bao cao thuc tap

98 16 0
bao cao thuc tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ KHOA DẦU KHÍ Đề tài: BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Giáo viên hướng dẫn: NGƠ THỊ BÍCH THU Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN MẠNH MSSV: 570411415 Vũng tàu, ngày 16 tháng năm 2017 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển không ngừng khoa học công nghệ phát triển không ngừng nghành công nghiệp nên nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng Từ nghành chế biến lượng ngày mở rộng phát triển Chính vậy, nhà máy xử lý khí Dinh Cố thành lập nhằm tận dụng khí đốt bỏ mỏ khai thác dầu nhằm sản xuất nguồn lượng có nhu cầu sử dụng, trị giá kinh tế cao Khí hóa lỏng (LPG): hỗn hợp hydrocacbon nhẹ chủ yếu propane butane, bảo quản vận chuyển dạng lỏng điều kiện áp suất trung bình nhiệt độ mơi trường Hiện nay, LPG nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất đáp ứng khoảng 30-35% nhu cầu thị trường Việt Nam LPG sản xuất với số lượng lớn từ kho cảng Thị Vải phân phối đến khách hàng tàu Condensate sản phẩm thu sau trình chưng cất phân đoạn nhà máy xử lý khí Thành phần Condensate bao gồm chủ yếu Hydrocacbon C5 Khí khơ tự nhiên sử dụng nhiều quốc gia giới nhờ có đặc tính ưu việt loại nhiên liệu sạch, bảo vệ môi trường tiện lợi Ngày nay, khí nhiên liệu lựa chọn để sản xuất điện sử dụng rộng rãi nghành công nghiệp khác Với việc tận dụng khí tự nhiên khí đơng hành để sản xuất nghành lượng có giá trị kinh tế giá trị tận dụng cao Nhà máy xử lý khí Dinh Cố có tiềm phát triển mở rộng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu lượng nước góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, em giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình đội ngũ cán nhà máy Em xin gửi đến anh Phan Tấn Hậu, Quản đốc Nhà máy, lời cảm ơn chân thành hỗ trợ tạo điều kiện cho em học tập tốt nhà máy Em xin chân thành cảm ơn anh Hồ Văn Đang, Kĩ sư Cơng nghệ, nhiệt tình giảng giải giúp đỡ mặt chuyên môn thời gian em thực tập nhà máy để hoàn thành báo cáo Ngoài ra, em cảm ơn anh chị cán Cơng ty chế biến khí Vũng Tàu, anh chị vận hành Nhà máy khí Dinh Cố, giúp đỡ hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trình thực tập Em xin trân trọng cảm ơn Để có hành trang kiến thức áp dụng vào trình thực tập, em trải qua trình học tập rèn luyện trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí giảng dạy truyền đạt kiến thức thầy cơ, giúp em tiếp cận tốt với quy trình sản xuất thực tế, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường thầy Khoa Dầu Khí giúp em có chuyến thực tập Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Các thầy bỏ chút thời gian để liên hệ tạo môi trường thực tập tốt cho em Cuối cùng, em cảm ơn ban lãnh đạo Cơng ty chế biến Khí Vũng Tàu, Nhà máy xử lý Khí Dinh Cố cho phép tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt Thực tập Tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG .1 I.1 TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM: I.2 GIỚI THIỆU TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM – PV GAS: I.2.1 Hoạt động chính: I.2.2 Sản phẩm, dịch vụ: I.2.3 Các dự án khai thác sử dụng khí thiên nhiên khí đồng hành Việt Nam: I.3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KHÍ VŨNG TÀU: I.3.1 Hình thức pháp lý: I.3.2 Tên gọi trụ sở: I.3.3 Phạm vi hoạt động I.3.4 Ngành nghề kinh doanh: I.3.5 Những sản phẩm dịch vụ chính: I.3.6 Sơ lược phát triển Cơng ty chế biến khí Vũng Tàu: CHƯƠNG II10 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 10 II.1 CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY: 10 II.2 SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY: 10 II.3 TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY: 12 II.4 NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT: 13 II.4.1 Nguyên liệu đầu vào theo thiết kế: .13 II.4.2 Nguyên liệu đầu vào theo thực tế vận hành nay: 14 II.4.3 Kiểm tra nguồn nguyên liệu: 15 II.5 SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY: 15 II.5.1 Khí khơ: 15 II.5.2 Condensate: Error! Bookmark not defined II.5.3 Bupro (chế độ MF): 16 II.5.4 Propane: 16 II.5.5 Butane: 16 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 