Ôn ập hóa CIII .

146 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ôn ập hóa CIII .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 1 Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Cấu tạo nguyên tử - BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn - Liên kết hoá học - Phản ứng hoá học - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2.Về kỹ năng: - Viết cấu hình, từ đó xác định vị trí, tính chất và ngợc lại - Vận dụng các quy luật biến đổi tuần hoàn - Mô tả sự hình thành một số loại liên kết - Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử - Kĩ năng xét tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập - HS: Tự hệ thống kiến thức cơ bản ở lớp 10 III. Phơng pháp Nêu vấn đề + đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động: 1. ổ định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên dùng một số bài tập sau để ôn tập: Hoạt động 1: Bài1: Cho các nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11, 12, 13 - Viết cấu hình (e), xác định vị trí , tích chất? so sánh tính chất? - Viết công thức các oxit cao nhất - So sánh tính axit bazơ của các hiđroxit ? Bài 2: a. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử H 2 , Cl 2 , HCl b. Dựa vào thuyết lai hoá, mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 1 Bài 3: Lập phơng trình hoá học của các phản ứng sau đây: 1. KMnO 4 + HCl 2. FeS 2 + O 2 3. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng Bài 4: Phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín: CaCO 3(r) CaO (r) +CO 2(k) ; H = 178kJ a. Phản ứng trên toả nhiệt hay thu nhiệt? b. cân bằng p/ sẽ chuyển dịch về phía nào khi: - Giảm nhiệt độ - Thêm CO 2 vào bình - Tăng dung tích của bình HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV 4. Củng cố Đã kết hợp với bài giảng 5. Hớng dẫn hs học ở nhà Chuẩn bị trớc trớc bài sau theo SGK V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / /2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 2 Sự điện li I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức. Biết đợc các khái niệm về chất điện li, chất không điện li, sự điện li. Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch chất điện li. Hiểu phân tử H 2 O là phân tử phân cực, nớc là một dung môi phân cực. Hiểu cơ chế của quá trình điện li. 2. Kỹ năng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành thí nghiệm: quan sát, so sánh. Rèn luyện khả năng lập luận logic. Rèn luyện cho học sinh viết phơng trình điện li của axit, bazơ, muối. 3. Tình cảm thái độ. Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 2 Tin tởng vào phơng pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1. Phần mềm. Microsoft Power Point Mô phỏng 2. Phiếu học tập. Củng cố kiến thức cuối giờ. III. Phơng pháp dạy học chủ yếu Dạy học nêu vấn đề. Sử dụng thí nghiệm theo phơng pháp nghiên cứu. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học. 1, ổ định lớp 2, Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV cho HS quan sát thí nghiệm, nhận xét, điền vào bảng và rút ra kết luận. Hoạt động 2: GV dẫn dắt: điều kiện để 1 dung dịch, 1 vật dẫn đợc điện? GV dẫn dắt: Kim loại là chất dẫn điện, các phần tử mang điện trong kim loại là các electron. Dung dịch điện li dẫn đợc điện. Vậy trong dung dịch điện li có phần tử mang điện nào? Năm 1887 Arêniut đã chỉ ra rằng: tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích gọi là I. Hiện tợng điện li 1. Thí nghiệm. Nhận xét: Nớc cất không dẫn điện. Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH dẫn điện. Dung dịch đờng không dẫn điện. Kết luận: Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch: rợu, đờng không có khả năng dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nớc. HS vận dụng kiến thức về dòng điện đã đợc học ở môn Vật lý để trả lời: - Có phần tử mang điện tích chuyển động tự do. - Khi có dòng điện các phần tử mang điện chuyển động theo một hớng nhất định. GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 3 các ion. Các phân tử axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion. Hoạt động 3 GV đa ra định nghĩa chất điện li, sự điện li và phơng trình điện li. Sau đó GV viết phơng trình điện li của HCl. GV lu ý cho HS: Vì phân tử trung hoà về điện nên về số trị tổng điện tích của cation phải bằng tổng điện tích của anion. Tên gọi cation = cation + tên kim loại (+ điện tích của nguyên tố). Tên gọi anion = anion + tên gốc axit. Hoạt động 4: GV cho HS xem thí nghiệm sự phân cực của nớc, dẫn dắt HS giải thích hiện tợng quan sát đợc. ( GV cung cấp cho HS: phân tử H 2 O là phân tử có góc) GV kết luận : nớc là phân tử phân cực, dung môi nớc là dung môi phân cực. Hoạt động 5 GV gợi ý cho HS nhớ lại thí nghiệm về tính dẫn điện của các dung dịch và nêu vấn đề: Tại sao nớc nguyên chất, NaCl khan không dẫn điện nhng khi hoà tan NaCl trong nớc dung dịch lại dẫn đợc điện. Chứng tỏ giữa nớc và tinh thể NaCl có sự tơng tác với nhau sinh ra các ion. Để biết nớc và tinh thể NaCl t- ơng tác với nhau nh thế nào cô và các em hãy xem phần mô phỏng hoà tan NaCl trong nớc GV viết phơng trình điện li đúng và đơn giản của NaCl. GV có thể trình bày thêm: trong dung dịch các ion Na + và Cl - không tồn tại độc lập mà bị các phân tử nớc bao vây, hiện tợng đó gọi là hiện tợng hiđrat 3. Định nghĩa. - HS lên bảng viết phơng trình điện li của H 2 SO 4 , NaOH, Ca(OH) 2 , NaCl, Fe(NO 3 ) 3 - HS rút ra nhận xét: axit H + + ion âm gốc axit bazơ ion dơng kim loại + OH - muối ion dơng kim loại + ion âm gốc axit - HS gọi tên các cation và anion trong các phơng trình điện li vừa viết ở trên. II. Cơ chế của quá trình điện li 1. Cấu tạo của phân tử H 2 O HS giải thích hiện tợng quan sát đợc dựa vào bản chất liên kết và cấu tạo phân tử n- ớc: - Liên kết trong phân tử H 2 O là liên kết cộng hoá trị có cực, cặp electron dùng chung giữa H và O bị lệch về phía nguyên tử O, do đó H mang 1 phần điện tích dợng và O mang 1 phần điện tích âm. - Phân tử H 2 O không phải là phân tử thẳng hàng mà là 1 phân tử có góc. 2. Quá trình điện li của NaCl trong nớc. HS xem phần mô phỏng và nhận xét: Khi cho các tinh thể NaCl vào nớc, ion Na + và Cl - trên bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử H 2 O: cation hút đầu âm và anion hút đầu dơng của phân tử H 2 O. GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 4 hoá. Hoạt động 6 GV nêu vấn đề: ở trên chúng ta đã thấy các phân tử có liên kết ion khi tan trong nớc phân li thành các ion. Vậy khi các phân tử có liên kết cộng hoá trị khi tan trong nớc có phân li thành ion không? Nếu có thì phân li nh thế nào? Hãy xét quá trình phân li của HCl trong nớc. GV gợi ý cho HS nhớ lại đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl. GV cho HS quan sát hình vẽ và gợi ý cho HS giải thích quá trình điện li của HCl trong nớc. 3.Quá trình điện li của HCl trong nớc. HS nhớ lại đặc điểm cấu tạo phân tử HCl: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực. Vì vậy phân tử phân cực HCl có thể biểu diễn bằng hình vẽ: HS giải thích: khi tan trong nớc, các phân tử HCl hút về phía chúng những cực ngợc dấu của các phân tử nớc, kết quả là phân tử HCl bị điện li thành các ion H + và Cl - . 4. Củng cố Phiếu học tập Câu 1: Trờng hợp nào sau đây không dẫn điện đợc A. KCl rắn khan C. Nớc sông hồ ao B. Nớc biển D. Dung dịch KCl trong nớc Câu 2: Một học sinh hoà tan natri oxit vào nớc và làm thí nghiệm thấy dung dịch thu đợc dẫn đợc điện. Bạn đó kết luận: natri oxit là chất điện li. Kết luận nh vậy đúng hay sai? Hãy giải thích? Câu 3: Quan sát thí nghiệm và giải thích: Khi nhỏ dung dịch H 2 SO 4 đến d vào dung dịch Ba(OH) 2 thì có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích? 5. Hớng dẫn hs học ở nhà Chuẩn bị trớc trớc bài sau theo SGK V. Rút kinh nghiệm GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 5 + - Ngày soạn: / /2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 3 phân loại các chất điện li I Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức: Biết đợc thế nào là độ điện li, cân bădng điện li. Biết đợc thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2- Về kỹ năng: Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, yếu. Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu không điện li. 3- Về tình cảm thái độ: Tin tởng vào thực nghiệm, bằng thực nghiệm có thể khám phá đợc thế giới vi mô. II- Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch, dung dịch HCl 0,1M và CH 3 COOH 0,1M. III- Phơng pháp Nêu vấn đề + đàm thoại + thí nghiệm trực quan IV- Tổ chức dạy học: 1- ổn định tổ chức: Sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: (Câu hỏi SGK ) 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Độ điện li: Hoạt động1: 1- Thí nghiệm: +) Hớng dẫn học sinh tiến hành Hoạt động1: thí nghiệm. +) Học sinh tiến hành thí nghiệm. +) Gọi 1 học sinh lên bàn giáo viên +) Học sinh quan sát và nhận xét. để theo tác thí nghiệm. +) Ghi vở nội dung kết luận. +) Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau. 2- Độ điện li Hoạt động 2: hoạt động 2: +) Đặt vấn đề: Để chỉ mức độ phân li GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 6 của chất điện li ngời ta dùng đại lợng độ điện li. = O n n +) Phát biểu khái niệm độ điện li. Độ điện li đợc xác định bằng tỉ số : độ điện li giữa nồng độ mol của chất bị phân li n: Số phân tử phânli thành ion thành Ion và nồng độ mol chất điện li n O : Số phân tử chất đó hoà tan. đó hoà tàn. ? Hãy phát biểu khái niệm về độ +) 0 < 1 điện li. +) Các yếu tố ảnh hởng tới độ điện li . * Bản chất của chất điện li và dung môi. * Nhiệt độ và áp suất. * Nồng độ. II- Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: 1- Chất điện li mạnh. Hoạt động 3: hoạt động 3: +) Thế nào là chất điện li mạnh +) Phát biểu. ? Chất điện li mạnh có độ điện li +) Chất điện li mạnh là chất khi tan bằng bao nhiêu. trong nớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra Ion. +) Chất điện = 1 li mạnh +) Lấy ví dụ các chất điện li mạnh. A xít mạnh Muối tan Bazơ mạnh +) Viết PT điện li. ? Hãy lấy VD các axit mạnh, bazơ HNO 3 H + + NO 3 mạnh và các muối. Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - +) Trong phơng trình điện li, ta Fe 2 (SO 4 ) 3 2Fe 3+ + 3SO 2 4 dùng ( ) để chỉ chiều điện li của chất điện li mạnh. +) Tính nồng độ Ion trong một số dung dịch KNO 3 0,1M, MgCl 2 0,05M +) ? Hãy viết PT điện li của một số chất điện li mạnh. +) Dựa vào PT điện li, có thể tính đợc nồng độ các Ion trong dung Giải: KNO 3 K + + NO 3 dịch khi biết nồng độ chất điện li. Theo PT điện li: + ? Hãy nghiên cứu VD trong SGK n(K + ) = n(NO 3 ) = nKNO 3 và vận dụng tính nồng độ Ion trong Vì có cùng thể tích dung dịch là V(l) dung dịch: KNO 3 0,1M, MgCl 2 0,05M CM(K + ) = CM(NO 3 ) = CM(KNO 3 ) = 0,1M [K + ] = [NO 3 ) = 0,1M 2- Chất điện li yếu: Hoạt động 4 Hoạt động 4: GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 7 + ? Thế nào là chất điện li yếu ? +) Phát biểu: Chất điện li yếu có độ điện li bằng Chất điện li yếu là chất khi tan trong bao nhiêu. H 2 O chỉ có 1 một phần số phần tử hoà tan phân li ra Ion, phần còn lại vẫn tồn tại dới dạng phân tử trong dung Chất điện dịch. li yếu 0 < < 1 +) Lấy ví dụ chất điện li yếu. +) Viết PT điện li. Axít yếu Muối ít tan Bazơyếu Không tan ? Hãy lấy VD về chất điện li yếu. HF H + + F - +) Trong phơng trình điện li của CH 3 COOH CH 3 COO - + H + chất điện li yếu dùng ( ) thay H 2 CO 3 H + + HCO 3 cho ( ) HCO 3 H + + CO 2 3 ? Hãy viết PT điện li của một số chất điện li yếu. Hoạt động 5: hoạt động 5: +) Đặt vấn đề: Sự điện li của chất a) Cân bằng điện li. điện li yếu có đầy đủ những đặc +) Nhắc lại: trng của quá trình thuận nghịch - Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến ? Đặc trng của quá trình thuận trạng thái cân bằng. Đó là cân bằng nghịch là gì ? động. - Trạng thái cân bằng đợc đặc trng bằng hằng số cân bằng. + Tơng tự nh vậy thì quá trình - Chuyển dịch cân bằng tuân theo điện li sẽ đạt đến trạng thái cân nguyên lý Lơ Satơliê. bằng gọi là cân bằng điện li. Vậy: Khi quá trình điện li đạt đến ? Hãy nêu đặc điểm của cân bằng trạng thái cân bằng gọi là cân bằng điện li. điện li. +) Cân bằng điện li đợc đặc trng ? Hãy viết biểu thức tính hằng số bởi hằng số điện li. điện li cho quá trình điện li. Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng AB A + + B - tuân theo nguyên li LơSatơlie. +) AB A + + B - K = [ ][ ] [ ] AB BA + ? Hãy xây dựng biểu thức biểu diễn b) ảnh hởng của sự pha loãng đến giữa hằng số điện li K và độ điện độ điện li của chất điện li yếu. li . AB A + + B - Bđ: C O 0 0 Pli C(Pli) C(Pli) C(Pli) CB C-C(Pli) C(Pli) C(Pli) ? Độ điện li phụ thuộc vào nồng C(Pi) = C O độ nh thế nào . K = OO O CC C 2 2 = 1 . 2 O C GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 8 Với chất điện li yếu << 1 ? Tại sao khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li tăng K = 2 . C = O C K C O càng nhỏ càng lớn. +) Giải thích (SGK) 4- Củng cố bài: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch. CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Độ điện li của CH 3 COO sẽ biến đổi nh thế nào khi: a) Nhỏ vài giọt dung dịch HCl c) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH b) Pha loãng dung dịch 5- Hớng dẫn học ở nhà. Câu hỏi: + Bài tập SGK - SBT Hoá 11. Câu hỏi: + Bài tập nâng cao (Bộ đề tuyển sinh) V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / /2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 4, 5, 6 Bài 3: Axit, bazơ và muối I/ Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Học biết: - Khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt. - ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Muối là gì và sự điện li của muối 2.Về kỹ năng: - Vận dụng thuyết axit - bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt để phân biệt đợc axit, bazơ. - Biết viết phơng trình điện li của các axit, bazơ và muối. GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 9 - Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm. - Hoá chất: Các dung dịch NaOH, HCl, NH 3 , ZnSO 4 , quỳ tím. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm axit và bazơ đã học ở lớp 8 và lấy ví dụ minh hoạ. GV: Cho 2 hs lên bảng viết phơng trình điện li của HCl, H 3 PO 4 và NaOH, Mg(OH) 2 . GV: Tuỳ đối tợng học sinh, GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi sau: - Axit nào là axit mạnh? axit yếu? chất điện li mạnh? chất điện li yếu? (GV cung cấp hằng số K a nh SGK) - Bazơ nào là bazơ mạnh? bazơ yếu? chất điện li mạnh? chất điện li yếu?(trang 9 sách giáo khoa) - Trong trờng hợp cần thiết có thể cho học sinh biết trớc là axit có nhiều hiđro có thể phân li ra ion H + thì sẽ lần lợt phân li ra từng ion H + theo từng nấc. Với bazơ có nhiều nhóm hiđroxit cũng lần lợt phân li ra các ion OH - theo từng nấc. GV: Cho học sinh nhận xét về các ion do Bài 3: Axit, bazơ và muối I-axit và bazơ theo thuyết a-rê-ni- ut 1. Định nghĩa HS: khái niệm axit và bazơ đã học ở lớp 8: - Axit là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hiđro kết hợp với gốc axit. Vd: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , . - Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nhóm hiđroxit. Vd: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 . HS: Viết phơng trình điện li: - Pt điện li của axit HCl và H 3 PO 4 HCl H + + Cl - H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - ; K 1 = 7,6.10 - 3 H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- ; K 1 = 6,2.10 - 8 HPO 4 2- H + + PO 4 3- ; K 3 = 4,4.10 - 13 - Pt điện li của bazơ NaOH và Mg(OH) 2 NaOH Na + + OH - Mg(OH) 2 Mg(OH) + + OH - Mg(OH) + Mg 2+ + OH - GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng Quốc Việt 10 [...] .. . dãy (a) có H không tạo dãy (b) có NO 3 không tạo dãy (d) có NH + không tạo 4 Câu 2: 2 2 Dãy d: S2-, SO 3 , NH + , CO 3 4 Vì: dãy (a) có Ag+ không tạo khí dãy (b) có Na+, Cu2 không tạo khí dãy (c) có Al3+ không tạo khí Câu 3: Dãy a: I-, OH-, Fe3+, Fe2+ Vì dãy (b) có Cl-, Br-, NO 3 không làm biến