Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
LỚP HÌNHNHỆN LỚP HÌNHNHỆN Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNHNHỆN I-NHỆN. 1-Đặc điểm cấu tạo Câu hỏi 1: Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đáp án: Cơ thể gồm 2 phần: • Phần đầu-ngực • Phần bụng Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNHNHỆN I-NHỆN Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? Mỗi phần có những bộ phận nào? Đáp án: • Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. • Phần bụng:khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. Câu hỏi 2: 1-Đặc điểm cấu tạo Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ Tiết 26 Tiết 26 : : Bài 25: Bài 25: • Cấu tạo ngoài của nhện • Cấu tạo ngòai của nhệnNHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNHNHỆN I-NHỆN 1-Đặc điểm cấu tạo Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc 2 Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) 3 4 đôi chân bò Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở 5 Ở giữa là một lỗ sinh dục 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Bắt mồi và tự vệ Cảm giác về khứu giác và xúc giác Di chuyển và chăng lưới Hô hấp Sinh sản Sinh ra tơ nhện Tiết 26: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNHNHỆN I-NHỆN 1-Đặc điểm cấu tạo 2-Tập tính: a.Chăng lưới. Chờ mồi Chăng tơ phóng xạ Chăng bộ khunglưới Chăng các tơ vòng Thảo luận: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng lưới vào lúc nào? - Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) - Chăng dây tơ phóng xạ (B) - Chăng dây tơ khung (C) - Chăng các sợi tơ vòng (D) 4 2 1 3