Bài giảng truyền thông môi trường cung cấp đầy đủ cho sinh viên các kiến thức cơ bản về truyền thông môi trường, các bước tiến hành lập một chương trình truyền thông môi trường.
TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên kiến thức truyền thông môi trường, bước tiến hành lập chương trình truyền thông môi trường II Nội dung môn học Chương I Những vấn đề chung truyền thông môi trường Chương II Xây dựng kế hoạch thực chương trình truyền thông môi trường III Các điều kiện cần để tiến hành môn học Giáo trình tài liệu tham khảo, máy chiếu IV Phương pháp đánh giá Chuyên cần: dự lớp, thảo luận: 20% Kiểm tra kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận: 20% Điểm thi cuối kỳ 60% V Tài liệu tham khảo Hướng dẫn truyền thông môi trường, Nguyễn Đình Hòe (chủ biên), Phạm Ngọc Anh, Vũ Đình Hiên CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Truyền thông 1.1.1 Thông tin (information) Thông tin tất mang lại hiểu biết cho người Con người có nhu cầu thu thập thông tin nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác Thông tin giúp làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định Thông tin ý tưởng, kiến thức, kiện người hiểu biết nhờ có trao đổi với người nhận biết giác quan Thông tin điều kiện tất yếu để tạo thành tri thức người 1.1.2 Truyền thông (communication) • Khái niệm truyền thống truyền thông: truyền thông trình truyền đạt thông tin từ người đến người khác cách trực tiếp thông qua phương tiện, thiết bị thông tin • Truyền thông truyền thông phát triển: Trước đây, hầu hết định nghĩa truyền thông dựa trình truyền thông theo đưỡng thẳng, truyền thông xem trình cung cấp thông tin, người gửi truyền thông điệp họ đến người nhận Người ta sử dụng từ gửi nhận để đề cập đến truyền thông • Ngày người ta dùng từ ngữ chia sẻ đề cập đến truyền thông Chia sẻ hàm ý muốn nói đến mà hai ba người chia sẻ với nói đến người làm cho người khác - Theo Kincaid Schramm, truyền thông trình chia sẻ mối quan hệ người tham gia trình - Theo Black Bryan (1992), truyền thông nghĩa là: + Quá trình mà nhiều người chia sẻ + Quá trình mà qua cá nhân (người cung cấp thông tin) truyền tải kích thích (thường biểu tượng ngôn ngữ) để thay đổi hành vi cá nhân người khác + Xuất nơi mà thông tin truyền từ nơi đến nơi khác + Không đơn giản lời nói mà cụ thể truyền tải thông điệp có chủ đích; bao hàm trình mà người ảnh hưởng đến người khác + Xuất người A thông báo thông điệp B thông qua hệ thống truyền thông C đến người D để tạo ảnh hưởng E - Theo Theodorson (1969), truyền thông truyền tải thông tin, ý tưởng, thái độ cảm xúc từ người nhóm người chủ yếu thông qua biểu tượng Theo Osgood (1957), truyền thông xuất hệ thống (một nguồn) ảnh hưởng đến nguồn khác (điểm đến), thông qua việc sử dụng biểu tượng khác truyền tải qua kênh nối chúng với - Theo Berbner (1967) truyền thông giao tiếp thông qua thông điệp - SRA Sourbook (1996), truyền thông trình mà nguồn tin gửi thông điệp đến người nhận thông qua kênh thong tin nhằm tạo phản ứng người nhận theo chủ định người gửi Tóm lại định nghĩa truyền thông sau: • Truyền thông trình trao đổi thông tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ, chia sẻ kinh nghiệm hai hay nhóm người với để tạo đồng thuận cao hơn, sức mạnh cao • Truyền thông công cụ thiết yếu để đạt mục tiêu sách hay dự án đòi hỏi cách tiếp cận có hệ thống lên kế hoạch từ trước, liên quan đến bên liên quan đặc biệt người chịu ảnh hưởng dự án hay sách • Truyền thông đóng vai trò quan trọng lập chương trình hay xác định dự án, ban hành, thực thi kiểm soát, đánh giá sách dự án trì điều khiển Ở phần khác dự án, chiến lược hay sách, truyền thông có vai trò khác Điều quan trọng cần xác định dự án, chiến lược, sách giai đoạn để có hoạt động truyền thông thích hợp • Truyền thông đóng vai trò tích cực để đưa thông tin vào tranh luận nhằm đạt chấp thuận từ phía nhà lãnh đạo, nhà trị, nhằm xếp vấn đề chương trình nghị xã hội chuẩn bị bước khởi đầu cho phát triển xã hội Truyền thông sử dụng việc bày tỏ quan tâm tầng lớp xã hội, từ người dân thường đến nhà hoạch định sách hay cung cấp dịch vụ • Một phần quan trọng truyền thông lắng nghe, làm rõ vấn đề, tiếp thu, thái độ thiện chí tham gia người, hoạt động thực tiễn, trở ngại dễ thay đổi lợi ích tiềm ẩn Điều cho phép dựa vào nỗ lực truyền thông để giải vấn đề dẫn tới hoạt động không phù hợp gây thiếu kiến thức, thái độ hay khả thực hành - động Truyền thông có hiệu kết nối với vấn đề cụ thể mà nhờ tính khả thi thuận lợi nhìn thấy rõ Như vậy, truyền thông trình đối thoại liên tục diễn xã hội loài người Quá trình không đơn giản có người nhận mà có tương tác, trao đổi tín hiệu liên tục để đến hiểu biết chung, đặt mối quan hệ qua lại với yếu tố môi trường xã hội nơi diễn truyền thông 1.1.3 Các đặc điểm truyền thông - Tính liên tục: Chúng ta ngăn cản việc nghĩ lời nói hành động người khác xung quanh Truyền thông nội truyền thông với bên trình liên tục Chúng ta không giao tiếp - Tính cá nhân: Chúng ta sống bối cảnh mặt: giới bên giới bên Thế giới bên nằm não chúng ta, bao gồm thái độ, giá trị, kinh nghiệm, tạo Thế giới định cách nhìn nhận, giải thích vật, người kiện giới bên Hay nói cách khác, để kiến thức định đoạt truyền thông - Tính chu kỳ: Truyền thông hàng loạt hành động, phản ứng mà dường điểm đầu điểm cuối cố định Người nhận trở thành người gửi người gửi trở thành người nhận Một từ, ý kiến tạo từ từ khác, ý kiến khác mà truyền thông diễn liên tục - Tính đảo ngược: Thông tin truyền chuyển ngược lại từ não người nghe đến miệng người nói Truyền thông phát triển khoa học truyền thông ứng dụng để thúc đẩy đổi đất nước đời sống người dân từ chỗ nghèo đói sang phát triển kinh tế động, làm cho xã hội công phát huy tiềm người (Quebral, 1971) Truyền thông phát triển sử dụng cách có tổ chức có kế hoạch kỹ thuật phương tiện truyền thông để thúc đẩy phát triển, thông qua thay đổi thái độ, hành vi, thông qua việc phổ biến thông tin cần thiết thông qua việc khuyến khích tham gia bên liên quan trình truyên thông (FAO, 2002) Việc thực truyền thông phát triển đòi hỏi phải thiết kế chiến lược dựa hiểu biết bối cảnh, huy động nguồn lực, xây dựng thông điệp phù hợp tổ truyền tải thông tin đến bên liên quan thông qua kênh thông tinvaf quản lý trình truyền thông để đạt mục tiêu phát triển 1.1.4 Các thành phần truyền thông • Người gửi (nguồn): Nguồn thông tin có uy tín thay đổi thái độ, quan điểm người nhận lớn • Thông điệp (nội dung, thông tin): Các thông điệp với hấp dẫn kinh tế thường có hiệu cao • Kênh truyền thông (mang thông điệp): kênh truyền thông thu hút nhiều giác quan mang tính hiệu cao • Người nhận (nơi tiếp nhận thông tin): Hiệu truyền thông phụ thuộc nhiều vào đặc điểm xã hội, quan điểm, thái độ, trình độ học vấn người nhận 1.1.5 Các phương tiện truyền thông - Báo tạp chí: đời vào kỷ 14 nhờ vào việc phát triển công nghệ in ấn nhằm cung cấp thông tin, làm sở để định vấn đề công chúng Cung cấp tư liệu cho việc thảo luận vấn đề xã hộ, giúp người đọc liên hệ với giới bên ngoài, đạt thông tin đa chiều, tăng cường niềm tin để đạt niềm tin người khác, giúp giải trí thư giãn - Truyền thanh: Phát minh Samuel vào năm 1835 xung động điện dạng mã truyền tải thông qua dây dẫn xem cha đẻ truyền radio Truyền phương tiện thông tin đại chúng nhằm mục đích cung cấp thông tin, giáo dục, giải chí thuyết phục đối tượng người nghe Trong phát triển, radio phương tiện đa chiều, đưa tin, tăng cường lực vận động tổ chức, mở rộng diễn đàn đàm thoại, xây dựng lực cho cộng đồng, nâng cao nhận thức kiến thức cho vấn đề cộng đồng, đưa tiếng nói người nghèo đén cấp cao hệ thống trị vận động cộng đồng giải vấn đề chung Các hình thức truyền chủ yếu thuyết trình, vấn, thảo luận, kịch, ca nhạc, quảng cáo, đọc truyện, tạp chí truyền thanh, thông tin giải chí - Phim, video: Được phát triển nhờ vào phát minh chụp ảnh vào kỷ 19 Bộ phim lịch sử Lumiere người Pháp sản xuất vào năm 1895 Rạp chiều phim mở Pari vào tháng 12 năm 1985 xuất Phillipin sau năm 1.1.6 Một số tài liệu truyền thông chủ yếu - Tranh ảnh, áp phích công cụ truyền thông nội nhằm tạo hội thoại xây dựng mối quan hệ cán trường cộng đồng nông thôn Nó đặc biệt hiệu vùng sâu vùng xa - Tờ rơi, sách mỏng, tranh lật: tóm tắt nội dung cung cấp chi tiết thông tin kỹ thuật cho người dân để họ mở đọc họ cần - Tranh lật loại tài liệu kết hợp hình ảnh nội dung, dùng lớp tập huấn, cho hội thảo dễ sử dụng Cung cấp với số lượng lớn sử dụng ngôn ngữ địa phương nên giúp công đồng dễ dàng tiếp cận với thông tin, đặc biệt thông tin kỹ thuật 1.2 Truyền thông môi trường 1.2.1 Định nghĩa “Truyền thông môi trường hiểu trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường” Truyền thông môi trường không nhằm nhiều vào việc phổ biến thông tin mà nhằm vào việc chia sẻ nhân thức phương thức sống bền vững nhằm khả giải vấn đề môi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội 1.2.2 Đối tượng truyền thông môi trường Đối tượng chủ yếu Truyền thông môi trường (tùy theo chương trình, dự án) là: Cộng đồng Chính quyền, quan, ban, ngành Học sinh, sinh viên Các quan truyền thông, nhà tài trợ Khách du lịch Cơ sở sản xuất Lực lượng tham gia: * Các quan quản lý nhà nước môi trường cấp, ngành Các quan lực lượng lãnh đạo chủ chốt chương trình giáo dục – truyền thông môi trường * Các quan thông tin đại chúng, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế Các quan làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo lực lượng nòng cốt GDMT quy * Các tổ chức phi phủ, gồm tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội cá nhân tình nguyện Hiện nay, tổ chức phi phủ lực lượng thực chương trình giáo dục – truyền thông môi trường thu kết cao, đặc biệt chương trình giáo dục – truyền thông môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia Trong điều kiện cho phép, tham gia lực lượng vũ trang an ninh, đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế nhân tố quan trọng 1.2.3 Mục tiêu truyền thông môi trường Mục tiêu truyền thông môi trường nhằm: - Thông tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ, từ họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương tham gia vào chương trình bảo vệ môi trường - Thương lượng, hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan nhân dân - Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường - Khả thay đổi hành vi hữu hiệu thông quan đối thoại thường xuyên xã hội - Nâng cao nhận thức công dân (kể người dân bình thường lãnh đạo) bảo vệ môi trường, sở phát luật, chủ trương Đảng, sách Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, từ thay đổi thái độ hành vi môi trường, tự nguyện tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Xây dựng nguồn nhân lực mạng lưới truyền thông môi trường, góp phần thực thành công xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 1.3 Vai trò truyền thông môi trường quản lý môi trường Truyền thông môi trường có vai trò công tác quản lý môi trường: - Thông tin: Thông tin cho đối tượng cần truyền thông biết tình trạng quản lý môi trường bảo vệ môi trường địa phương nơi họ sống, từ lôi cuồn họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động: huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí tập thể cá nhân vào chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường - Thương lượng: Thương lượng, hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan cộng đồng 1.4 Tiếp cận, xây dựng hệ thống truyền thông môi trường 1.4.1 Cách tiếp cận truyền thông Có cách tiếp cận theo nội dung truyền thông * Cách tiếp cận theo nhiệm vụ (tiếp cận hẹp) Không có chương trình truyền thông lại nhằm lúc vào vấn đề, mà thường lấy nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể để xây dựng kế hoạch thực Ví dụ: nước sạch, bảo vệ rừng, bảo vệ làm nước biển…Chi phí, thời gian, kế hoạch, lực lượng … chương trình tùy theo mục tiêu mà chuẩn bị cụ thể, thời gian thực ngắn thường tập trung vào địa bàn, nhóm đối tượng cụ thể Cách tiếp cận dễ thực tốn kinh phí, hiệu dễ nhận diện Tuy nhiên, nhược điểm là: Không tác động vào vấn đề khác liên quan gián tiếp đến nhiệm vụ truyền thông; Không thu hút cộng đồng nằm diện đối tượng trực tiếp chương trình; Có thể gây mâu thuẫn với nhiệm vụ truyền thông hay mục tiêu kinh tế – xã hội khác Đây cách tiếp cận hẹp, dễ làm hiệu không cao * Cách tiếp cận theo hệ thống (tiếp cận toàn diện rộng) Tiếp cận đòi hỏi bên cạnh nhiệm vụ, địa bàn, cộng đồng liên quan trực tiếp đến chương trình truyền thông, cần cân nhắc, xem xét đến vấn đề địa bàn, cộng đồng liên quan gián tiếp để tạo tác động tích cực rộng rãi tránh mâu thuẫn nảy sinh Một ví dụ điển hình truyền thông theo chủ đề “làm biển” Theo cách tiếp cận hẹp, truyền thông hẹp nhằm vào thu dọn rác biển, tạo ý thức cho cộng đồng không xả chất thải bừa bãi bãi biển xuống biển, chống ô nhiễm biển từ tàu thuyền Tuy nhiên, theo cách tiếp cận toàn diện, để giữ biển cần truyền thông cho cộng đồng toàn lưu vực sông, nơi mà chất thải đưa biển Cũng cần ý đến quan niệm khác ngư dân khách du lịch Đối với du khách, nước biển xanh sạch, biển xanh đẹp Nhưng với ngư dân lại không Những vùng cửa sông nước đục nhiều thủy sản, chúng đa dạng loài, nhiều thức ăn, chất lượng cao (thịt thơm, ngon hơn), suất đánh bắt cao Những vùng biển xanh cho loài hơn, suất đánh bắt thấp Như vậy, theo quan niệm ngư dân, nước đục nước bẩn Chỉ có cách tiếp cận truyền thông theo hệ thống, toàn diện đáp ứng tốt mục tiêu truyền thông Tuy nhiên, cách tiếp cận khó tốn Hai cách tiếp cận theo tổ chức truyền thông * Cách tiếp cận độc lập Theo cách tiếp cận này, tổ chức, quan có nhiệm vụ truyền thông hoạt động cách độc lập Ngoài tổ chức này, lại đối tượng truyền thông * Cách tiếp cận liên kết Cần gắn kết liên thông chương trình truyền thông với chương trình truyền thông tổ chức thực địa bàn Ví dụ: truyền thông môi trường với truyền thông dân số… Giữa chương trình nhiều có nội dung chung chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực với Ví dụ: “Nước sạch” không mục tiêu phổ biển chương trình truyền thông ngành y tế Ngay chương trình xóa đói giảm nghèo, nước loại sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch) Việc liên kết giúp cho việc tránh mâu thuẫn chương trình truyền thông ngành khác nhau, tìm tiếng nói chung ngành Ví dụ: Cộng đồng làm ngành y tế kêu gọi phải lấp vùng lầy thụt tù đọng để diệt muỗi sốt xuất huyết ngành môi trường lại coi loại sinh cảnh có tính đa dạng sinh học cao cần bảo vệ? Cách tiếp cận liên kết hiệu tiếp cận độc lập nhiều trường hợp yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, đòi hỏi truyền thông viên quan chức phải hợp tác tiếp cận liên kết, truyền thông viên người nhận thông điệp từ chương trình truyền thông khác Như vậy, có cách tiếp cận truyền thông: hẹp, rộng, độc lập liên kết, cách có ưu điểm nhược điểm riêng Tùy theo yêu cầu cụ thể nguồn lực mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp 1.5 Các mô hình truyền thông môi trường Có loại hình truyền thông truyền thông dọc, truyền thông ngang truyền thông theo mô hình Mỗi loại có ưu riêng tùy thuộc vào thời gian không gian thực truyền thông 1.5.1 Truyền thông dọc Truyền thông dọc truyền thông thảo luận, phản hồi Người phát thông điệp xác người nhận thông điệp hiệu công tác truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, phát truyền hình) thường công cụ truyền thông dọc Truyền thông dọc tốn phù hợp với vấn đề môi trường toàn cầu quốc gia Loại hình hiệu truyền thông vấn đề công chúng quan tâm 1.5.2 Truyền thông ngang Truyền thông ngang truyền thông có thảo luận phản hồi người nhận người phát thông điệp Loại truyền thông khó hơn, tốn có hiệu lớn Truyền thông ngang phù hợp với cấp dự án góp phần giải vấn đề môi trường địa phương cộng đồng Bảng Sự khác kênh truyền thông dọc truyền thông ngang * Đối với cộng đồng thuyền, tốt tổ chức tàu/thuyền truyền thông Ngôn ngữ, thông điệp, áp phích, hoạt động tham gia cộng đồng phải soạn thảo phù hợp với cộng đồng sống du cư sông nước Ngay triển lãm nhỏ cần làm tàu/thuyền bến neo đậu * Cần gắn kết nội dung truyền thông môi trường với hoạt động văn hóa truyền thống người vùng biển đua thuyền, lễ hội cầu ngư, lễ cúng vị thần biển… -> Một số nội dung GDTTMT ưu tiên * Bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ đa dạng sinh học: Bảo vệ rạn san hô, bãi cá đẻ, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát, chắn gió, kiểm soát hoạt động đánh bắt mức, phương tiện đánh bắt hủy diệt, giới thiệu mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững… * Nước vệ sinh môi trường: Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, quản lý phân rác thải… * Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng dành cho người tiêu dùng, 10 lời khuyên vàng dành cho người sản xuất – kinh doanh thực phẩm (theo tài liệu Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y Tế) * Lồng ghép dân số môi trường * Tai biến môi trường: Bão, nước dâng, xói lở biển, lụt cửa sông, tràn dầu, nhiễm mặn, cát bay… * Sức ép môi trường từ hoạt động du lịch biển Ví dụ 4: GDTTMT đô thị Đặc điểm: * Do quan tâm ngày cao đến tự cá nhân nhu cầu cao thẩm mĩ nên chương trình truyền thông dâ dã, chất lượng nghệ thuật thấp ngày hiẹu thu hút công chúng đô thị Cần gia tăng phương pháp truyền thông chất lượng cao diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung môi trường vào buổi biểu diễn nghệ thuật chất lượng cao Tăng cường tham gia phương tiện thông tin đại chúng: hình thức hội thảo khoa học, thuyết trình câu lạc hoan nghênh Với phương pháp này, nội dung truyền thông chuyển giao thẳng đến cá nhân cộng đồng * Các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo hiệu, pano, áp phích tuyên truyền tuyến giao thông nhiều người qua lại tạo ý * Kết hợp truyền thông theo mô hình, ví dụ mô hình chợ sạch, khối phố sạch, thành phố xanh… Các phương pháp: * Do quan tâm ngày cao đến tự cá nhân nhu cầu cao thẩm mĩ nên chương trình truyền thông dâ dã, chất lượng nghệ thuật thấp ngày hiẹu thu hút công chúng đô thị Cần gia tăng phương pháp truyền thông chất lượng cao diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung môi trường vào buổi biểu diễn nghệ thuật chất lượng cao Tăng cường tham gia phương tiện thông tin đại chúng: hình thức hội thảo khoa học, thuyết trình câu lạc hoan nghênh Với phương pháp này, nội dung truyền thông chuyển giao thẳng đến cá nhân cộng đồng * Các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo hiệu, pano, áp phích tuyên truyền tuyến giao thông nhiều người qua lại tạo ý * Kết hợp truyền thông theo mô hình, ví dụ mô hình chợ sạch, khối phố sạch, thành phố xanh… Nội dung: * Thay đổi lối sống hành vi theo hướng thân môi trường: Thu gom rác giờ, địa điểm; giảm bao bì chất dẻo; sử dụng tiết kiệm lượng nước; hạn chế tiến đến loại bỏ thói quen, lối sống gây hại cho môi trường chế biến tiêu thụ ăn từ động vật hoang dã quý hiếm, phá hoại xanh… * Xây dựng thực mô hình đô thị xanh – - đẹp; mô hình bảo vệ môi trường từ cấp sở; mô hình quan, công sở xanh; lồng ghép nội dung môi trường vào nội dung thi đua; trì thực ngày tổng vệ sinh cuối tuần cuối tháng * Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng dành cho người tiêu dùng, 10 lời khuyên vàng dành cho người sản xuất – kinh doanh thực phẩm (theo tài liệu Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y Tế) * Những vấn đề môi trường xúc địa phương, quốc gia quốc tế; động viên, nêu gương, khen thưởng quan, doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường * Các chiến dịch truyền thông môi trường nhân ngày lễ, kiện lớn, ngày truyền thống ngành… theo chủ đề riêng: Ngày môi trường giới 5/6, ngày trái đất, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, tháng vệ sinh an toàn thực phẩm… 2.1.3 Bước 3: Xác định mục tiêu truyền thông Mục tiêu chương trình truyền thông môi trường cần phải cụ thể, nhằm nâng cao nhận thức, tác động đến thái độ, góp phần thau đổi hành vi nhóm đối tượng truyền thông Muốn vậy, mục tiêu chiến dịch phải: + Phản ánh vấn đề môi trường xúc tác động đến cộng đồng cộng đồng quan tâm Những cộng đồng quan tâm quan trọng mà quan tài trợ cho chiến dịch quan tâm Vì vậy, cộng đồng tham gia chương trình nhiệt tình đáp ứng nhu cầu họ + Mục tiêu chương trình phải phù hợp với quy định bảo vệ môi trường quốc gia địa phương, đồng thuận với mục tiêu chương trình bảo vệ môi trường thực ngành cấp, dự án Tuy nhiên, điều nghĩa mục tiêu chương trình trùng với mục tiêu chương trình, dự án thực Mục tiêu truyền thông cần cụ thể (định lượng tốt), phù hợp với khung thời gian nguồn nhân lực, dê đánh giá hiệu chương trình Phải làm rõ cần hoàn thành (cái gì? Bao nhiêu) hành động chung chung Tránh việc đưa mục tiêu chung chung khó lượng hóa khó hành động Ví dụ: Mục tiêu Chương trình “Những sinh viên xanh” trường Khoa KHTN&XH - ĐHTN: + Trong tuần trước ngày tổ chức chương trình truyền thông, 100% sinh viên nhận thông tin chương trình + Trong ngày tổ chức chương trình, 70% sinh viên tham gia, huy động 50% sinh viên làm vệ sinh giảng đường, khu vực khác Khoa + 10 ngày sau chương trình, 70% giảng đường rác thải + Sau tháng, 50% sinh viên giảm lượng túi nilon mua sắm… Trong đa số trường hợp, mục tiêu truyền thông khác với mục tiêu dự án Một dự án gồm nhiều mục tiêu khác như: Mục tiêu truyền thông, mục tiêu kỹ thuật Mục tiêu truyền thông kết cuối chương trình truyền thông Đạt mục tiêu truyền thông điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ để dự án thành công Mục tiêu truyền thông phản ánh mục tiêu dự án cách cụ thể hóa số nội dung quan trọng dự án Ví dụ việc đưa mục tiêu: Mục tiêu Dự án Tái chế chất thải rắn: tới năm 2005, số lượng rác thải tái chế tăng lên 80% Mục tiêu truyền thông cho Dự án: tới năm 2002, 100% cộng đồng nhận thức tầm quan trọng việc tái chế rác thải; tới năm 2003, 90% cộng đồng dân cư có thái độ ủng hộ việc phân loại rác thải nhà; tới năm 2004, 90% số hộ gia đình thực phân loại rác nhà Như vậy, mục tiêu truyền thông có vai trò hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu dự án Khi xác định mục tiêu truyền thông phải có định hướng cụ thể thời gian, tỷ lệ % để dễ giám sát đánh giá kết truyền thông 2.2 Phương pháp xây dựng kế hoach chương trình truyền thông môi trường Giai đoạn gồm ba bước: Bước 4: Lên kế hoạch thực Bước 5: Phân tích tham gia nhóm chiến lược Bước 6: Lựa chọn kết hợp phương tiện truyền thông 2.2.1 Lên kế hoạch thực Trên thực tế, người ta thường lập kế hoạch chi tiết cho chương trình truyền thông vào giai đoạn cuối (sau đến thông PTTT, thông điệp, thời gian trình diễn sản phẩm…) Tuy nhiên, thường gặp phải vấn đề: chương trình bị phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên (kinh phí, nhân lực, vật lực…), bị gò bó, ép buộc nội dung phương tiện chọn lựa trước… Trong bước cần xác định: Lực lượng tham gia: Truyền thông viên, cộng tác viên truyền thông, khách mời, tham gia cấp quyền, đoàn thể, lực lượng tình nguyện, lực lượng đảm bảo an ninh trật tự, chuyên gia y tế, nhà khoa học, trị, nghệ sỹ, chuyên viên kỹ thuật, người hướng dẫn tham quan, tổ chức hội thảo… Kinh phí: Kinh phí từ ngân sách, từ nguồn tài trợ, từ nguồn bán sản phẩm truyền thông (vật lưu niệm, áo phông, mũ, sách, băng đĩa…) Vật lực: Phương tiện chuyên chở, phương tiện kỹ thuật, dụng cụ, hội trường… Cần lưu ý nguồn lực phải tương xứng với quy mô thời gian chương trình Trong bước này, người/nhóm lập kế hoạch cần xác định thời gian, địa điểm, quy mô chương trình cách đầy đủ, chi tiết Thời gian: + Chương trình bắt đầu vào nào? + Chương trình kéo dài ngày? Chương trình nên tổ chức vào ngày kiện (ngày Môi trường giới, ngày quốc tế lao động,…), mục tiêu chương trình có liên quan trực tiếp với nội dung ngày kiện Trong trường hợp chương trình tổ chức không trùng ngày kiện hải tránh ngày kỵ (có thể ngày thời tiết không thuận lợi, ngày lễ, tết, thời vụ đánh bắt hải sản, vụ làm nương, mùa ôn thi sinh viên…) Địa điểm: + Cần gần khu vực dễ tập trung ý công chúng + Ở nơi có vấn đề xúc môi trường nơi có thành tích bảo vệ môi trường (truyền thông theo mô hình) + Địa điểm quân nơi có kiện, liên quan đến ngày kiện, để gắn kết nội dung truyền thông với nội dung ngày kiện Vấn đề cần ý chọn địa điểm là: + Đủ chỗ cho lực lượng tham gia + Thuận tiện cho việc triển khai hoạt động kèm (tổ chức trò chơi, trồng cây, dọn vệ sinh, tái tạo nguồn lợi…) + Có chỗ giữ phương tiện + Không cản trở giao thông + Dễ bảo đảm an ninh trật tự Quy mô: Xác định rõ quy mô cấp nào: Xã, huyện, tỉnh, vùng, quốc gia… Quy mô chương trình phải đáp ứng mục tiêu mục tiêu phải phản ánh nhu cầu đồng cộng đồng - đối tượng truyền thông toàn phạm vi chiến dịch 2.2.2 Phân tích tham gia nhóm chiến lược Sau xác định lực lượng tham gia, cần xác định khả tham gia nhóm chiến lược lực lượng dự phòng thay trường hợp đột xuất để đảm bảo thành công chương trình Các nhóm tham gia thường chia thành nhóm: nhóm liên quan trực tiếp nhóm liên quan gián tiếp Các nhóm chiến lược phân tích cụ thể với phương pháp tương tự phân tích đối tượng chương trình, tập trung vào số vấn đề lớn: + Mối quan tâm họ tham gia chương trình gì? + Tác động họ đến chương trình? (tốt, xấu) + Mức độ ưu tiên mức độ tham gia vào chương trình Bảng Phân tích nhóm tham gia Nhóm Mối quan tâm Tác động đến chương trình (+/-) Mức độ ưu tiên (1 - 5) (Nhóm liên quan trực tiếp) (Nhóm liên quan gián tiếp) Việc xác định mức độ tham gia nhóm thường dựa giai đoạn chương trình mức độ: Thông báo; Cố vấn; Hợp tác; Quản lý giám sát Bảng Phân tích mức độ tham gia nhóm liên quan Mức độ tham gia Giai đoạn Thông báo Cố vấn Hợp tác Quản lý, giám sát Xác định vấn đề Lập kế hoạch Tạo sản phẩm Thực phản hồi Các nhóm tham gia thường chia thành: Người dân; quyền địa phương; sở sản xuất; quan truyền thông; tổ chức bảo vệ môi trường; nhà tài trợ; chuyên gia, nhà khoa học; học sinh, sinh viên; khối quan, văn phòng, công sở; khách du lịch… Bước phân tích tham gia nhóm chiến lược giúp người/nhóm lập kế hoạch xác định người thực phối hợp thực chương trình truyền thông 2.2.3 Lựa chọn kết hợp phương tiện truyền thông Có nhiều loại PTTT, loại có tác động chủ yếu đến hai giác quan người Một cách khái quát nhất, người ta chia thành hai loại là: PTTT đại chúng PTTT cộng đồng Bảng Phân loại phương tiện truyền thông Thể loại Phương tiện nghe Phương Nhìn tiện Phương tiện Nghe - Nhìn PTTT quần chúng Hát, kể chuyện PTTT cộng đồng Các chương trình truyền Đồ thủ công, tranh dân Tranh áp phích, tin, tờ gian, tượng, quần áo, mũ, rơi, truyện tranh… vật lưu niệm Các loại hình Sân khấu: Các chương trình truyền Tuồng, Chèo, Cải lương, hình (tin, phóng điều tra, phim tài liệu…) múa rối Ngoài phương tiện truyền thông trên, nay, nhiều công cụ truyền thông có vai trò, hiệu truyền thông lớn mô hình thực tế, gương điển hình bảo vệ môi trường, diễn đàn, hội thảo, internet Đặc biệt, internet phát huy mạnh với hàng loạt trang web môi trường cập nhật đầy đủ tin tức môi trường địa phương, quốc gia quốc tế Mỗi loại PTTT mạnh giới hạn riêng, đó, việc kết hợp phương tiện kênh truyền thông khác bổ sung củng cố cho Bảng Đánh giá công cụ truyền thông Tính hiệu (tác động đến đối tượng truyền thông) Tiêu chí Công cụ Báo chiều chiều + Trực tiếp + Gián tiếp Tác động rộng Tác động hẹp Tính khả thi Tác động Trung bình + Nhân lực Tài Công nghệ Văn hóa địa phương + Phổ biến kiến thức Gần với cộng đồng Huy động tham gia Thông tin Tư vấn Phản ánh Định hướng tới hành động Kêu gọi PTTT CỘNG ĐỒNG PTTT ĐẠI CHÚNG Hình Sự bổ sung PTTT cộng đồng PTTT đại chúng * Một số nguyên tắc lựa chọn PTTT Việc lựa chọn PTTT cần dựa sở số nguyên tắc sau: Cho mục tiêu cụ thể, cho nhiều mục tiêu khác nhau; Có đặc tính ưu điểm đặc biệt có lợi để hoàn thành mục tiêu cụ thể; Loại mà đối tượng quen tham gia; Loại ăn khớp với thông tin "địa phương hóa"; Loại phát triển, sản xuất địa phương hỗ trợ lúc vận hành; Loại bổ sung củng cố cho loại khác phục vụ cho chiến lược mà giữ mạnh giá trị riêng mình; Khi lập kế hoạch, cần làm rõ, lựa chọn kết hợp nhiều PTTT cho mục tiêu gì, chuyển thông điệp đến nhóm đối tượng cụ thể nào? Cần tính đến chi phí - hiệu PTTT 2.3 Tạo sản phẩm truyền thông Gồm hai bước: Bước 7: Thiết kế thông điệp truyền thông Bước 8: Tạo sản phẩm thử nghiệm sản phẩm truyền thông 2.3.1 Bước 7: Thiết kế thông điệp truyền thông Thông điệp cộng cụ mạnh của chương trình truyền thông, định hiệu chiến dịch Thông điệp sản phẩm trí tuệ cuối thể sản phẩm truyền thông Do đó, vai trò thông điệp thể phần mục tiêu chương trình truyền thông, dựa vào nội dung thông điệp, đối tượng truyền thông thấy thông tin mà người làm chương trình muốn gửi đến họ, kết hợp với kỹ thuật "đi vào lòng người", thông điệp góp phần tác động tới mong muốn tìm hiểu thông tin (nâng cao nhận thức), kéo theo khả thay đổi thái độ vấn đề đề cập đến, cuối thay đổi hành vi thân Nội dung thông điệp phụ thuộc vào loại phương tiện truyền thông, loại có ngôn ngữ riêng có đối tượng riêng Ví dụ: thông điệp ca khúc môi trường cần đặt vào đoạn điệp khúc cuối hát, báo, thông điệp thường tên báo hay lời dẫn đầu báo Các tranh cổ động, tờ rơi, phim ngắn có ngôn ngữ riêng (nên có thông điệp cho người mù, người điếc, người mù chữ, không thạo tiếng phổ thông) * Một số yêu cầu thông điệp: + Không qúa thông điệp cho chiến dịch + Đến với công chúng + Nội dung xác đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Động từ dùng thể chủ động, câu đơn giản, có trọng tâm + Xuất lúc + Thích hợp với cộng đồng, không mâu thuẫn với phong tục, tập quán + Phù hợp luật pháp, sách + Đáng tin cậy, xác, có ý nghĩa + Phản ánh mục tiêu chương trình + Hấp dẫn, gây ấn tượng, lôi tình cảm, gợi suy nghĩ + Tích cực trước, tiêu cực sau, nói vấn đề tích cực tiêu cực + Tránh mâu thuẫn với thông điệp chương trình truyền thông tổ chức ngành khác + Thử nghiệm trước xuất đồng loạt * Làm để thông điệp hấp dẫn, thuyết phục? Sử dụng kêu gọi tâm lý, chẳng hạn gây nên lo sợ, gắn với lợi ích kinh tế, vai trò gương mẫu, kêu gọi trách nhiệm công dân… Chủ đề thông điệp phải đưa cách đặc biệt như: hài ước, dí dỏm, quần chúng, đưa kiện, đưa kết luận… Cách trình bày cần phải lưu ý, ví dụ dùng ký hiệu đánh dấu bật cho từ quan trọng, dùng đồ họa… Tận dụng ưu sức mạnh tiềm loại PTTT khác lựa chọn Ví dụ, dùng hình ảnh để gây tâm lý sợ hãi, lo lắng… Một số ví dụ thông điệp truyền thông môi trường: - Nước máu sống - Phá rừng tự sát - Đừng từ bỏ vùng đất khô cằn (Thông điệp ngày Môi trường Thế giới 05-06-2006 với chủ đề "Hoang mạc sa mạc hóa") 2.3.2 Bước 8: Tạo sản phẩm truyền thông thử nghiệm * Tạo sản phẩm truyền thông Phải có kế hoạch xác để sản xuất kế hoạch thời gian sản phẩm truyền thông như: pano, áp phích, kịch, múa, hát… Kết hợp nhiều loại PTTT; Huấn luyện cho tất người tham gia vào trình sản xuất cần thiết; Đánh giá liên tục trình thực sau hoàn thành (về tác động, hiệu quả); Có dẫn rõ ràng sản phẩm truyền thông về: nội dung, thiết kế, cách thuyết phục, để nhớ lâu…; Cần có hỗ trợ chuyên gia trình sản xuất sản phẩm truyền thông, giúp đỡ họa sỹ, nhà chuyên môn tâm lý học, xã hội học, nhà kỹ thuật quay video,…; Sản xuất gần nơi sản phẩm truyền thông dùng tốt * Thử nghiệm sản phẩm truyền thông Thông thường, đối tượng truyền thông ban đầu hiểu sản phẩm truyền thông không ý định người thiết kế nó; Nhằm tiết kiệm chi phí thời gian, cần cẩn thận thử nghiệm sản phẩm với PTTT, nhóm đối tượng truyền thông Cần tiến hành thử nghiệm trường (nơi mà chương trình truyền thông môi trường diễn ra) với tham gia đối tượng truyền thông tác động sản phẩm truyền thông: Có thích hợp văn hóa, xã hội, tôn giáo hay không? Đọc/nhìn hiểu không, đối tượng truyền thông có hiểu vấn đề mà ta muốn thể qua sản phẩm không? Có chấp nhận có độ tin cậy không? Có khả vận động hay tác động tới thay đổi hành vi không? 2.4 Giai đoạn 4: Thực phản hồi Bước 9: Thực truyền thông Bước 10: Giám sát, đánh giá tư liệu hóa 2.4.1 Thực truyền thông * Cần ấn định: Thời gian; Địa điểm thích hợp: đủ rộng rãi cho người tham gia, có chỗ giữ phương tiện lại không làm cản trở giao thông, dễ đến * Chuẩn bị cho việc trình diễn sản phẩm truyền thông: Kiểm tra lại hiệu sản phẩm truyền thông với N - T - H đối tượng truyền thông, có nghĩa sản phẩm truyền thông có nâng cao nhận thức, có tác dụng làm thay đổi thái độ hay khuyến khích đối tượng chấp nhận hành vi thay đổi hành vi cũ? Các thông tin kịp thời đầy đủ phối hợp hoạt động khác Chẳng hạn, kiểm tra xem sở hạ tầng cần thiết chuẩn bị đầy đủ để đáp ứng với hành vi hay không, tránh trường hợp làm cho đối tượng thất vọng, giảm lòng tin chương trình truyền thông nều hạ tầng không cung cấp đầy đủ; Kết hợp trình diễn sản phẩm truyền thông với phương tiện kênh truyền thông khác Chẳng hạn, lời kêu gọi ấn phẩm pano, áp phích kết hợp với lời kêu gọi gây xúc động đài, tivi… Tăng cường hiệu sản phẩm truyền thông PTTT khác phát lại buổi trình diễn sân khấu quần chúng biểu diễn chương trình truyền hình địa phương; Có thể tạo buổi gặp gỡ giao lưu văn nghệ, thăm viếng nhân vật quan trọng kiện cho việc trình diễn sản phẩm truyền thông; Cho phép kênh truyền thông có quan khác tự phát lại buổi trình diễn sản phẩm truyền thông * Thu hút tham gia tự nguyện công chúng Lựa chọn hoạt động phù hợp với chủ đề chiến dịch Hoạt động vệ sinh môi trường, trồng cây, khắc phục cố môi trường thiên nhiên người gây ra… Chuẩn bị phương tiện để quần chúng tham gia việc bảo vệ môi trường đại bàn nơi có chiến dịch truyền thông: Dụng cụ, xanh… 2.4.2 Giám sát, đánh giá tư liệu hóa * Giám sát đánh nào? Ngay từ lập kế hoạch, người/ban tổ chức cần phải đưa tiêu chí làm để giám sát, đánh giá sau Giám sát tiến hành liên tục suốt trình lập kế hoạch, tạo sản phẩm thực hiện, nhằm xem xét xem chương trình truyền thông có thực định hướng hay không, đặc biệt cần đánh giá sau hoạt động để xem xét tính hiệu Đánh giá sau kết thúc chương trình truyền thông để ước lượng tính hiệu bền vững chương trình Đánh giá trình xem xét mức độ đạt mục tiêu chương trình truyền thông, học kinh nghiệm thành công chưa thành công Mục tiêu đánh giá nhằm cải biến việc thực chương trình sau tốt Thông tin đánh giá bao gồm: Ghi lại hoạt động: Hoạt động dã thực hiện? Hiệu hoạt động? Hoạt động hiệu quả/kém hiệu nhất? Nguyên nhân? Xác định tác động: Tác động chương trình đến nhóm đối tượng nào? Những thay đổi môi trường tác động chương trình xảy đâu? Quy mô thay đổi? Tác động thay đổi? Khả trì và/hoặc nhân rộng thay đổi tích cực? Theo dõi nguồn lực: Các nguồn tài chính, nhân lực, vật lực, thông tin, quỹ thời gian sử dụng đâu,như nào? Có liên quan đến kết chiến dịch? Báo cáo đánh giá: Chiến dịch đáp ứng đến mục tiêu mong đợi cấp lãnh đạo địa phương quan tài trợ? Cần có thêm nguồn lực để trì ảnh hưởng chiến dịch? Nguồn thông tin cho đánh giá: Các kỹ thuật đánh giá nhanh có tham gia bên liên quan bao gồm: Phỏng vấn sâu, vấn không/bán thức, ma trận bình chọn, xác lâp khung logic thị đánh giá Đây phương pháp phù hợp giúp cho việc đánh giá chương trình truyền thông môi trường nhanh gọn, tiết kiệm, xác Nguồn thông tin để đánh giá lấy từ: Ban đạo chương trình/chiến dịch truyền thông truyền thông viên Công chúng (gồm người tham gia chiến dịch người không tham gia chiến dịch) Đồng nghiệp tổ chức chuyên môn (họ nhà phê bình có kinh nghiệm, cung cấp sáng kiến cách tổ chức công tác đánh giá, nơi cung cấp tài liệu, ý kiến chuyên môn) Các nhà tài trợ (cần chứng minh nguồntài trợ sử dụng mục đích hiệu quả) * bước đánh giá chương trình truyền thông: Lập bảng vấn đề cần đánh giá: Bảng vấn đề cần đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu chương trình đề ban đầu người đánh giá phải có ý tưởng rõ ràng mục tiêu nội dung xác định chương trình Sẽ không đánh giá chương trình mục tiêu không cụ thể gần không có, mục tiêu rộng xác định được, mục tiêu cụ thể không liên quan đến mục đích đề (tức mục tiêu tổng quát) Xác định phạm vi đánh giá: Những nội dung cần xác định bao gồm: (1)Tổng kinh phí chi có bao nhiêu, thiếu bao nhiêu, nguồn bổ sung; (2) Thời gian cần để đánh giá (của nhóm, thành viên) thời gian cần cho điều tra, vấn đối tượng, vấn, kéo dài bao lâu; (3) Lực lượng tham gia đánh giá, kỹ đánh giá; (4) Đối tượng đánh giá (bao gồm đại diện nhóm đối tượng truyền thông), thông thường với nhóm đối tượng chiến dịch truyền thông, cần chọn ngẫu nhiên 10 đối tượng nhóm; (5) Nội dung đánh giá thị mục tiêu đề chiến dịch truyền thông (các thị định lượng, ấn tượng, nhận thức công chúng, cần lượng hóa để xác lập thị định lượng) Chọn phương pháp thu thập thông tin: Có hai loại thông tin cần cho đánh giá: Thông tin định lượng thể số theo dõi, quản lý cách có hệ thống; Thông tin định tính thể ý kiến, cảm giác, thay đổi,… Chúng số, chứa đựng thông tin sâu sắc, nhiều chiều số Các thông tin định tính hoàn toàn lượng hóa để trở thành số giống thông tin định lượng Thông tin định lượng thu thập số phương pháp: (1) Phiếu câu hỏi thăm dò ý kiến – Yêu cầu câu hỏi cần xác, đơn giản để người trả lì không tốn nhiều thời gian để tự trả lời; ngôn ngữ dùng để xây dựng câu hỏi phải thật dễ hiểu, rõ ràng, không hiểu đa nghĩa, phải dùng cho nhiều người không đòi hỏi người trả lời phải công khai tên, địa để đảm bảo tính vô danh trả lời; cần để chỗ trống cuối bảng dành cho ngườ trả lời đánh giá tự do; phiếu cần phát rộng rãi (2) Phỏng vấn – Lập bảng câu hỏi chuẩn để tiến hành vấn bán thức, vấn có báo trước thời gian, địa điểm mục đích vấn, trước câu hỏi; kết ghi chép hay ghi âm (3) Phân tích tài liệu để lấy số liệu Phương pháp thu thập thông tin định tính: (1) Quan sát – Chuyên gia trực tiếp quan sát nhận xét nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng quan sát; việc quan sát không nhằm vào đối tượng truyền thông mà vào kiện (2) Phỏng vấn sâu cởi mở - Được tiến hành với người cung cấp thông tin (họ không thiết phải đại diện cho nhóm đối tượng mà người thạo tin, nhiều sáng kiến) với nhóm mục tiêu; nhóm mục tiêu số (không 10 người) tự thảo luận chủ đề đó; vấn nhóm tiến hành cách bán thức cởi mở dựa vào câu hỏi chốt chuẩn bị câu trả lời sẵn để chọn lựa (những câu hỏi mở) Nhìn chung, phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá thuộc hệ phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (của bên liên quan) Phân tích liệu, giải thích kết quả: Bao gồm hành động: (1) Phân tích kết tổng hợp phiếu trả lời vấn bán thức chương trình truyền thông môi trường; lượng hóa liệu định tính cách phân loại giá trị định tính gán cho loại giá trị định lượng số (ví dụ tốt = 10, = 7, trung bình = 5) (2) Hiển thị kết hình thức bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để dễ nhận biết xu hướng biến đổi tương quan nhóm liệu (3) Tìm hiểu lý để giải thích xu biến đổi tương quan phát (4) Ngôn ngữ toán học kỹ thuật hiển thị đồ thị giúp phát mối quan hệ tiềm ẩn phía sau dãy số liệu, cô gọn phần mô tả lời thường không xác dài dòng (5) Đúc rút học kinh nghiệm từ việc phân tích tài liệu, ý học thành công lẫn thất bại Công bố kết qủa: Công bố kết không đơn báo cáo mà cần phổ biến kinh nghiệm Những kết tế nhị nên công bố cách hợp lý Phải tôn trọng lòng tin người trả lời vấn, phải cam kết đảm bảo tính vô danh trả lời Có thể công bố kết theo cách sau: (1) Thuyết trình trước họp đánh giá, kết hợp báo cáo với công cụ phụ trợ tài liệu phát tay, phim ngắn… (2) Gửi báo cáo – Bản báo cáo gửi tới nhà quản lý, quan tài trợ, nhà khoa học, cộng tác viên (3) Thông cáo báo chí (chỉ dùng để công bố kết đáng đăng tin) (4) Phát mạng (mạng nội địa mạng internet) * Một số câu hỏi gợi ý cho trình đánh giá, giám sát Về phân tích xác định vấn đề: Vấn đề thảo luận đưa ra? Nó liên quan đến đối tượng nào? Chủ đề có hiểu rõ không: nguyên nhân, trạng…? Bối cảnh chung vấn đề gì? Kết phân tích tình hình xác định vấn đề có phản ánh thật hay không? Vấn đề có gây xúc động không? (như: quan tâm, giận dữ…); Có thể kết hợp với chương trình truyền thông có sẵn địa phương không? Về lựa chọn PTTT: PTTT chọn thích hợp đối tượng truyền thông (về phương diện Nghe, Nhìn, Đọc)? Việc lựa chọn PTTT có tôn trọng văn hóa tính nhạy cảm đối tượng hay không? Có thông tin thừa thiếu không? Việc chọn PTTT đại chúng có tăng thêm sức mạnh cho sản phẩm truyền thông không? Về tác dụng thông điệp: Có phải thông điệp hướng váo người dân mà không hướng vào dự án không? Thông điệp có nâng cao lòng tự tin tính tự lực không? Có phải thông điệp cách truyền bá thông điệp tính khuyến khích tính cổ động không? Những thông điệp có lắng nghe, hiểu chấp nhận không, quan trọng thông điệp có thúc đẩy động viên đối tượng thay đổi ứng xử, hành vi không? Có khả mâu thuẫn với thông điệp chương trình truyền thông khác không? * Tư liệu hóa nào? Quá trình tư liệu hóa phải bắt đầu từ sớm (có nghĩa sau hoàn thành trình truyền thông, ngược lại phải bước đầu tiên) Mô tả công việc theo thứ tự thời gian Phân tích định thành công thành công đưa trình lập kế hoạch, thực quản lý Rút số học để sử dụng sau muốn lặp lại muốn mở rộng hoạt động tương tự Chú ý: Chương trình, chiến dịch truyền thông môi trường hình thức truyền thông nhiều chiều, huy động đông người, thời gian ngắn chuyển tải thông tin địa bàn rộng đến số lượng đông đảo đối tượng Đây kiện truyền thông gây ấn tượng mạnh có ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng Việc chuẩn bị thực chương trình, chiến dịch truyền thông môi trường phải tiến hành theo quy trình (4 giai đoạn, 10 bước) Chiến dịch truyền thông môi trường dễ thực đô thị tác dụng lại có hiệu lớn cộng đồng vùng sâu, vùng xa tiếp xúc với thông in loại hình văn hóa, văn nghệ Cộng đồng vùng địa lý khác có điểm khác biệt lớn nhiều mặt, từ nhận thức, ngôn ngữ, văn hóa đến mối quan tâm môi trường Những khác biệt cần tính đến việc lựa chọn mục tiêu, quy mô, lựa chọn công cụ soạn thảo thông điệp Nói cách khác, chương trình, chiến dịch dù quy mô đến đâu phải mang sắc thái địa phương Truyền thông môi trường cộng đồng cộng đồng