1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập làm thơ 8 chữ

14 3,6K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Bài mới 2 phút: * Giới thiệu bài: Thơ là một trong những thể loại không thể thiếu trong nhịp thở của văn học.. Nếu bạn muốn làm một bài thơ có âm hưởng cho thật hay, thì cũng có thể làm

Trang 1

Ngày soạn: 05/ 11/ 2007 Ngày Giảng: 08/ 11/ 2007

Ngữ Văn 9: Tiết 54 Bài 11: Tập làm thơ tám chữ

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của

thể thơ tám chữ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.

3 Thái độ: HS phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập, bớc đầu muốn làm

thơ tám chữ

B Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thực hành, thảo luận.

C Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

2 Học sinh: Chuẩn bị bài thơ tám chữ.

D Các hoạt động tổ chức dạy học:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra: không

3 Bài mới (2 phút):

* Giới thiệu bài:

Thơ là một trong những thể loại không thể thiếu trong nhịp thở của văn học Bởi thơ

có sức mạnh phi thờng, nó có thể phản ánh mọi mặt của đời sống không chỉ bằng lời, mà còn cả hình ảnh và nhịp điệu Có rất nhiều thể thơ, em hãy kể một số thể thơ mà em biết?

HS kể … GV: Để hiểu thêm về một trong các thể thơ đó Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay:

“Tập làm thơ tám chữ”

* Nội dung tiết dạy:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của

Học sinh

Nội dung hoạt động

? Những yếu tố nào không

thể thiếu trong một bài

thơ?

GV:- Thanh có thanh bằng

(thanh huyền, thanh

không) và thanh trắc(thanh

nặng, thanh hỏi, thanh ngã,

thanh sắc)

- Vần chân( các tiếng ở

cuối câu vần với nhau,

gieo vần liền: liên tiếp gieo

ở các câu gieo vần gián

cách - cách câu gieo)

- Vần lng: tiếng cuối

- Trả lời: Thanh,vần,nhịp

Trang 2

của câu 1 vần với tiêng thứ

5 hoặc 6 cảu câu 2

- Nhịp: ngắt nhịp theo

thể thơ, theo cảm xúc, nội

dung

* GV treo bảng phụ ghi

các đoạn thơ sách giáo

khoa ( 148, 149)

* Yêu cầu HS đọc diễn

cảm

? Cho biết số chữ ở mỗi

câu thơ, số câu trong mỗi

đoạn?

? Xác định cách ngắt nhịp

của các đoạn thơ trên?

GV gạch bảng phụ cắch

ngắt nhịp ở mỗi câu thơ

? Nhận xét cách ngắt ngắt

nhịp của thể thơ này?

* Cách ngát nhịp không

chỉ thuộc vào ý mà còn

phụ thuộc vào cảm nhận

của mỗi ngời, do đó không

nên áp đặt máy móc

? Xác định những chữ có

chức năng gieo vần ở mỗi

đoạn thơ trên?

GV gạch chân những chữ

có chức năng gieo vần

? Chỉ ra các cặp vần,cách

gieo vần ở những chữ đó?

? đều gieo vần chân, nhng

có điểm gì khác nhau về vị

trí của các vần đợc gieo?

- HS đọc

- HS Trả lời: Mỗi câu thơ

có tám chữ

+ Số câu không hạn chế

- Phát biểu

- Trả lời: phong phú, đa dạng

- HS xác định:

a Tan, ngàn, mới, gội, bừng, rừng, gắt mật

b về, nghe, học, nhọc,

bà, xa

c ngát, hát, non, son,

đứng, dựng, tiên, nhiên

- Trả lời

- HS trả lời: đoạn a, b gieo vần liên tiếp, đoạn c

I Nhận diên thể thơ tám chữ.

(10 phút)

1 Ví dụ:

2 Nhận xét:

a Số dòng, số chữ: mỗi dòng

thơ có tám chữ, số câu không hạn chế

b Cách ngắt nhịp: linh hoạt,

phong phú và đa dạng

b Gieo vần:

- Đoạn a: tan-ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt – mật => Gieo vần chân theo từng cặp khuôn âm

- Đoạn b: về – nghe, học – nhọc, bà - xa => Gieo vần chân

Trang 3

? Hãy khái quát lại những

đặc điểm của thể thơ tám

chữ?

GV khái quát bằng bảng

phụ

- Đó cũng chính là nội

dung phần ghi nhớ

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS làm việc độc

lập

gieo vần gián cách

- HS khái quát:

+ Mỗi dòng thơ có tám chữ, số dòng thơ trong bài không hạn định

+ Ngắt nhịp: linh hoạt, phong phú và đa dang

+ Cách gieo vần: gieo vần chân iên tiếp hoặc gián cách

- HS quan sát

-HS đọc ghi nhớ

-HS làm việc độc lập

- 2 HS lên bảng dán ghép bài 1, 2

theo từng cặp khuôn âm

- Đoạn c: ngát – hát, non – son, đứng – dựng, tiên – nhiên

=> Gieo vần chân

3 Ghi nhớ: (Sgk – 150)

II Luyện tập nhận diện thể thơ tám

chữ.( 12 phút)

1 Điền từ vào chỗ trống

Hãy cắt đứt những dây đàn

ca hát

Những sắc tàn vị nhạt của

ngày qua

Nâng đón lấy màu xanh hơng

bát ngát

Của ngày mai muôn thủa với

muôn hoa

(Tố Hữu tháp đổ)

2 Điền vào chỗ trống.

Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất;

Lòng tội rộng, nhng lợng đời cứ chật

Không cho dài thời trẻ của nhân gian,

Trang 4

GV treo bảng phụ

? chỉ ra chỗ chép sai? Vì

sao?

* Gợi ý: Chú ý vào vần để

xác định chỗ sai của bài

thơ?

GV nhận xét – kết luận

GV chia lớp làm 4 nhóm

thảo luận làm bài 1

GV nhận xét – kết luận,

đa ra nguyên văn của bài

- GV yêu cầu HS thảo luận

theo bàn, gọi 3 -> 4 bàn

lên bảng dán

GV nhận xét vần, nhịp…

đa ra câu mẫu

? Hớng dẫn HS nhận xét:

- HS đọc

- Trả lời

- Phát biểu

- HS khác nhận xét

- Hình thành nhóm, thảo luận, cử đại diện trình bày

- Nhóm khác nhận xét

- Thảo luận theo bàn, ghi vào giấy

- 3 hoặc 4 nhóm lên bảng

- HS nhóm khác nhận xét

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn

Nếu tuổi trẻ chảng hai lần thắm lại!

Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi,

Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,

Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…

( Vội vàng Xuân Diệu)

3 Sửa sai

Giờ nao nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, hỡi tờng trắng, cửa gơng!

Những chàng trai mời lăm tuổi rộn

rã, -> vào trờng

Rơng nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc

III Thực hành làm thơ tám chữ

(18 phút)

1 Tìm từ điền vào chỗ trống.

Trời trong biếc không qua mây gợn trắng

Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng

Lũ bớm vàng lơ lửng lớt bay qua

2.Hoàn thành bài thơ.

Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu

Trang 5

?Bài thơ đúng thể thơ cha?

có vần cha? Cách gieo vần,

ngắt nhịp đúnghay sai? đặc

sắc ở chỗ nào?

? Kết câu bài thơ có hợp lí

không? Nội dung cảm xúc

ntn?

? Chủ đề bài thơ có ý

nghĩa gì?

GV nhận xét kết luân?

? Nh vậy để làm thơ tám

chữ chúng ta phải làm

những gì?

- Trả lời theo nội dung thể hiện của bài thơ

- Xác định chủ đề, vần nhịp của bài thơ

trờng Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã

Bóng ai kia thấp thoáng dới mà

s-ơng

Hoặc:

Thoảnghơng bay dịu ngọt quanh ta.

3 Làm thơ tám chữ.

Trên dãy núi mặt trời đang ló dạng,

Nắng xua tan lớp sơng phủ cây xanh.

Chim líu lo vui nhảy nhót trên cành,

Hoà cùng tiếng ê a trong lớp học.

E Củng cố Dặn dò:– (3 phút)

1 Củng cố: - Đặc điểm của thơ tám chữ?

- Cách làm thơ tám chữ?

2 Dặn dò: Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn.

Trang 6

Hãy cắt đứt những dây đàn ……….

Những sắc tàn vị nhạt của ………

Nâng đón lấy màu xanh hơng………

Của ngày mai muôn thủa với ………

(Tố Hữu tháp đổ)Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghĩa là tôi /………/;

Lòng tội rộng, nhng lợng đời cứ chật Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn /………/

Nếu tuổi trẻ chảng hai lần thắm lại! Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /………./;

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt… ( Vội vàng Xuân Diệu)Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một /………/đỏ nắng Lũ bớm vàng lơ lửng lớt bay /…………/

Trang 7

(Theo Anh Thơ, Tra hè)

Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã.

1 Ví dụ

a Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

b Mẹ cùng cha ccông tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

(Bằng Việt, Bếp lửa)

C Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát

Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, những con đờng ca hát Qua công trờng mới dựng mái nhà son!

Yêu biết mấy, những dáng di bớc đứng Của đời ta chập chững buổi đầu tiên Tập làm chủ, tập làm ngời xây dựng Dám vơn mình cai quản lại thiên nhiên!

Trang 8

(Tè H÷u, Mïa thu míi)

ca h¸t

còng mÊt

Trang 9

ngày qua

muôn hoa

bát ngát đất trời

Trang 10

tuần hoàn muôn hoa

bát ngát

Con sẽ trở lại Văn Lãng thân yêu Dốc Bó Củng đã đi vào huyền thoại Sông Kỳ Cùng ngàn năm còn chảy mãi

Trang 11

Ngời đi xa nhớ ớt mềm bờ vai

Ngày soạn: 06/ 11/ 2007

Ngày giảng: 08/ 11/ 2007

Ngữ Văn 7: Tiết 43 – Bài 11: Từ đồng âm

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS

- Hiểu thế nào là từ đồng âm?

- Phân biệt đợc từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Biết cách xác định nghĩa cuat

QueViet

QueViet Community

FAQ Search Memberlist Usergroups Register

Profile Log in to check your private messages Log

in

?

??? ??? QueViet Forum Index -> Cựng Học Làm Thơ

View previous topic :: View next topic ?

ThienSu

Site Admin

Joined: 23 Oct 2007

Posts: 37

Posted: Mon Oct 29, 2007 9:58 pm ? ? ?Post subject: Bài Tập 11 (Thơ Tỏm Chữ )

Cỏc bạn thõn mến!

Trải qua một thời gian dài, chỳng ta đó học về một số thể thơ Cỏc thể thơ đú đũi hỏi cỏc bạn phải làm thơ theo luật đó định

Hụm nay chỳng ta sẽ bắt đầu học về thể thơ tự do Tuy là thơ tự do, nhưng vẫn cú luật của nú Chẳng hạn như thơ tỏm chữ mà chỳng ta sẽ học hụm nay, thỡ cú luật gieo õm vần ở chữ cuối của cỏc cõu Những chữ cũn lại trong cõu, thỡ luật khụng cú khắt khe như luật của cỏc thể thơ mà chỳng ta đó học Ngày nay, cú rất nhiều bạn

ưa thớch làm theo thể thơ này Khi xưa cú những bài thơ tỏm chữ rất là nổi tiếng của những thi sĩ như: Áo Lụa Hà Đụng của Nguyờn Sa, Yờu của Xuõn Diệu, Anh Cứ Hẹn của Hồ DZếnh mà hầu hết những ai yờu thớch thơ đều biết

Luật của thơ:

Ngoài luật gieo õm vần ra, thỡ thơ tỏm chữ khụng cú luật nhất định, cú thể núi là như vậy Cốt yếu là hồn thơ của cỏc bạn nghĩ sao thỡ cứ viết ra Tuy nhiờn, cú vài

ý mà Bỳt-Tà đưa ra dưới đõy hầu cho cỏc bạn dựa theo đú mà làm Khi cỏc bạn làm

Trang 12

như vậy thì lời thơ sẽ có âm điệu trầm bổng hơn

Bạn cứ viết một chữ theo luật bằng rồi hai chữ theo luật trắc,

hay là một chữ theo luật trắc rồi hai chữ theo luật bằng

Nhưng không nhất thiết lúc nào cũng vậy, đừng để nhiều tiếng bằng đi chung với nhau hay là nhiều tiếng trắc đi chung với nhau Tiếng bằng và tiếng trắc xen kẻ lẫn nhau thì sẽ tạo ra âm điệu như là thi ca

Nếu bạn muốn làm một bài thơ có âm hưởng cho thật hay, thì cũng có thể làm theo cách sau:

Câu 1 b t T b b B t T

Câu 2 t b B t t T b B

Câu 3 t b B t t T b B

Câu 4 b t T b b B t T

B và T chữ in đậm là luật nên theo, b và t thường, là viết tự do

*Lưu Ý: Luật này áp dụng theo cách A hay cách C

(Cách này dựa theo một phần luật trắc của thơ Ngũ Ngôn Luật Đường)

Muốn viết theo cách B thì lấy luật của câu 1 và câu 2 mà viết xen kẻ

Âm vần:

Thường thì cách gieo vần bằng hay vần trắc được ấn định trong chữ cuối của các câu Thể thơ này thường hay viết ngắt ra từng đoạn 4 câu, nên khi gieo âm vần cuối câu thì có vài cách như sau:

Cách A:

Câu 1 chữ cuối vần trắc

Câu 2 chữ cuối vần bằng *

Câu 3 chữ cuối âm vần bằng *

Câu 4 chữ cuối vần trắc

Qua câu kế thì chữ cuối có cùng âm vần trắc Rồi cứ như vậy mà gieo vần, cho đến khi bạn không còn ý để làm thơ nữa

* Riêng vần bằng cuối câu 2 và câu 3, thì một vần bằng không dấu và một vần bằng mang dấu huyền, thì âm điệu nghe sẽ hay hơn (Cách gieo vần này tùy ý bạn, không bắt buộc)

Ví Dụ:

Tan lớp học anh đứng chờ nơi cổng

Hỏi em rằng muốn anh chở về không ?

"Xí thôi đi ở đó đừng có hòng

Thà bách bộ dưới hàng me hóng mát "

Đi xe chậm anh ngân nga giọng hát

Tóc đuôi gà cô bé thiệt dễ thương

(BT)

Cách B:

Câu 1 chữ cuối vần trắc

Câu 2 chữ cuối vần bằng

Câu 3 chữ cuối âm vần trắc

Câu 4 chữ cuối âm vần bằng

Trang 13

Qua câu kế thì chữ cuối phải là vần trắc, rồi cứ gieo vần xen kẻ như vậy

Ví Dụ:

Xuân đã hết mà muôn hoa vẫn nở

Đóa hoa hồng khoe sắc đợi bướm vàng

Nhưng nàng bướm thì đậu trên chiếc lá

Ngắm nhìn hoa dáng trông thật dễ thương

Ong vài chú cùng rủ nhau bay đến *

Cứ thản nhiên với người bạn núi rừng

(BT)

*Khi chuyển sang đoạn khác, không nhất thiết phải có cùng âm vần trắc

Cách C: Cách này viết liền với nhau

Chữ cuối câu đầu vần trắc *

Chữ cuối câu kế vần bằng

Chữ cuối câu kế vần bằng

Chữ cuối câu tiếp theo vần trắc

Chữ cuối câu tiếp theo vần trắc

Chữ cuối câu kế tiếp vần bằng

Chữ cuối câu kế tiếp vần bằng

Cứ viết 2 câu chữ cuối có âm vần trắc rồi 2 câu chữ cuối có âm vần bằng xen kẻ như vậy

Ví Dụ:

Trên dãy núi mặt trời đang ló dạng *

Nắng xua tan lớp sương phủ cây xanh

Chim líu lo vui nhảy hót trên cành

Hoà cùng tiếng ê a trong lớp học

Cô giáo trẻ xinh dáng trong búi tóc

Đứng kề bên khung cửa ngắm nắng mai

Giúp các em đọc với giọng ngân dài

Rồi tiếng trẻ lập đều theo cô giáo

(BT)

*Mở đầu bài thơ bằng một câu chữ cuối có vần trắc cũng được

** Vần Lưng:

Đôi khi người ta gieo vần thêm trong lưng chừng câu như:

Chữ thứ 5 hay chữ thứ 6 của câu 2,

vần với chữ cuối của câu 1 trước đó

Chữ thứ 5 hay chữ thứ 6 của câu 4,

vần với chữ cuối của câu 3

Lối gieo vần này có tính cách giống như lối gieo vần

của hai câu Song Thất Lục Bát mà chúng ta đã học

(Để ý chữ in đậm có gạch dưới)

Ví Dụ:

Mẹ không thích tiền bạc hay là của

Đến những đồ như gấm lụa cao sang

Lòng Mẹ tôi chỉ có một mơ màng

Trang 14

Mong con cháu được đàng hoàng mạnh khoẻ (BT)

Mời các bạn làm bài tập nơi đây

và tập làm từ 4 đến 8 câu mà thôi Bút-Tà

Back to top

Display posts from previous: ? ? Go

All are GMT - 7 Hours

Page 1 of 1

? Jump to:

Go

You cannot post new topics in this forum You cannot reply to topics in this forum You cannot edit your posts in this forum You cannot delete your posts in this forum You cannot vote in polls in this forum

Powered by phpBB © 2001, 2005 phpBB Group

VÇn ch©n gieo

liªn tiÕp (liÒn)

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w