đổi PH dung dịch dãy (c ) có Na+, Ba2+ không làm biến thiên PH dung dịch dãy (d) có K+ không làm biến .. . đúng, nhận xét và GV: Phạm Công Siêng Trờng THPT Hoàng Quốc Việt 28 (SGK) ở nhà vào giấy trong + Học sinh chiếu kết quả bài tập SGK đã chuẩn bị ở nhà đánh giá II-Bài tập hoạt động 2: + Kiểm tra kết quả làm bài tập ở nhf của học sinh bằng cách chiếu một số bài tập của một số học sinh + Chiếu nội dung 1 số bài tập khó cần phải chữa Thảo luận và trả lời nội dung phiếu học tập theo nhóm Nhóm I + Nhóm II :.. . dạng ion rút gọn hoạt động 4: học sinh trả lời: a) Không tôn tại vì: HCO 3 + H+ CO2+ H2O b) Không tồn tại vì: 2 HCO 3 + OH- CO 3 + H2O 2 Ba2+ + CO 3 BaCO3 c) Không tồn tại vì: Fe2+ + S2- FeS d) Không tồn tại vì: Ag+ + Br- AgBr e) Tồn tại tiết 10 II- Phản ứng thuỷ phân của muối hoạt động 5: +) Thực hiện thí nghiệm: ống 1: đựng nớc cất, ông 2 đựng dung dịch CH3COONa, ống 3 đựng dung dịch Fe(NO3)3 ,.. . là không tan thì thực tế vẫn tan một lợng rất nhỏ Phân tan rât nhỏ đó điện li ? Hãy viết phơng trình điện li của các muối: H2CO3, NaOCl, Na2HPO4, Na3PO4, Na2S, NaHS, Fe(OH)2, Sn(OH)2 , [Ag(NH3)2] NO3, [Cu(NH3)4] Cl2 4- Củng cố bài: Chuẩn bị phiếu học tập với nội dung bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (SGK - 35) Học sinh trả lời câu hỏi, bài tập để củng cố bài học 5- Hớng dẫn học ở nhà Học thuộc bài + bài tập 9,1 0.. . ứng nh vậy gọi là phản ứng thuỷ phân Hoạt động 6 : + Hớng dẫn H.S giải thích (SGK) + ? Tại sao Na+ không phản ứng với H2O + ? Nhận xét thành phần muối NaCH3COO + Yêu cầu H.sinh giải thích tính bazơ của dung dịch Na2CO3 và N.xét thành phần muối Na2CO3 + Yêu cầu các học sinh giải thích tính axit của dung dịch muối Fe(NO3)3 ? Tại sao NO 3 không phản ứng với H2O ? Nhận xét về thành phần của Fe(NO3)3 + ).. . dịch NaOH, H2SO4, BaCl2 * Đọc SGK - 38 Hoạt động 5 : Học sinh trả lời câu hỏi, bài tập SGK - SBT Hoá 11 để củng cố bài GV: Phạm Công Siêng Trờng THPT Hoàng Quốc Việt 18 4- Củng cố bài: Hoạt động 5: Sử dụng câu hỏi, bài tập SGK - 39 để củng cố bài 5- Hớng dẫn học ở nhà Bài tập SGK - SBTHoá 11 Đáp số: Bài 4 (SGK - 38) : 1 2.1 0-4(g) Bài 5 (SGK - 38) : PH = 13 V Rút kinh nghiệm .. . tích số ion của H2O để tính [H+], PH Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trờng của dung dịch các chất II- Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu học tập với nội dung câu hỏi và bài tập hệ thống kiến thức trong chơng Học sinh: Ôn tập kiến thức GV: Phạm Công Siêng Trờng THPT Hoàng Quốc Việt 19 III- Tổ chức hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: Sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ giảng) 3- Nội dung .. . tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm 4- Củng cố bài: (Luyện tập) Hoạt động 3 : Học sinh làm bản tờng trình thí nghiệm Tên bài thực hành Trình bày phơng pháp tiến hành thí nghiệm, hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết các PTPƯ (nếu có) 5- Hớng dẫn học ở nhà: GV: Phạm Công Siêng Trờng THPT Hoàng Quốc Việt 33 Ôn tập và làm các bài tập của chơng I Chuẩn bị bài tốt, giờ sau kiểm tra viết V Rút kinh .. . thêm NaClO +) PH giảm khi thêm Cl2 GV: Phạm Công Siêng Trờng THPT Hoàng Quốc Việt 21 - Hoà tan 1 lợng Cl2 vào D.dịch Bài 5: Dung dịch NH4OH (NH3+H2O) 1M có độ điện li bằng 4% a) Tính nồng độ của các ion OHH+ và tính PH của dung dịch b) PH của dung dịch trên thay đổi nh thế nào nếu: - Thêm 1 lợng muối NH4Cl - Thêm 1 lợng KOH vào D.dịch - Thêm 1 lợng HNO3 vào D.dịch Bài 5: a) b) +) PH của dung dịch giảm .. . không phản ứng với H2O vì nó sẽ tạo ra HNO3 là chất điện li mạnh không thoả mãn điều kiện phảnứng trao đổi +) Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ [H+] PH . kết - Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử - Kĩ năng xét tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập - HS:. bị: Giáo viên: Phiếu học tập với nội dung câu hỏi và bài tập hệ thống kiến thức trong chơng. Học sinh: Ôn tập kiến thức. GV: Phạm Công Siêng Tr ờng THPT Hoàng

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Viết cấu hình, từ đó xác định vị trí, tính chất và ngợc lại - Vận dụng các quy luật biến đổi tuần hoàn - Ôn ập hóa CIII .

i.

ết cấu hình, từ đó xác định vị trí, tính chất và ngợc lại - Vận dụng các quy luật biến đổi tuần hoàn Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Ch o2 hs lên bảng viết phơng trình điện   li   của   HCl,   H 3PO4  và   NaOH,  Mg(OH) 2. - Ôn ập hóa CIII .

h.

o2 hs lên bảng viết phơng trình điện li của HCl, H 3PO4 và NaOH, Mg(OH) 2 Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Ghi lên bảng và đàm thoại với học sinh để chỉ rõ:  - Ôn ập hóa CIII .

hi.

lên bảng và đàm thoại với học sinh để chỉ rõ: Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Các nguyên tố nhóm nitơ hình ? Sự biến đổi độ bền, tính khử của thành đợc 3 liên kết cộng hoá trị  các hợp chất hiđrua này xảy ra  có cực với H → Có hoá trị III nh thế nào ?CTTQ: RH3                          R +) Lu ý: RH3 trong H2O không cóR : Ni, P, A - Ôn ập hóa CIII .

c.

nguyên tố nhóm nitơ hình ? Sự biến đổi độ bền, tính khử của thành đợc 3 liên kết cộng hoá trị các hợp chất hiđrua này xảy ra có cực với H → Có hoá trị III nh thế nào ?CTTQ: RH3 R +) Lu ý: RH3 trong H2O không cóR : Ni, P, A Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tranh (hình 3.6), NH3 khử đồng oxit ; tranh (hình 3.7); sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp. - Ôn ập hóa CIII .

ranh.