18 III.1 CHẾ ĐỘ AMF – ABSOLUTE MINIMUM FACILITY: 19 III.1.1 Mô tả sơ đồ dòng .21 III.1.2 Quá trình xử lý Condensate chế độ hoạt động AMF: 22 III.1.3 Hê thống Ejector chế độ hoạt động AMF: 22 III.1.4 Tháp tách C-05 Rectifier chế độ họat động AMF 23 III.1.5 Tháp tách Ethane chế độ hoạt động AMF .24 III.1.6 Thiết bị điều chỉnh áp suất khí chế độ hoạt động AMF 24 III.2 CHẾ ĐỘ MF – MINIMUM FACILITY: 25 III.2.1 Mơ tả sơ đồ dịng: 27 III.2.1.1 Dòng khí gas thương phẩm: 27 III.2.1.2 Dòng condensate: 27 III.2.2.1 Các thiết bị bổ sung thêm vào so với chế độ MF 28 III.2.2.2 Q trình làm khơ tái sinh chấp hấp phụ: 28 III.2.2.3 Xử lý Condensate chế độ hoạt động MF 29 III.2.2.4 Làm lạnh khí tách tinh chế độ hoạt động MF 29 III.2.2.5 Tháp tách ethane chế dộ hoạt động MF 31 III.2.2.6 Điều chỉnh áp suất dịng khí chế độ họat động MF 31 III.3 CHẾ ĐỘ GPP – GAS PROCESSING PLANT: 32 III.3.1 Quá trình tách nước: 32 III.3.2 Các thiết bị chính: 35 III.3.3 Loại nước tái sinh (Dehydration and regeneration) 37 III.3.4 Quá trình xử lý Condensate chế độ hoạt động GPP 37 III.3.5 Quá trình tách tinh làm lạnh sâu chế độ GPP .38 III.3.5.1 Tháp tách C-01 chế độ hoạt động GPP .39 III.3.5.2 Điều chỉnh nhiệt độ tỷ lệ dòng chế độ GPP 41 III.4 CHẾ ĐỘ MGPP – GAS PROCESSING PLANT MODIFIED: 44 III.5 QUÁ TRÌNH KHỬ NƯỚC: .47 III.5.1 Quá trình khử nước: 47 III.5.2 Quá trình tái sinh chất hấp phụ 48 III.5.2.1 Chuyển tháp hấp phụ 48 III.5.2.2 Giảm áp 48 III.5.2.3 Gia nhiệt 48 III.5.2.4 Làm lạnh 48 III.5.2.5 Nâng áp 49 III.5.2.6 Dự phòng 49 III.5.3 Các chế độ vận hành tháp 49 III.6 SLUGCATCHER VÀ CÁC THÁP 50 III.6.1 Slugcatcher 50 III.6.2 Tháp tách ethane (C-01, Deethanizer) 53 III.6.3 Tháp C-04, GAS STRIPPER 53 III.6.4 Tháp ổn định (C-02, STABILIZER) 54 III.6.5 Tháp tách C-03 (C3/C4, SPLITTER) 55 III.7 SẢN PHẨM LỎNG 55 III.7.1 Thiết bị đo điểm sản phẩm lỏng vào đường ống 56 III.7.2 Hệ thống bơm bồn chứa 56 III.7.3 Hệ thống nạp LPG cho xe bồn (Truck Loading) 57 III.7.4 Sản phẩm không đạt chất lượng: .57 III.7.5 Các hệ thống bảo vệ an toàn 57 III.7.5.1 Hệ thống đuốc đốt 57 III.7.5.2 Hệ thống xả kín 58 III.7.6 Hệ thống phụ trợ: 58 III.7.6.1 Hệ thống khí cơng cụ 58 III.7.6.2 Hệ thống sản xuất khí Nitơ 59 III.7.6.3 Hệ thống Hot oil 60 III.7.6.4 Hệ thống khí nhiên liệu 61 III.7.6.5 Hệ thống nước làm mát 62 III.7.6.6 Hệ thống xử lý nước nhiễm dầu 63 III.7.6.7 Hệ thống nước 63 III.7.6.8 Hệ thống bơm Methanol .64 III.7.6.9 Hệ thống chất tạo mùi: 64 CHƯƠNG IV: CHUYỂN ĐỔI CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH 65 IV.1 AMF SANG MF: 65 IV.1.1 Tóm tắt thay đổi dịng chảy: 65 IV.1.2 Khí V-03 đến Deethanizer: .65 IV.1.3 Khởi động hệ thống Dehydration: 66 IV.1.4 Khởi động stabilizer: 66 IV.1.5 Khí từ Jet Compressor đến E-14, E-20: 66 IV.1.6 Khí đỉnh Deethanizer đến K-01 (khởi động K-01): 66 IV.2 MF SANG GPP: 66 IV.2.1 Tóm tắt thay đổi dịng chảy: 66 IV.2.2 Khởi động tháp C3/C4 Splitter: 67 IV.2.3 Khởi động Gas Stripper, điều khiển dòng K-01 V-03: 67 IV.2.4 Khởi động K-02/K-03: 67 IV.2.5 Chuyển khí V-03 sang K-03: 67 IV.2.6 Dịng khí chuyển từ E-20 sang Expander/ Compressor CC-01: 67 IV.3 GPP SANG MF: 67 IV.3.1 Tóm tắt thay đổi dịng chảy: 68 IV.3.2 Thay đổi dòng khí từ Expander/Compressor đến E-20: 68 IV.3.3 Thay đổi khí V-03 từ K-03 đến Deethanizer dừng hoạt động K-02/K-03: 68 IV.3.4 Dừng tháp C3/C4 Splitter: 68 IV.4 MF SANG AMF: 69 IV.4.1 Tóm tắt thay đổi dòng chảy: 69 IV.4.2 Lưu lượng khí thay đổi từ E-14, E-20 đến Jet Compressor: 69 IV.4.3 Dừng Stabilizer: 69 IV.4.4 Dừng hệ thống tách nước: 70 IV.4.5 Thay đổi khí từ V-03 từ Deethanizer đến Rectifier: 70 CHƯƠNG V: AN TỒN TRONG Q TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 71 V.1 BỘ PHẬN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: 71 V.1.1 Mục tiêu: .71 V.1.2 An toàn cháy nổ 71 V.1.2.1 Phát nguy cháy nổ .71 V.1.2.2 Hệ thống chữa cháy 73 V.1.2.3 Hệ thống chống sét: 75 V.1.2.4 Rò rỉ xử lý 75 V.2 NỘI QUY AN TOÀN ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY 75 V.2.1 Nội quy vào 76 V.2.2 Nội quy xe vào 76 V.2.3 Nội quy phòng cháy chữa cháy 77 V.2.4 Nội quy làm việc 77 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC: 79 CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN CHUNG KHI LÀM VIỆC VỚI LPG 79 I CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN CHUNG KHI LÀM VIỆC VỚI LPG 79 Các đặc tính an tồn LPG 79 Các ảnh hưởng LPG sức khỏe 79 2.1 Các ảnh hưởng LPG lên hệ hô hấp 79 2.2 Các ảnh hưởng LPG lên da: 79 2.3 Các ảnh hưởng LPG lên mắt: 80 2.4 Các ảnh hưởng khác: 80 Cách xử lý tai nạn tiếp xúc với LPG 80 3.1 Nếu có người bị chống làm việc mơi trường LPG: 80 3.2 Nếu bị LPG lỏng phun vào da: 80 3.3 Nếu bị LPG lỏng phun vào mắt: 80 II AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHỊU ÁP LỰC 80 1.Khái niệm chung 80 Các cố liên quan đến hệ thống chịu áp lực 81 2.1 Sự cố nổ vỡ: 81 2.1.1 Nguyên nhân: 81 2.2 Sự cố rò rỉ: 82 Các biện pháp bảo đảm an toàn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trữ lượng khí Việt Nam (tỷ m3) trang Bảng 1.2 Thành phần khí mỏ trang & Hình 1.3 Các dây chuyền khí trang Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống khí miền Nam .trang Hình 1.5 Tồn cảnh trụ sở Cơng ty chế biến khí Vũng Tàu trang Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Cơng ty chế biến khí Vũng Tàu trang Hình 2.1 Hình ảnh nhà điều hành trang 11 Hình 2.2 Nhà máy xử lý khí Dinh Cố ngày đêm trang 12 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức nhân Nhà máy xử lý khí Dinh Cố trang 13 Hình 2.4 Biểu đồ thể sản lượng nhà máy giai đoạn 1995 – 2008 .trang 17 Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ chế độ AMF - Absolute Minimum Facility trang 20 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ chế độ MF – Minimum Facility trang 26 Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ chế độ GPP – Gas Processing Plant .trang 33 Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ chế độ MGPP– Modified Gas Processing Plant trang 42 Hình 3.5 Từ vị trí slugcatcher quan sát toàn nhà máy trang 51 Hình 5.1 Hệ thống máy phát cháy, rị rỉ khí trang 71 Hình 5.2 Bố trí đường ống phịng cháy chữa cháy bồn chứa LPG trang 71 Hình 5.3 Hệ thống chữa cháy cố định .trang 72 & 73 Hình 5.4 Hệ thống chữa cháy di động trang 74 Hình 5.5 Hệ thống biển báo an tồn bảo hộ lao động .trang 75 KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PVN: PV GAS: Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam Tổng Cơng ty Khí Việt Nam KVT: Cơng ty chế biến khí Vũng Tàu KĐN Cơng ty vận chuyển khí Đơng Nam Bộ GPP: Nhà máy xử lý khí Dinh Cố AMF: Absolute Minimum Facility MF: Minimum Facility GPP: Gas Processing Plant LPG: Liquefied Petroleum Gases BUPRO: Hỗn hợp butane propane Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I.1 TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM: Nền tảng để phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam phải tiềm nguồn khí Việt Nam có nguồn tài ngun dầu khí vào loại trung bình so với nước giới đứng hàng thứ khu vực (sau Indonesia Malaysia) Theo Petro Việt Nam Gas, tổng tiềm khí thiên nhiên thu hồi vào khoảng 2.694 tỷ m3 trữ lượng phát vào khoảng 672 tỷ m3, tập trung chủ yếu bể Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Cửu Long Sơng Hồng Bảng 1.1 Trữ lượng khí Việt Nam Tên Bể Trữ lượng thực tế ( tỷ m3 ) Sông Hồng 5,6 – 11,2 28,0 – 56,0 Cửu Long 42,0 – 70,0 84,0 – 140,0 Nam Côn Sơn 140,0 – 196,0 532,0 – 700,0 Mã Lai – Thổ Chu 14,0 – 42, 84,0 – 140,0 Các vùng khác Tổng Trữ lượng tiềm ( tỷ m3 ) 532,0 – 700,0 210,6 – 319,2 1269 – 1736 Bảng 1.2 Thành phần khí mỏ Bạch Hổ Rồng Đại Hùng C1 71,59 76,54 77,25 C2 12,52 6,98 9,49 C3 8,61 8,25 3,83 iC4 1,75 O,78 1,34 nC4 2,96 0,94 1,26 Cấu tử Phạm Văn Mạnh ... đông hành để sản xuất nghành lượng có giá trị kinh tế giá trị tận dụng cao Nhà máy xử lý khí Dinh Cố có tiềm phát triển mở rộng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu lượng nước góp phần vào cơng cơng nghiệp... luyện trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí giảng dạy truyền đạt kiến thức thầy cô, giúp em tiếp cận tốt với quy trình sản xuất thực tế, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trường Cao Đẳng... Tàu Các công trình tiêu thụ khí bao gồm nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ triển khai xây dựng B Dự án khí Nam Cơn Sơn: Dự án khí Nam Cơn Sơn dự án khí lớn Việt Nam bao gồm: giàn khai thác, hệ thống

