1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ontap

11 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Tuần 5. Từ ngày o5.5 Đến ngày 10.5.2008 Tiết 17: các nhân tố tiến hoá A. Tóm tắt kiến thức Biến đổi trong vật chất di truyền (gen, NST) Nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. ĐBG là nguồn nguyên liệu chủ yếu (phổ biến, ít ảnh hởng sức sống và sự sinh sản I. Quá trình so với đột biến NST.) đột biến ĐB đa số có hại cho SV ( phá vỡ quan hệ trong nội bộ KG, Giữa KG với MT) Tần số ĐBG riêng rẽ nhỏ (10 -6 10 -4 ) SV có nhiều gen => tần số ĐBG lớn Giá trị thích nghi của ĐB có thể thay đổi tùy tổ hợp gen, tùy MT Phát tán đột biến trong quần thể. Tạo vô số BDTH( Nguyên liệu thứ cấp) II. Quá trình Trung hòa tính có hại của đột biến, tạo ra tổ hợp giao phối gen thích nghi Huy động nguồn dự trữ các gen đột biến ở trạng thái tiềm ẩn QTGP : kho dự trữ BD(số cặp gen dị hợp lớn) Giữ lại biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại III. Quá trình Tác động mọi cấp độ tổ chức của sự sống CLTN ( cá thể, quần thể) Định hớng tiến hóa Quy định chiều hớng, nhịp điệu biến đổi KG của quần thể Không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ Không chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ Tác động với toàn bộ KG và quần thể Ngăn cản giao phối tự do IV. Các cơ chế Củng cố, tăng cờng sự phân hóa KG trong QT cách li Thúc đẩy sự phân ly tính trạng CLĐL, CLST CLSS, CLDT loài mới V. Thuyết tiến hóa hiện đại phát triển quan niệm của Đacuyn về CLTN Vấn đề Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại Nguyên liệu của CLTN -Biến đổi cá thể(do điều kiện sống, tập quán hoạt động ) -Biến dị cá thể phát sinh trong sinh sản ( chủ yếu ) -BDDT ( Đột biến, BDTH) -Thờng biến (gián tiếp ) Đối tợng tác động của CLTN Cá thể -Cá thể -Quần thể( loài giao phối) Thực chất tác động của CLTN Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể trong QT Kết quả của CLTN Sự sống sót của các cá thể thích nghi hơn Sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn B. Câu hỏi và bài tập tự giải Câu 2/68-72 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 B A B C C B D C D D C. Một số câu hỏi trắc nghiệm Phát đề cho học sinh Đáp án đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiết 18 : sự hình thành đặc điểm thích nghi Nguồn gốc và chiều hớng tiến hóa A. Tóm tắt kiến thức I. Sự hình thành đặc điểm thích nghi 1. Quan điểm hiện đại ĐB : 1gen nhiều gen (vô hớng) Giao phối : tổ hợp alen mới (tổ hợp thích nghi) Quá trình CLTN : đào thải KG bất lợi, tăng TSTĐ của các lịch sử alen và tổ hợp alen có giá trị thích nghi Thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen 2. Phân biệt các kiểu thích nghi Vấn đề Thích nghi kiểu hình (Thích nghi sinh thái) Thích nghi kiểu gen (Thích nghi lịch sử) Khái niệm 1KG nhiều kiểu hình tơng ứng với MT Hình thành KG quy định tính chất đặc trng cho loài, nòi trong loài Quá trình hình thành Trong đời cá thể( thờng biến) Qua lịch sử lâu dài(bẩm sinh) Vai trò của điều kiện sống Trực tiếp Gián tiếp ý nghĩa tiến hóa ít có ý nghĩa ý nghĩa to lớn 3. Ví dụ : Sự hình thành màu xanh ở sâu ăn lá + Theo Lamác: Sinh vt bin i t t phù hp vi s bin i ca iu kin sng. Do nh hng trc tip ca thc n l lá cây. B bác b vì không di truyn c + Theo Đacuyn: + ý ngha : Nu qun th không có vn gen a hình thì ho n c nh sng thay i sinh vt s không có tim nng thích ng kp v s b tiêu dit h ng lot. ó l im m thuy t thích nghi trc tip vi s thay i ca ngoi cnh ca Lamac cha hình dung c. Quan nim v tính a hình ca QTGP cho thy CLTN có mt ngun nguyên liu phong phú, có mt ph rng rãi, c ng c ng c hc thuyt acuyn v vai trò ca CLTN. 4. Sự hợp lí tơng đối Thích nghi MT luôn thay đổi, SV phải thay đổi để đặc điểm phù hợp hợp lí MT ổn định: ĐB, CLTN=> SV xuất hiện tơng đối sau thích nghi hơn II. Nguồn gốc và chiều h ớng tiến hóa 1. Phân biệt : Phân li tính trạng và đồng quy tính trạng Vấn đề Phân li tính trạng Đồng quy tính trạng Nguyên nhân CLTN tác động theo nhiều hớng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tợng. CLTN tác động theo 1 hớng t- ơng tự nhau trên các nhóm đối tợng khác nhau Cơ chế -Tích lũy biến dị có lợi theo những hớng thích nghi đặc sắc nhất -Đào thải những dạng trung gian kém thích nghi Tích lũy những đột biến tơng tự trong cùng một môi trờng Kết quả Con cháu xuất phát từ một gốc chung ngày càng khác xa tổ tiên ban đầu và ngày càng khác xa nhau Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tơng tự nhau nhng thuộc những nguồn gốc khác nhau ý nghĩa Giải thích nguồn gốc chung của sinh giới: toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú có chung nguồn gốc Giải thích sự giống nhau của những sinh vật khác nhóm phân loại nhng cùng sống trong một môi trờng. 2. Chiều hớng tiến hóa - Ngày càng đa dạng phong phú ( ít loài triệu loài) - Tổ chức cơ thể ngày càng cao ( cha có cấu tạo TB đơn bào đa bào) - Thích nghi ngày càng hợp lí (SV xuất hiện sau thích nghi hơn ) Đây là hớng cơ bản nhất : +Có những SV duy trì tổ chức nguyên thủy(hóa thạch sống) +Sự tiến hóa diễn ra với nhịp độ khác nhau B. Một số câu hỏi trắc nghiệm Phát đề cho học sinh Đáp án đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiết 19: Loài và sự hình thành loài mới A. Tóm tắt kiến thức I. Loài ( giao phối) Nhóm quần thể qua nhiều thế hệ chung sống - Định nghĩa Có tính trạng chung về hình thái, sinh lí Giao phối tự do với nhau Cách li sinh sản với các nhóm QT khác loài Quần thể - Cấu trúc Nòi Địa lí Sinh thái Sinh học ( SV kí sinh ) Tự nhiên - Tính chất (Loài sinh sản vô tính, đơn tính không có) Toàn vẹn II. Sự hình thành loài mới 1. Bản chất Quá trình đột biến Quá trình Quá trình giao phối lịch sử Quá trình CLTN Các cơ chế cách li 2. Các phơng thức TV và ĐV Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể SV, chỉ chọn lọc những KG thích nghi a. Con đờng Cách li địa lí thúc đẩy sự phân hóa trong loài địa lí Trong mỗi KVĐL, CLTN tích lũy ĐB, BDTH theo các hớng khác nhau Chim sẻ ngô nòi Châu âu nòi Trung quốc nòi ấn độ ( Tiếp giáp nòi Châu âu, Trung quốc không có dạng lai: nòi địa lí loài mới TV, ĐV ít di động b. Con đờng Các QT của loài đợc chọn lọc theo hớng thích sinh thái nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau QTTV sông Vonga bãi bồi bờ sông ( không giao phấn:nòi sinh thái loài mới Thực vật c. con đờng Cơ thể lai xa bất thụ lai xa và Tứ bội hóa thành thể song nhị bội ( hữu thụ ) đa bội hóa Cỏ chăn nuôi Spactina(4n=120) ( Cỏ Châu âu2n=50 x Cỏ Châu mỹ 2n=70 ) =>Loài mới hình thành bằng cách tích lũy nhiều đột biến, tạo nên mt qun th hay mt nhóm qun th tn ti phát trin nh l m t khâu trong h sinh thái, ng vng qua thi gian di tác dng ca CLTN. B. Một số câu hỏi trắc nghiệm Phát đề cho học sinh Đáp án đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiết 20: Sự phát sinh loài ngời A . Tóm tắt kiến thức I. Nguồn gốc loài ng ời 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài ngời Thể thức cấu tạo chung giống ĐVCXS ( bộ xơng, nội quan ) -Bằng chứng Giống thú: lông mao, tuyến sữa, đẻ con . giải phẫu Cơ quan thoái hóa ở ngời là cơ quan xa kia rất phát triển ở động vật Sự phát trin phôi ngi lp li mt cách ngn gn s phát trin ca phôi ĐV t thp n cao. -Bằng chứng 18-20 ngày: khe mang phôi sinh học 1 tháng : não cá ( 5 phần) 2 tháng : đuôi dài 3 tháng : ngón cái đối diện ngón khác 5-6 tháng: lông mịn, nhiều đôi vú Phôi phát triển không bình thờng lại tổ 2. Điểm cơ bản phân biệt ngời với động vật +Bit ch to v s dng công c lao ng v o m c ích xác ịnh - Vn ngi ng y nay : S dng nhng công c có sn trong t nhiên mt cách ngu nhiên, nht thi. Khi cn có th ci bin công c bng các c quan, b phn trên c th ca chúng : dùng rng tc mt c nh cây cho nhn - Ngi ti c : Ch to v s dng công c theo nhng mc ích nht nh. Ch to công c lao ng bng mt vt trung gian : dùng hòn đá ln p v hòn á nh to ra nhng mnh tc có cnh sc. Nh lao ng con ngi bt ph thuc v o t nhiên, ci to c ho n c nh, ly c t t nhiên nhiu hn. + Nh có b não phát trin v có ti ng nói, ngi có kh nng t duy tru tng bng khái nim. 3. Điểm khác nhau giữa ngời và vợn ngời ngày nay Đời ơi Gôrila 4 loài vợn ngời ngày nay Vợn Tinh tinh( gần với ngời nhất) Vn ngi ng y nay Ngi 1.V n ng i i lom khom + Cột sống: cong hinh cung + Lồng ngc: hẹp bề ngang + Xng chậu: hẹp + Các chi: tay dài hn chân 2. V n ng i n th c vật: + Bộ rng thô + Rng nanh phat triển + Xng hàm to + Góc quai hàm ln 3. Não v n ng i bé: + It khuc cuộn, nếp nhn + Thuy tran ít phát triển + Mt dài và ln hn hộp sọ 4.Tín hiệu trao ổi v n nghèo: + Không có lồi cm + Vỏ não cha có vùng c ộng nói và vùng hiểu tiếng nói 1. Ng i i th ng mi nh + Cong hinh ch S + Hep chiều trc sau + Rộng +Tay ngn hn chân 2. Ng i n th c n chi n: + Bộ rng bt thô + Rng nanh it phat triển + Xng ham be + Goc quai ham nho 3. Na o ng i to: + Nhiều khúc cuộn, nếp nhn. + Trán rộng + So ln hn mt 4. Ng i co tiếng nói phát triển: + Cm dô + Vo não có vùng c ộng nói và vùng hiểu tiếng nói KL: Ngi v v n ngi ng y nay l 2 nhánh phát sinh t mt gốc là vn ngi hóa thạch v ti n hoá theo 2 hng khác nhau. Vn ngi ngay nay không phai là tổ tiên cua loai ngi II. Các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài ng ời Parapitec (cách ây 30 triu nm) Prôpliôpitec (cách ây 30 triu nm) 1.Vn ngi Đriôpitec ( 15 18 triệu năm ) hoá thch Autralôpitec (5,5 triệu năm ) Tm vóc c th ln dn Di chuyển ch yu bng hai chân , uôi tiêu bin. Hp s ln dn, mt ngn li. Hômôhabilis(khéo tay80 vạn đến 1 triệu năm) 2. Ngời tối cổ Pitêcantrôp (80 vạn đến 1 triệu năm) Xinantrôp( 50-70 vạn năm- lửa, thuận phải) 3. Ngời cổ: Nêanđectan ( 5 20 vạn năm ) 4. Ngời đơng đại Crômanhôn ( 3 5 vạn năm ) Tăng chiều cao : 120 cm 180 cm => Hớng tiến hóa chính Tăng hp s : 680 1700cm 3 Trán thp trán cao, không còn g mt. Cha có li cm cm dô Xng h m thô Xng h m b t thô. III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài ng ời - Nhân t Bin d, di truyn, CLTN sinh hc Ch o trong giai on vn ngi hoá thch. - Nhân t Lao ng, ting nói, ý thc, t duy xã hi Ch o trong giai on ngi ti c tr i Vẫn chịu tác động của nhân tố sinh học Nhân tố xã hội tác động mạnh hơn Lao động có mục đích quyết định hớng tiến hóa - Loài ngời Con ngời TN bằng LĐSX, cải tạo hoàn cảnh ngày nay Không bin th nh m t lo i n o khác Không ngng phát trin, TN với mi iu kin Không ph thuc v o ĐKTN v cách li a lí. Chuyên hóa lối sống trên cây -Vợn ngời Không lao động, tiếng nói, ý thức ngày nay Không phải là tổ tiên loài ngời Không biến đổi thành ngời đợc IV. Nh ng s ki n quan tr ng trong quá trình phát sinh lo i ng i: a. B n tay tr th nh c quan ch to công c lao động - Vn ngi hoá thch sng trên cây, đã có mm mng ca dáng ng thng v s phân hoá chc nng ca các chi. - Khi buc phi di chuyn xung mt t, các c tính n y c cng c do CLTN. - Dáng i thng mình ã gii phóng 2 chi trc khi chc nng di chuyn. Tay tr th nh c quan s dng v ch to công c lao ng. - Lao ng ã ho n thi n đôi tay, hình th nh thói quen thu n tay phi trong lao ng. b. S phát trin ting nói có âm tit - i sng by n, h p sc nhau chng thú d v lao ng tp th ó thúc y nhu cu trao i, hình th nh ti ng nói - Ting nói phát trin, nh hng ti li cm, to ra s di truyn tín hiu c bit cho xã hi lo i ng i. c. S phát trin b não v hình th nh ý th c - Lao ng thuận tay phi nh hng ti bán cu não trái ln hn bán cu não phi. ting nói phát trin l m xu t hiện vùng c ng nói v hi u ting nói trên v não. - Trên c s phát trin b não v ti ng nói ó phát trin hot ng trí tuệ, hình th nh kh nng t duy bng khái nim.

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w