(hình 3.6), NH3 khử đồng oxit ; tranh (hình 3.7); sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
các nhóm trình bày theo sơ đồ từng nhóm lên trình bày theo hình - Ôn ập hóa CIII .

c.

ác nhóm trình bày theo sơ đồ từng nhóm lên trình bày theo hình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sử dụng bảng phụ câm. hoạt động 1: - Ôn ập hóa CIII .

d.

ụng bảng phụ câm. hoạt động 1: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của phốt pho. Biết tính chất vật lí, hoá học của phốt pho. - Ôn ập hóa CIII .

i.

ết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của phốt pho. Biết tính chất vật lí, hoá học của phốt pho Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động 2: 1- Cấu hình electron nguyên tử - Ôn ập hóa CIII .

o.

ạt động 2: 1- Cấu hình electron nguyên tử Xem tại trang 78 của tài liệu.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu Học sinh điền vào bảng phụ SGK và các kiến thức thực tế để  - Ôn ập hóa CIII .

u.

cầu học sinh nghiên cứu Học sinh điền vào bảng phụ SGK và các kiến thức thực tế để Xem tại trang 81 của tài liệu.
Ôn lại cách viết cấu hình electron, phân bố electron vào các ô lợng tử xem lại cấu tạo phân tử CO2 - Ôn ập hóa CIII .

n.

lại cách viết cấu hình electron, phân bố electron vào các ô lợng tử xem lại cấu tạo phân tử CO2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hoạt động 7: Dựa vào bảng tính 1- Tính chất của muối Cacbonat - Ôn ập hóa CIII .

o.

ạt động 7: Dựa vào bảng tính 1- Tính chất của muối Cacbonat Xem tại trang 87 của tài liệu.
Giống cácbon: Có 2 dạng thù hình: Tinh thể và vô định hình. - Ôn ập hóa CIII .

i.

ống cácbon: Có 2 dạng thù hình: Tinh thể và vô định hình Xem tại trang 89 của tài liệu.
Sản xuất Clank theo hình 4.11 b- Sản xuất (SGK-111) - Ôn ập hóa CIII .

n.

xuất Clank theo hình 4.11 b- Sản xuất (SGK-111) Xem tại trang 94 của tài liệu.
hình - Vô định hình - Vô định hình - Ôn ập hóa CIII .

h.

ình - Vô định hình - Vô định hình Xem tại trang 96 của tài liệu.
Sử dụng bảng phụ củng cố bài theo sơ đồ: - Ôn ập hóa CIII .

d.

ụng bảng phụ củng cố bài theo sơ đồ: Xem tại trang 106 của tài liệu.
tử một số chất đã biết, tìm tỉ lệ số Hoạt động 1: Học sinh điền vào bảng phụ nguyên tử từng nguyên tố trong mỗiEtylenAxetylen Axit axetic - Ôn ập hóa CIII .

t.

ử một số chất đã biết, tìm tỉ lệ số Hoạt động 1: Học sinh điền vào bảng phụ nguyên tử từng nguyên tố trong mỗiEtylenAxetylen Axit axetic Xem tại trang 108 của tài liệu.
Học sinh chuẩn bị bảng phụ: Nội dung sơ đồ trong SGK - Ôn ập hóa CIII .

c.

sinh chuẩn bị bảng phụ: Nội dung sơ đồ trong SGK Xem tại trang 110 của tài liệu.
Học sinh chuẩn bị bảng phụ: Nội dung sơ đồ trong SGK - Ôn ập hóa CIII .

c.

sinh chuẩn bị bảng phụ: Nội dung sơ đồ trong SGK Xem tại trang 120 của tài liệu.
biểu diễn sự hình thành liên kết CHT - Ôn ập hóa CIII .

bi.

ểu diễn sự hình thành liên kết CHT Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng phụ - Ôn ập hóa CIII .

Bảng ph.

Xem tại trang 133 của tài liệu.
bảng phụ không tan trong - Ôn ập hóa CIII .

bảng ph.

ụ không tan trong Xem tại trang 134 của tài liệu.
• Dạng thù hình - Ôn ập hóa CIII .

ng.

thù hình Xem tại trang 143 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan