặc biệt là văn vi t tối nghĩa thì h ng cho uá nửa số điểm của mỗi câu
- Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2o0 điểm; câu 2: 6o0 điểm; câu 3: 12o0 điểm)o cho điểm
lẻ đ n 0o25
II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
1 Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ 2o0
HS tìm đ ợc các biện pháp tu từ đ ợc sử dụng trong đoạn thơ:
- Nhân hóa: Đong chi m pho n ng; cánh cR d n gió; gió nâng ti ng hát;
l Ri hái li m ngang
- n dụ chuyển đổi com giác: Ti ng hát chói chang
- Đoo trật tự từ: Long lanh l Ri hái
- Nói uá: Long lanh l Ri hái li m ngang chân trời
(N u HS chỉ gọi t n đ ợc các biện pháp tu từ mà h ng chỉ ra cụ thểo
cho 0o25 điểm)
0o25
0o25 0o25 0o25
Phân tích tác dụng: HS phân tích cụ thể để h ớng tới ý chính
- Các biện pháp tu từ tr n t hợp với cách sử dụng nhiều hình onh đẹp
với màu s c t ơi t n rực rRo với cách sử dụng nhiều động từ độc đáoo
nhà thơ đã h c họa bức tranh về mùa vàng bội thu
- Trong bức tranh đó có thi n nhi n rộng lớno hoáng đạto có niềm vuio
0o25
0o25
Trang 3sự lạc uano hăng say của ng ời lao động
- Thi n nhi n và con ng ời hRa uyện với nhau; tầm vóc con ng ời lao
động lớn lao ngang tầm vũ trụ
Bức tranh đã thể hiện đ ợc niềm vui rộn ràng của ng ời n ng dân
tr ớc vụ mùa bội thu
0o25 0o25
1 Yêu cầu về kỹ năng: Hiểu đ ợc y u cầu của đề ra Tạo lập đ ợc
một văn bon nghị luận xã hội có bố cục rõ ràngo lập luận chặt chẽo lời
văn trong sángo có com xúc và giọng điệu ri ng Trình bày đúng chính
to và ngữ pháp
0o5
2 Yêu cầu về kiến thức: Tr n cơ sở n m b t đ ợc nội dung tác phẩm
Chi c lá cuối cùngo hình t ợng nhân vật Gi n-xi và hiểu bi t về i n
thức xã hộio thí sinh cần đáp ứng các ý cơ bon sau:
5o5
Vài nét về nhân vật Gi n-xi:
- Hoàn conh sống: Nghèo hổo bệnh tật
- Trạng thái tinh thần: Từ y u đuốio bu ng xu i và đầu hàng số phậno
mất h t nghị lực sống đ n chỗ bi t uý trọng sự sống của mìnho hao
hát sáng tạo và chi n th ng bệnh tật Nghị lực sốngo tình y u cuộc
sống đã trỗi dậy trong Gi n-xi
0o5 1o0
Bàn luận về vấn đề:
- Nghị lực sống là năng lực tinh thần mạnh mẽo h ng chịu lùi b ớc
tr ớc hó hăno thử thách; lu n lạc uano tin t ởng vào cuộc sống…
- Đây là một phẩm chất cao đẹp và cần thi t: Ti p sức cho ớc mơ hoài
bão của con ng ời; mở ra những hành động tích cực v ợt l n những
tr c trởo những cám dỗ trong cuộc sống; giúp con ng ời gặt hái thành
c ng
- Thi u nghị lựco dễ chán nono bi uan… hi n con ng ời th ờng gặp
thất bạio bị mọi ng ời xung uanh coi th ờngo th ơng hại
0o5 0o75
0o75 0o5
Trang 4- Nghị lực sống có đ ợc h ng chỉ dựa vào nội lực cá nhân mà cRn
đ ợc ti p sức bởi sự sẻ chiao tình y u th ơng của cộng đong
Li n hệ cuộc sống và rút ra bài học:
- Ý thức vai trR uan trọng của nghị lực sốngo bi t cách rèn luyện và
duy trì ý chío tinh thần mạnh mẽ
- Bi t y u th ơngo com th ng và ti p th m niềm tin y u cuộc đờio nghị
lực sống cho những ng ời xung uanh
- Biểu d ơng những tấm g ơng ti u biểu cho nghị lực sống mạnh mẽ và
ph phán những ẻ hèn nháto bạc nh ợc…
0o5 0o5 0o5
A Yêu cầu về kĩ năng:
- Đom boo một văn bon nghị luận có bố cục rõ ràngo hợp lí; tổ chức s p
x p hệ thống các ý một cách l gico lập luận chặt chẽ; diễn đạt tr i choyo
mạch lạc; chữ vi t rõ ràngo cẩn thận; h ng m c lỗi dùng từ cơ bon…
- Phoi huy động những hiểu bi t về văn họco đời sốngo ĩ năng tạo lập
văn bon và ho năng bày tỏ thái độo chủ i n của mình để làm bài
- Có thể làm bài theo nhiều cách hác nhau nh ng phoi có lí lẽ và căn
cứ xác đángo phoi có thái độ chân thành nghi m túco phù hợp với chuẩn
mực đạo đức xã hội
1o0
B Yêu cầu về kiến thức: HS có thể hai thác vấn đề theo nhiều h ớngo
nh ng cần làm rõ các ý cơ bon sau:
11o0
I Nêu vấn đề:
- Truyện Kiều là một sáng tác văn ch ơng iệt xuất của văn học Việt
Nam Tác phẩm h ng chỉ thể hiện tầm vóc lớn lao của chủ nghĩa nhân
văn cao đẹp mà cRn hẳng định tài năng nghệ thuật bậc thầy của Thi
hào Nguyễn Du tr n nhiều ph ơng diệno đặc biệt là bút pháp to conho to
tâm trạng nhân vật
0o5
0o5
Trang 5- Conh vậto tâm trạng nhân vật d ới ngRi bút Nguyễn Du lu n có sự
vận động trong suốt chiều dài tác phẩm Bàn về vấn đề nàyo có ý i n
cho rằng: (d n ý i n)
II Giải quyết vấn đề
1 Giải thích ý kiến:
- Vận động là sự thay đổi vị trí h ng ngừng của vật thể trong uan hệ
với những vật thể hác; Tĩnh tại là cố định một nơio h ng hoặc rất ít
chuyển dịch
-> Conh vật và tâm trạng nhân vật trong thơ Nguyễn Du lu n có sự
chuyển bi no h ng tĩnh tại ở một thời điểm cụ thểo một h ng gian cố
địnho một trạng thái tâm lý bất bi n Conh lu n thay đổi đặt trong uan
hệ với thời gian và tâm trạng con ng ời đong thời tâm trạng con ng ời
cũng lu n có sự vận động theo thời giano h ng gian và conh ngộ
0o25
0o5
2 Chứng minh
a Conh vật trong thơ Nguyễn Du lu n vận động chứ h ng tĩnh tại
- Nguyễn Du rất tinh t hi to conh thi n nhi n Nhà thơ lu n nhìn conh
vật trong sự vận động theo thời gian và tâm trạng nhân vật Conh và
tình lu n g n bóo hRa uyện
- Sự vận động của conh thi n nhi n trong đoạn trích"Conh ngày xuân"
+ Bức tranh thi n nhi n trong bốn câu mở đầu đoạn thơ là conh ngày
xuân t ơi sángo trong trẻoo tinh h io mới mẻ và tràn đầy sức sống; hình
onh uen thuộc nh ng mới mẻ trong cách com nhận của thi nhâno màu
s c hài hRa đ n tuyệt diệuo từ ngữ tinh t o nghệ thuật ẩn dụo đoo ngữ
(d n thơ và phân tích)
+ Sáu câu cuối đoạn trích v n là conh thi n nhi n ngày xuân nh ng hi
chiều về lại có sự thay đổi theo thời gian và theo tâm trạng con ng ời
Conh v n mang cái thanho cái dịu nh ng mọi chuyển động đều rất nhẹ
nhàngo nhuốm màu tâm trạng: conh m nh mango v ng lặng dần… ua
0o5
0o75
1o0
Trang 6việc sử dụng tinh t o héo léo những từ láy gợi hìnho gợi com (d n thơ
và phân tích)
- Sự vận động của conh thi n nhi n trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ng ng
Bích":
+ Sáu câu mở đầu đoạn thơ là conh thi n nhi n tr ớc lầu Ng ng Bích
với vẻ đẹp hoang sơo lạnh lẽoo v ng vẻo m nh m ngo rợn ngợpo đ ợm
buon: hình onh ớc lệ (núio trăngo con cáto bụi hong)o từ ngữ gợi hình
gợi com (bốn bề bát ngáto xa - gầno nọ - ia ) (d n thơ và phân tích)
+ Tám câu thơ cuối đoạn trích v n là conh thi n nhi n tr ớc lầu Ng ng
Bích nh ng đã có sự vận động theo dRng tâm trạng con ng ời NgRi bút
đi u luyện của Nguyễn Du đã thể hiện há sinh động bức tranh thi n
nhi n với những conh vật cụ thể đ ợc mi u to từ xa đ n gầno màu s c từ
nhạt sang đậmo âm thanh từ tĩnh đ n động: hình onh ẩn dụo ớc lệ (cửa
bể chiều h mo cánh buomo con thuyềno ngọn n ớco cánh hoao nội cỏo
chân mâyo sóng gió); hệ thống từ láy gợi too gợi com (thấp thoángo xa
xao man máco rầu rầuo xanh xanho ầm ầm )
0o75
1o0
b Sự vận động của tâm trạng con ng ời trong hai đoạn trích
- Nguyễn Du h ng chỉ tinh t hi to conh thi n nhi n mà cRn rất tài
tình hi h c họa tâm trạng con ng ời Tâm trạng của nhân vật trong
"Truyện Kiều" lu n có sự vận động theo thời giano h ng gian và conh
ngộ
- Sự vận động của tâm trạng con ng ời trong đoạn trích"Conh ngày
xuân":
+ Tâm trạng nhân vật có sự bi n đổi theo thời giano h ng gian ngày
xuân Thi n nhi n ngày xuân t ơi đẹpo lễ hội mùa xuân đ ng vuio lRng
ng ời cũng n nứco vui t ơio hạnh phúco hào hứngo phấn hởio tha thi t
y u thi n nhi no y u cuộc sống
+ Nh ng hi lễ hội tano conh xuân nhạt dầno tâm trạng con ng ời trở
0o5
0o75
1o0
Trang 7n n bâng huângo xao xuy no nuối ti co buon man mác: Kh ng hí lễ
hội vui t ơio rộn ràngo nhộn nhịp ua hệ thống danh từo động từo tính từ
ép và những hình onh ẩn dụo so sánh sinh động; bút pháp to conh ngụ
tình đi u luyện ua những từ láy nh : Tà tào thơ thẩno thanh thanho nao
nao (phân tích d n chứng)
- Sự vận động của tâm trạng con ng ời trong "Kiều ở lầu Ng ng Bích":
+ Tâm trạng con ng ời có sự bi n đổi há rõ rệt Từ tâm trạng bẽ bàngo
tủi hổo nặng suy t hi đối diện với chính nỗi niềm của mình nơi đất
hách u ng ờio Thúy Kiều đã day dứto dày vR hi t ởng nhớ đ n
chàng Kim và lo l ngo xót xa hi nghĩ về cha mẹ
+ Sự vận động trong tâm trạng càng thể hiện ró từ nỗi nhớ về ng ời
thân Kiều trở lại với conh ngộ của chính mình để roi càng đau đớno
tuyệt vọngo lo sợo hãi hùng về t ơng lai mịt mờo tăm tối của cuộc đời
mình (Phân tích d n chứng để làm nổi bật nghệ thuật mi u to tâm lí
nhân vật bằng ng n ngữ độc thoại nội tâmo bút pháp to conh ngụ tìnho
hình onh ẩn dụ ớc lệo điển cố điển tícho điệp ngữo câu hỏi tu từo các từ
láy giàu s c thái gợi to gợi com )
0o75
1o0
3 Đánh giá khái quát: Tài năng to conho to tình của Nguyễn Du là một
trong những y u tố uan trọng làm n n thành c ng về nghệ thuật của
tác phẩm và góp phần thể hiện tấm lRng nhân đạo của nhà thơ trong
sáng tác "Truyện Kiều" (Có thể li n hệo mở rộng vấn đề)
0o75
III K t thúc vấn đề
- Khẳng định lại những giá trị nội dungo nghệ thuật của tác phẩm
- Tầm vóco vị th của Nguyễn Du và những đóng góp của thi nhân trong
văn đàn dân tộc
0o5