Ngày đăng: 27/04/2017, 15:01

Mục lục

  • SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP

  • MỤC LỤC

  • I.2.1. Hoạt động chính:

  • I.2.2. Sản phẩm, dịch vụ:

    • Hình 1.3. Các dây chuyền khí

    • B. Dự án khí Nam Côn Sơn:

    • C. Dự án khí lô B&52- Ô Môn:

    • D. Dự án khí PM 3 – Cà Mau:

    • E. Dự án nhập khẩu khí bằng đường ống và nhập khẩu

      • E.1. Nhập khẩu khí bằng đường ống:

      • E.2. Nhập khẩu LNG bằng tàu:

      • F. Dự án kho lạnh khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG):

        • Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống khí miền Nam

        • I.3.2 Tên gọi và trụ sở:

          • Hình 1.5. Toàn cảnh trụ sở của Công ty chế biến kh

          • I.3.4. Ngành nghề kinh doanh:

          • I.3.5. Những sản phẩm và dịch vụ chính:

          • I.3.6. Sơ lược phát triển của Công ty chế biến khí

            • Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức Công ty chế biến khí Vũng

            • II.2. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY:

              • Hình 2.1. Hình ảnh nhà điều hành mới

              • Hình 2.2. Nhà máy xử lý khí Dinh Cố ngày và đêm

              • Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự của Nhà máy xử lý

              • II.4.2. Nguyên liệu đầu vào theo thực tế vận hành

              • II.4.3. Kiểm tra nguồn nguyên liệu:

              • II.5. SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY:

                • II.5.1. Khí khô:

                  • Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện sản lượng của nhà máy g

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan