Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TiÕt 153 Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ I/ Nhận diện thể thơ: VD1: sgk/85 Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. hàng trang núi bụi. - Trang- hàng - Núi- bụi Vần chân - Hàng- ngang - Trang- màng Vần lưng 1/ Vần: 2/ Cách gieo vần: Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ I/ Nhận diện thể thơ: Vần chân Vần lưng 1/ Vần:VD1(sgk)/85 2/ Cách gieo vần: VD:sgk/85 Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Vần cách VD*: Ngày xưa còn bé Bắt bướm, hái hoa Buổi trưa vắng vẻ Ngủ tựa tay bà. Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ 2/ Cách gieo vần: VD: 3b/85 Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. VD*: Trên tường mái phố Chuông nhà thờ đổ Mỗi buổi hoàng hôn Rủ xuống linh hồn Chim hôm về tổ . Vần liền Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ 2/ Cách gieo vần: 3/ Nhịp: - Thường ngắt nhịp 2/2 4/ Số câu: - Không hạn định 1/ Vần ***Thảo luận nhóm nhỏ: ?? Qua các bài tập đã làm, kết hợp phần đọc thêm (SGK tr.77), hãy nêu đặc điểm của thể thơbốn chữ? (Số câu trong bài? số chữ/câu? Cách ngắt nhịp? vần?) * Đặc điểm thơbốn chữ: - Mỗi câu có bốn tiếng - Số câu không hạn định - Thường ngắt nhịp 2/2 - Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách - Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè. Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: VD4/85 Chị bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi sưởi Nay chị lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con đò cạnh sông BÀI TẬP* Ta là con chim Đi tìm hạnh phúc Sóng nổi sóng Bổng trầm Đẹp thế người ơi! Lòng ta chung thuỷ Dâng hiến cho đời Ta yêu ta . ? Chọn từ nào trong các từ sau: Quí, thương, mến . quí Chọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống? (1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng . (2) Nhạc khúc, ca khúc, câu hát, điệu hát . nhạc khúc chìm Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ I/ Nhận diện thể thơ: II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: III/ Thực hành làmthơbốn chữ: • Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước Việt Nam". • Gợi ý câu xướng: Cảm ơn tạo hoá [...]... Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ I/ Nhận diện thể thơ: II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: III/ Thực hành làm thơbốn chữ: • Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước Việt Nam" • Gợi ý câu xướng: Cảm ơn tạo hoá Người đã cho ta Non sông gấm vóc Biển trời bao la Tiết 102: TẬPLÀMTHƠBỐNCHỮ I/ Nhận diện thể thơ: II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: III/ Thực hành làm thơbốn chữ: VD: Cảm . nhạc khúc chìm Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ Nhận diện thể thơ: II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: III/ Thực hành làm thơ bốn chữ: • Yêu cầu của đề tài:. Biển trời bao la. II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ Nhận diện thể thơ: III/ Thực hành làm thơ bốn chữ: Cảm ơn tạo hóa Người