Mạng định nghĩa bằng phần mềm Software Defined Network - SDN... Các thành phần chức năng SDN 4.. Software-defined network: motivationSDN: Mềm dẻo + linh hoạt + có khả năng lập trình.. Mạ
Trang 1Mạng định nghĩa bằng phần mềm (Software Defined
Network - SDN)
Trang 21. Giới thiệu về SDN
2. Kiến trúc SDN
3. Các thành phần chức năng SDN
4. Các vấn đề nghiên cứu của SDN
5. Hướng dẫn thực hiện chuyên đề
Trang 3Mạng Internet hiện tại
Trang 4Mặt phẳng dữ liệu và điều khiển
Trang 5Mặt phẳng quản lý
Trang 6Software-defined network: motivation
SDN: Mềm dẻo + linh hoạt + có khả năng lập trình.
1. Mạng mở, dễ dàng thích ứng, phát triển ứng dụng, dịch vụ, hạ tầng nhanh, đáp ứng các
yêu cầu;
2. Mạng bao gồm các thành phần mở và có khả năng lập trình, mềm dẻo, cho phép phát
triển các mô hình business ICT mới;
3. Điều khiển hạ tầng, cho phép optimization và customization;
4. Giảm CAPEX, OPEX.
Trang 7 Truyền tải nhanh chóng và linh hoạt:
Mở ra cơ hội cho các nhà cung cấp thiết bị trung gian khi phần điều khiển được tách rời khỏi phần cứng Điều này khiến SDN có thể coi như là “Cisco killer”
Trang 9Software-defined network
Cấu hình lớp chức năng mạng Mạng truyền thống vs SDN
Trang 10Kiến trúc SDN đơn giản
Trang 11SDN terminology
Trang 12SDN architecture
Trang 13SDN: Southbound Interface
Trang 14OpenFlow Switch
Trang 16SDN: Network Hypervisor
16
Trang 1717
Trang 18SDN: Network Operating System (1)
18
Trang 19SDN: Network Operating System (2)
19
Trang 20SDN control platform
Trang 21SDN management plan
Trang 22SDN: Language-based Virtualization
Trang 23SDN: Programming language
Trang 24SDN: Network Applications
Trang 25SDN management plan (1)
Trang 27SDN management plan (3)
Trang 28Tiêu chuẩn hóa SDN (1)
Trang 29Tiêu chuẩn hóa SDN (2)
Trang 31Ongoing researches and challenges
Trang 32Các nội dung chuyên đề
1. Controller platform cho các hạ tầng mạng khác nhau (IP, quang): môđun hóa và mềm dẻo, khả năng tương
tác và tương thích ứng dụng, tính sẵn sàng cao;
2. Các ứng dụng mạng SDN: traffic engineering, security…
3. Các giải pháp networking: kết nối mạng truyền thống với mạng SDN, chuyển đổi sang mạng SDN, triển
khai SDN cho mạng truyền thông,…
4. Thực thi SDN: dựa trên công cụ Mininet, OpenDayLight, …
5. Các công nghệ SDN: công nghệ ảo hóa (network virtualization – NV); ảo hóa chức năng mạng (network
function virtualization - NFV).
Trang 33Hướng dẫn thực hiện chuyên đề
Lớp chia thành nhóm 3-4 sinh viên Mỗi nhóm tự chọn 1 chuyên đề trong các nội dung gợi ý.
Sau khi chọn chuyên đề, mỗi nhóm xây dựng đề cương bao gồm: tên chuyên đề, mục tiêu, nội dung, kết quả Nộp lại đề cương để soát xét sau 2 tuần (gửi vào e-mail).
Báo cáo chuyên đề (theo nhóm): mỗi chuyên đề 40-60 trang (10-15 trang/sinh viên).
Báo cáo kiểm tra (30 phút/ nhóm sinh viên): mỗi nhóm sinh viên báo cáo 7-10 phút (chuẩn bị slides); hỏi kiểm tra kiến thức, thảo luận 20 phút.
Đánh giá: Nội dung báo cáo chuyên đề, trình bày báo cáo trên lớp, trả lời câu hỏi.