1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tong hop de thi HSG 11

79 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

ĐỀ 1Câu I ( điểm):1)Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau : NH4+, Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+ , Cl–, Br–, NO3–, CO32–, SO42–, PO43–. Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm.2)Cho 5 dd : Na2CO3 , FeCl3 , NaOH, Al2(SO4)3 , AgNO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại.3)Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất.Câu II ( điểm):Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2.1. Hãy cho biết những chất gì được hình thành và lượng các chất đó. Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch.2. Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% và khuấy mạnh, sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Trang 1

ĐỀ 1Câu I ( điểm):

1) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau : NH4+,

Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+ , Cl–, Br–, NO3, CO32–, SO42–, PO43– Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm

2) Cho 5 dd : Na2CO3 , FeCl3 , NaOH, Al2(SO4)3 , AgNO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại

3) Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4 Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất

Câu II ( điểm):

gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch

1 Hãy cho biết những chất gì được hình thành và lượng các chất đó Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch

2 Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% và

hiện tượng xảy ra và tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu III ( điểm):

Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm farafin và olefin trong đó có hai chất A và B Tỷ khối của B

so với A là 1,5 Tìm A, B

Từ A tìm được ở trên ,viết các phản ứng chuyển hoá theo sơ đồ sau:

Br2 NaOH CuO Cu(OH)2 H2SO4

NaOH

Câu IV ( điểm):

Chia 2,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau Hoà tan

HNO3 đặc nóng thu được 2,016 lít NO2 (đktc)

1) Xác định M

2) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

Câu V ( điểm):

bằng 8 lần lượng O2 có trong hợp chất A và thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 22 : 9 Tìm công thức đơn giản của A, tìm công thức phân tử của A biết rằng 2,9 gam A khi cho bay hơi ở 54,6oC , 0,9 atm có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2 gam He đo ở cùng nhiệt độ áp suất Viết các công thức cấu tạo có thể có của A dựa vào thuyết cấu tạo hoá học

1 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O→ 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2

2 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O→ 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2

3 Na2CO3 + 2AgNO3→2NaNO3 + Ag2CO3↓

5 FeCl3 + 3AgNO3→Fe(NO3)3 + 3AgCl↓

6 Al2(SO4)3 + 6NaOH →3Na2SO4 +2Al(OH)3↓

Trang 2

8 Al2(SO4)3 + 6AgNO3→2Al(NO3)3 + 3Ag2SO4↓

+ Hoà tan lần lượt từng chất vào nước

- Các chất tan tạo dung dịch là: NaCl; Na2CO3; Na2SO4

Ptpư: BaCO3 + CO2+ H2O→Ba(HCO3)2 tan

Na2CO3; Na2SO4 ở trên:

- Hai dung dịch có kết tủa trắng xuất hiện là Na2CO3; Na2SO4

Ptpư: 1, Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓+ 2NaHCO3

2, Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓+ 2NaHCO3

Lọc lấy kết tủa ở trên đem hoà tan trong nước có CO2, kết tủa tan là BaCO3, dung dịch ban đầu là Na2CO3;

Na CO

0,05100.36,5

NaHCO3(n NaHCO3 =0,03mol)

4 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O

0,0152

n NaOH =n NaHCO3 =0,03mol

Theo (4): n Ca HCO( 3 2) (4) =n Ca OH( ) (4)2 =0,02 0,015 0,005− = mol;

n CaCO3 =2n Ca OH( ) (4)2 =2.0,005 0,01= mol;

Sau phản ứng 3, 4 sản phẩm thu được gồm:

NaCl (0,05 mol) tồn tại trong dd; NaOH(0,03 mol)

Ca(HCO3)2 (n Ca HCO( 3 2) =0,015 0,005 0,01− = mol) tồn tại trong dd

CaCO3 (0,01 mol) tách ra khỏi dung dịch

3 2

Ca HCO

Trang 3

Sau phản ứng 2, sản phẩm thu được gồm:

CaCO3 (n CaCO3 =n Na CO2 3 = 0,015mol);

Ca(OH)2 dư (0,02 – 0,015 = 0,005 mol);

Phần 1: Hoà tan trong HCl

3 Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

4 M + 2aHNO3 → M(NO3)a + aNO2 + aH2O

Trang 4

A He

580,05

Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37; K H S2 =1,3.10−21

Câu 2 : ( 3 điểm )Cho dung dịch CH3COOH 0,1M Biết K CH COOH3 =1, 75.10−5

a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH

b/ Tính độ điện li α của axit trên

Câu 3 : (4 điểm )Cho các đơn chất A, B, C Thực hiện phản ứng :

Câu 4 : ( 5 điểm ) Cho 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M’ ( hóa trị II ) tan

nhau :Phần 1 : Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X

Phần 2 : Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35 mol tạo ra kết tủa Y

a Tìm kim loại M, M’ Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp A

b Tính khối lượng kết tủa Y

Câu 5 : ( 4 điểm ) Hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon A, B mạch thẳng Khối lượng phân tử của A

nhỏ hơn khối lượng phân tử của B Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể tích

khối lượng dung dịch trong bình giảm 12,78 gam đồng thời thu được 19,7 gam kết tủa

Trang 5

a)Tìm công thức phân tử của A,B.Biết tỷ khối hơi của X đối với H2 là 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng

b Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết trong phân tử A

1, 4.100,003

Trang 7

toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc

N2, dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại

1 Tính các thể tích V1, V2, V3 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các thể tích khí đo ở đktc

2 Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M

Câu II: Thêm từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời các ion Cl- 0,01 M và I

-0,01 M thì AgCl hay AgI kết tủa trước ? Khi nào cả hai chất cùng kết tủa ? Biết tích số tan TAgCl = 10

-10 ;

TAgI = 10-16

Câu III: Một hợp chất ion cấu tạo từ cation M+ và anion X2- Trong phân tử MX2 có tổng số hạt ( p, n, e) là 140, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23 Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31

1 Viết cấu hình e của các ion M+ và X2+

2 Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn

Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrôcacbon khí cùng dãy đồng đẳng A có thể tích là 2,24lít ở

dư vào thấy xuất hiện 78,8gam chất kết tủa, lọc bỏ kết tủa đem đun sôi dung dịch đến phản ứng hoàn toàn lại thu được 27,8 gam kết tủa nữa Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrôcacbon biết số mol cũng như số nguyên tử cacbon của A nhỏ hơn của B và hỗn hợp trên phản

dư thu được 12 gam chất kết tủa , biết hiệu suất phản ứng lớn hơn 45%.Tính hiệu suất phản ứng

Câu V: Cho 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích là 2 lít, sau khi phản ứng:

Trang 8

CâuVII: Hòa tan 23 gam một hỗn hợp gồm kim loại Bari và hai kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kỳ

liên tiếp vào nước được dung dịch D và 5,6 lít H2(đo ở điều kiên tiêu chuẩn)

dung dịch Na2SO4 Xác định tên hai kim loại

ĐÁP ÁN:

CâuI: Các phản ứng:

CuO + CO = Cu + CO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (2)

Theo (1) và (2) ta có : NCu = nCO 2 = 1: 100 = 0,01 mol nCuO ban đầu = 80 2 , 3 = 0,04 mol nCuO còn lại = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol Các phản ứng khi cho HNO3 vào : CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O (3)

Hoặc CuO + 2H+ = Cu2+ + H2O (3’)

3CuO + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)

Hoặc 3Cu + 8H+ + 2NO−3 = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (4’)

Gọi x, y là số mol H+ tham gia phản ứng (3’) và (4’) Ta có : x + y = 0,8 mol Vì CuO hết nên x/2 = 0,03⇒ x = 0,06 và y = 0,02

và nCu tan = 8 3 y = 4 03 , 0 ; Theo (4) thì V1 = 4 y 22,4 = 4 02 , 0 22,4 = 0,112 lít Theo (4’) thì khi hết H+ thì Cu không bị tan nữa, nhưng trong dung dịch vẫn còn NO−3 của Cu(NO3)2 , nên khi cho HCl vào thì phản ứng (4’) lại tiếp tục xảy ra và sau đó Cu còn lại phải tan hết theo phương trình (4’) Như vậy tổng số mol NO là: nNO = 3 2 nCu = 3 2 0,001 = 3 002 , 0 hay 3 002 , 0 22,4 lít = 3 448 , 0 lít Do đó : V2 = 3 448 , 0 - V1 = 0,037 lít Số mol H+ cần để hòa tan hết Cu theo (4’) = 3 8 .0,01 – 0,02 = 3 02 , 0 mol Các phản ứng khi cho Mg vào: 5Mg + 12H+ + 2NO3− = 5Mg2+ + N2 + 6H2O (5)

Mg + 2H+ = Mg2+ + H2 (6)

Tổng số mol NO−3 còn lại sau khi Cu tan hết = 0,08 - 3 02 , 0 Nên số mol của Mg tham gia phản ứng (5) = 2 5 3 22 , 0 = 3 55 , 0 Vì tổng số mol H+ của HCl = 0,076 2/3 = 1,52/3 mol ; mà số mol H+ tham gia phản ứng (5) = 12/2 0,02/3 = 1,32/3 mol nên số mol H+ tham gia phản ứng (6) bằng 1,52/33 – 0,02/3 - 1,32/3 = 0,06 mol Do đó số mol Mg tham gia (6) = ½ 0,06 = 0,03 mol V3 = VN 2 + VH 2 = 1,49 lít 1 Sau khi tan trong axit Mg còn lại = 12/24 – 0,03 – 0,55/3 = 0,86/3 mol tham gia phản ứng: Cu2+ + Mg = Mg2+ + Cu↓ (7)

Trứơc phản ứng : 0,04 0,86/3

Phản ứng : 0,04 0,04

Sau phản ứng : 0 0,74/3 0,04 0,04

Trang 9

Khối lượng các kim loại trong M

mMg =

3

74 , 0 24 = 5,92 g

mCu = 0,04 64 = 2,56 g

CâuII: Để kết tủa AgI xuất hiện cần: [Ag+] = 2

16

10

10

− = 10-14M

Để kết tủa AgCl xuất hiện cần: [Ag+] = 102

10

10

− = 10-8M ⇒ AgI kết tủa trước

Tiếp tục thêm Ag+ thì I- tiếp tục bị kết tủa cho tới khi [Ag+] = 10-8M thì cả AgI và AgCl cùng kết tủa

Lúc đó [Ag+] [I-]còn = 10-16 và [Ag+] [Cl-]còn = 10-16

Vậy khi AgCl bắt đầu kết tủa thì [I-] = 10

16 2

10

10 10

〈 10-8 I- kết tủa hết

CâuIII:

1.Gọi số p, số n, số e trong M lần lượt : ZM , NM , EM

Gọi số p, số n, số e trong X lần lượt : ZX , NX , EX

Trong nguyên tử số p = số e ⇒ ZM = EM và ZX = EX

Ta có : 4ZM + 2NM + 2ZX+ NX =140 (1)

(4ZM + 2 ZX) – (2NM + NX) = 44 (2)

(ZM + NM) – (ZX + NX) = 23 (3)

(2ZM + NM – 1) – (2ZX + NX + 2) = 31 (4)

⇒ ZM = 19, NM = 20 ⇒ M là Kali (K) ZX = 8 , NX = 8 ⇒ X là oxi (O) Cấu hình e: M+: 1s22s22p63s23p6 X2- : 1s22s22p6 2.Vị trí: K thuộc chu kì 4, nhóm IA ; O thuộc chu kì 2, nhóm VIA Câu IV:Gọi hai hiđrôcacbon đã cho có CTPT:CxHy (0,1 mol) và CnHm(a mol) với : 2 ≤ x, n ≤ 4 Các phương trình phản ứng xảy ra: CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O (1)

0,1mol 0,1x

CnHm + (n + m/4) O2 → nCO2 + m/2 H2O (2)

a mol an mol CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)

CO2 + NaOH → NaHCO3 (4)

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl (5)

2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2 + H2O (6)

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl (7)

nBaCO3(pư 5) = 0,4 mol nBaCO3(pư 7) = 0,14 mol Từ pứ(1)→(7) ⇒ ∑n CO2 (pứ 1,2) = 0,68mol ⇒ 0,1x + an = 0,68 (8)

Ta có : a > 0,1 ⇒ 0,1x + 0,1n < 0,68 ⇒ x + n < 6,8

Vì x < n ⇒ x = 2 ⇒ n = 3 hoặc n = 4

Vì x = 2, hỗn hợp đã cho pứ với AgNO3/NH3 nên hỗn hợp này là ankin

Các chất đó có thể là:

 4 3

2 2

H C

H C

hoặc

 6 4

2 2

H C

H C

Trường hợp1:

) 16 , 0 (

) 1 , 0 (

4 3

2 2

mol H

C

mol H

C

) 16 , 0 (

) 1 , 0 (

3 3

2 2

mol Ag

H C

mol Ag

C

Trang 10

⇒ H% =

52,47

12.100% = 25,25% < 45% (loại)

)1,0(

6 4

2 2

mol H

C

mol H

)1,0(

5 4

2 2

mol Ag

H C

mol Ag

C

⇒ H% =

32,43

12.100% = 27,7% < 45% (loại)

- Nếu C4H6 là CH3-C ≡ C-CH3 ⇒ Kết tủa tạo ra chỉ có: C2Ag2 (0,1mol)

⇒ H% =

24

12.100% = 50% > 45% (nhận)

CâuV:Tổng số mol ban đầu trong bình kín :n = 2+ 8 = 10 mol bđ

Trong cùng điều kiện t0 và V : Tỉ lệ mol = Tỉ lệ áp suất

1 =

s

n

10

⇒ ns = 0,9 x 10 = 9 mol Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng:

N2(K) + 3H2(K) 2NH3(K)

Trước pứ: 2 mol 8 mol

Phản ứng: x mol 3x mol 2x mol

C

2

)25,3).(

75,0(

)5,0(

z

= nH 2=

5,22

6,5 = 0,25

Trang 11

x

+ 4

y

+ 4

5,02

25,0

13709

137105,0

; mA+B = 23 - mBa

    

gam

6 , 8

385,14

mBa 〈    

gam

67 , 10

33,12

)105,02(5

)09,02(5,

67,10 = 37 ⇒ 2 kim loại đó: Na và K

ĐỀ 4 Câu 1: ( 4điểm)

Cho phản ứng: H2 (K) + I2 (K) 2HI (K)

Thực hiện phản ứng trong bình kín 0,5lít ở toC với 0,2mol H2 và 0,2mol I2 Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng nồng độ của HI là 0,3mol/lít

1.1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC

chất ở trạng thái cân bằng mới

1.3 Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC

Trước phản ứng: 0,4 (mol/lít) 0,4(mol/lít)

Lúc cân bằng: 0,25(mol/lít) 0,25 (mol/lít ) 0,3 (mol/lít )

25,0.25,0

3,

=

1.2.Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới:

• Nếu thêm vào cân bằng 0,1mol H2 nồng độ H2 tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

• Khi thêm 0,1 mol H2 nồng độ H2 = 0,25 + 0,2 = 0,45mol/lít

Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng để đạt cân bằng mới

H2 (K) + I2 (K) 2HI (K)

Trước phản ứng: 0,45 (mol/lít) 0,25(mol/lít) 0,3(mol/lít)

Lúc cân bằng: 0,45-x (mol/lít ) 0,25-x (mol/lít) 0,3+2x (mol/lít)

)45,0).(

x

⇒ 2,56x2 + 2,208x – 0,072 = 0 ĐK: 0< x < 0,25Giải phương trình ta được : x = 0,03146 nhận ; x/ = -0,89 loại

Vậy :

[H2] = 0,41854 (mol/lít)

[I2] = 0,21854 (mol/lít)

[HI] = 0,36292 (mol/lít)

Trang 12

1.3 Hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC

cb

K

1 =

44,1

1 = 65

Câu 2: ( 4điểm)

Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COOK 0,2M Ka = 2.10-5

2.1.Tính pH của dung dịch A và dung dịch B

2.2 Tính pH của dung dịch X tạo thành khi trộn dung dịch A và dung dịchB theo tỉ lệ thể tích bằng nhau

2.3 Cho thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y.Tính pH của dung dịch Y.2.4.Nếu trộn 0,3lít dung dịch A với Vlít dung dịch B được dung dịch có

2

CO CH

2,0.10

− = 10-5 ⇒ pOH = 5 ⇒ pH = 9

)1,0.(

z

z z

-CH

H CO

3,0.2,0

.2,0 Gọi t là nồng độ H+

Trang 13

06,0

V

V

+

3,0

.2,0

Lúc cân bằng:

V

+

3,0

06,0

.2,0 + t t

3,0

06,0

3,0

2,0

t t V

06,03

)1,001,0(3

Vì axit yếu nên t << 0,1 ⇒ V ≈ 0,3lít

Câu 3: ( 4điểm)

3.1 Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu.Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được chất rắn A hỗn hợp khí B và dung dịch C Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D Biết các chất trong A có khối lượng bằng nhau, trong B có thể tích bằng nhau và trong C tỉ lệ mol 2 muối

là 1: 8 Xác định % khối lượng hỗn hợp X

tỉ khối của B đối với A là 3,6875 Tính % khối lượng hỗn hợp đầu

Theo giả thiết và phương trình phản ứng ta có:

Khối lượng mS = mCu ⇒ 32y = 64(x+t) ⇒ y = 2x + 2t (1)

V H2S = V H2 ⇒ y = z (2)

Tư (1) y > x ⇒ tỉ lệ mol 2 muối =

8

1 chỉ thoả với:

8

1

=+z y

Trang 14

2Fe + 6H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

y x

y x

y x

+++

+

442

5

,

1

4496

Câu 4: ( 4điểm)

4.1 Oximen có trong tinh dầu lá húng quế,có công thức phân tử C10H16 được xem như do 2 phân tử izopren kết hợp với nhau.Khi cộng một phân tử nước ở điều kiện thích hợp ta được một dạng cấu tạo của Linalol Khi hidro hoá hoàn tòan Linalol ta được 3,7-dimetyl octanol-3 Viết công thức cấu tạo của Oximen và Linalol

sau:

2-clo-2- metyl butan 22% ; 2-clo-3- metyl butan 33% ; 1-clo-3- metyl butan 15% ;

1-clo-2- metyl butan 30% Tìm khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc II (rII) và cacbon bậc III (rIII) nếu khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc I (rI ) là 1

Trang 15

Ta có:

a2% =

III II

II

r r

r

++29

2 100

= 33 (1) a3% =

III II

III

r r

r

++29

.100

- Khi A phản ứng với CH3MgI được C4H10O không có tính quang hoạt

Xác định cấu tạo của A ,B và viết phương trình phản ứng

ĐÁP ÁN

5.1.1 Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz

Theo giả thiết ta có : 12x + y + 16z = 74 ĐK x,y,z ∈ Z+ và y ≤ 2x + 2

Ta chọn được công thức có thể có của A là:

Trang 16

2) Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7 : 3 Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn

muối khan?

Câu 2 (4 đ)

dịch muối có nồng độ 48,5% Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9% Tìm công thức tinh thể muối tách ra

Câu 3 ( 6 đ)

1) Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng

nước vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lượng dd tăng thêm 0,560 gam Lọc kết tủa, cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện 6,534 gam kết tủa

a Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X.

b Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu dd brom,

2) Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân

của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% brom về khối lượng, còn lại là cacbon và hiđro Biết tỉ khối của hỗn hợp so với oxi nhỏ hơn 6,5 Xác công thức cấu tạo của A và các sản phẩm trong D

Câu 4 ( 5đ )

a Tính pH của dung dịch X Biết axit CH3COOH có Ka = 1,8.10-5

b Hoà tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y Tính pH của dung dịch

Fe bị HNO3 oxi hoá thành Fe2+ do Fe3+ + Fe → Fe2+

3 Fe + 8 HNO3 → 3 Fe( NO3)2 + 2NO + 4 H2O

(mol) 1,5a 4a 1,5a a

Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3)2 + 2NO + 2 H2O

Trang 17

2,3

nH2SO4 = nMSO4 = 2x (mol)

2,39

100.98.2

g x

CuSO

O H

n

n

⇒ CT muèi lµ CuSO4 5H2O

Câu 3

(6đ ) 1 ( 3đ).a CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 (3)

nCO2 ( 1 ) = nCaCO3(1) = 0,04 mol

nCO2(2) = 2(nBaCO3 + nCaCO3(3)) = 2 0,044

297

534,

TH2: Nếu hợp chất trong D có chứa 2 nguyên tử Br thì khối lượng mol phân tử của D bằng 160/ 0,792 = 202,02gam/mol< 6,5.32 = 208

→ KL của C và H = 202 – 160 = 42gam/mol ⇒ C3H6 vậy A : C3H5Br

TH3: Nếu hợp chất trong D có chứa 3 nguyên tử Br thì khối lượng mol phân tử của D bằng 240/ 0,792 = 303,03gam/mol> 6,5.32 = 208 (loại)

Vậy hợp chất trong D có CTPT: C3H6Br2

A là 1 trong 4 đồng phân sau:

CH2= CH – CH2Br ; CH2 = CBr – CH3 ;Br -CH= CH – CH3

Br

Trang 18

Các đồng phân cấu tạo trong D là:

+

1,0

)001,0(

+

05,0

)005,0(

, giả sử y << 0,05→ y = 10 -4,75 M ; pH = 4,75

ĐỀ 6 Câu I: (4,5 điểm) 1) Hoàn thành sơ đồ biến hóa hóa học sau và viết các phương trình hóa học

Trang 19

2) Chỉ dùng một thuốc thử, nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4; H2SO4; NaOH và BaCl2 (viết các PTHH nếu có).

3) Cân bằng PTHH của các phản ứng oxy hoá - khử sau:

a) C 6H5NO2 + Fe + H2O C6H5NH2 + Fe3O4

b) FeS 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O

c) Al + HNO 3 Al(NO 3)3 + NH 4 NO 3 + H 2 O

d) Fe + HNO 3 Fe(NO 3)3 + NxOy ↑ + H2O

Câu II: (2,0 điểm) Sáu hiđrocacbon A; B; C; D; E; F đều có công thức phân tử là C4H8 Cho từng

tác dụng chậm hơn, còn F hầu như không phản ứng B và C là những chất đồng phân lập thể của nhau, B có nhiệt độ sôi cao hơn C Khi cho tác dụng với hiđro ở nhiệt ộ cao (có Ni làm xúc tác) thì A,

B, C đều cho cùng sản phẩm G a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của 6 hiđrocacbon trên b) A tác dụng với nước brom có hoàn tan một lượng nhỏ NaCl sinh ra 5 sản phẩm Viết công thức cấu tạo và giải thích sự hình thành 5 sản phẩm đó

Câu III: (4,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H2SO4 có

ứng, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn a) Tính khối lượng của Fe , Al và % về số mol của chúng trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính giá trị của a và m

Câu IV: (4,5 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z (Y và Z là đồng đẳng kế tiếp) Đốt cháy

96,2% Bình II xuất hiện 4,925 gam kết tủa Mặt khác, khi dẫn 1209,6 ml A đi qua bình chứa dung dịch brom, nhận thấy sau phản ứng dung dịch này bị nhạt màu, khối lượng dung dịch tăng thêm 0,468 gam và có 806,4 ml khí thoát ra khỏi bình Xác định công thức phân tử của X, Y, Z và phần trăm thể tích các khí trong A, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở đktc

Câu V: (5,0 điểm) 1) Muối ăn có lẫn Na2SO4 , NaBr , MgCl2 , CaCl2 , CaSO4 Hãy dùng phương pháp hoá học để điều chế muối ăn tinh khiết, Viết các PTHH của các phản ứng để minh hoạ

hợp khí A (đktc) Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau thu được chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm chuyển màu quì tím Cho Na dư vào phần chất lỏng thu được dung dịch B,

Trang 20

2)

* Lấy 4 mẫu thử của 4 dung dịch đầu lần lượt cho tác dụng với quỳ tím Làm

* Lấy 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch

H2SO4 vừa biết Tạo kết tủa là dung dịch BaCl2 Còn lại là dung dịch Na2SO4

(2,0đ) a) Học sinh tìm ra các hiđrocacbon và viết đầy đủ CTCT, gọi tên:

A: but-1-en B: cis-but-2-en C: trans-but-2-en

D: 2-metylpropen E: metyl xiclopropan F: xiclo butan

Giải thích

+ A, B, C phản ứng với H2(xt) đều cho một sản phẩm G là butan

+ B và C là đồng phân hình học, B có nhiệt độ sôi cao hơn vì phân cực hơn

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

y y y y

Từ (1) , (2) theo số mol H2

2,0

Trang 21

nH 2= 0,4 (mol) => 3x

2 + y = 0,4 (**) kết hợp (*) và (**):

Vì dd NaOH dư nên:

Al2(SO4)3 + 6NaOH →2Al(OH)3↓ + 2Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H2O

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Khối lượng kết tủa bằng m = 0,05 x 160 = 8,0 ( gam )

phải có ankan và hiđrocacbon không no

- Tìm số mol hiđrocacbon trong 672 ml:

n ankan= 806, 4.672

n hiđrocacbon không no= 672

Khối lượng tăng sau phản ứng với brom là khối lượng của hiđrocacbon không

no Vậy khối lượng của nó trong 672 ml là:

m hiđrocacbon không no= 0, 468.672

- Tìm công thức phân tử hiđrocacbon không no: đặt CTC hiđrocacbon

không no là: Cn H 2n+ 2-2a (với n2 và a 1)

Ta có: 14n + 2 – 2a = 0,26: 0,01

⇔ 7n – a = 12

Chỉ có: n = 2 và a = 2 là thỏa mãn

- Tìm công thức phân tử và số mol hiđrocacbon no: Theo bài ra thì

hiđrocacbon no đó là Y và Z, có CTC là: C m H2 m+ 2 (với m > 1)

1,0

1,0

2,51,0

1,0

Trang 22

Số mol CO2 của nó khi đốt cháy là: 0,02 0,045 0,01.2

m m

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl

CaSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl

Sau cho nước lọc + dd Na2CO3 dư , lọc bỏ kết tủa  dd (NaCl , NaBr ,

Na2CO3)

CaCl2 + Na2CO3 CaCO3↓ + 2NaCl

BaCl2 + Na2CO3 BaCO3↓ + 2NaCl

Cho dung dịch tác dụng với khí Cl2 dư (NaCl, Na2CO3)

1,0

1,00,5

Chú ý: Nếu thí sinh làm bài theo phương pháp khác mà đúng, giám khảo căn cứ HD chấm mà cho

điểm tương đương

Trang 23

Bài 1 Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu

1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion thu gọn?

Bài 2 Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan hoàn toàn trong dung dịch chứa NaNO3 và NaOH dư thu được 4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc) Cho hỗn hợp khí qua bình đựng CuO dư, đun nóng sau phản ứng thấy khối lượng bình giảm 4 gam

1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

2 Tính % khối lượng của hỗn hợp đầu

Bài 3 Thêm từ từ 17,85 ml dung dịch kẽm clorua 17% (d =1,12g/ml) vào 25 ml dung dịch kali

cacbonat 3,0 mol/lít (d = 1,30 g/ml) tạo ra kết tủa cacbonat bazơ Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, tính nồng độ % các chất trong nước lọc

Bài 4 Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng nếu cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí

và số mol NaOH trong A

Bài 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)

A B

C D

Bài 6 Một hỗn hợp Y gồm Al và Fe Cho 22 gam Y tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M thu được

V lít khí H2 (đktc)

1 Chứng minh rằng hỗn hợp Y không tan hết Tính V (đktc) H2

dư thu được m2 gam muối Biết m2 – m1 = 139,3 gam Tính khối lượng mỗi kim loại trong 22 gam Y

Bài 7 Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A thu được dung dịch B và kết tủa C Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M đã dùng

Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc

gam đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa

1 Xác định công thức phân tử của X Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thể tích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

Trang 24

2 X có một đồng phân X1, biết rằng khi cho 3,12 gam X1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch

Br2 5% trong bóng tối Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni Viết công thức cấu tạo và gọi tên X1

-Hết -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Bài 1

(1,5đ) 1)Các phương trình phản ứng:Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2↑+ 3H2O (1)

FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2↑ + 5H2O (2)

FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2↑ + 7H2O (3)

4Zn + 7NaOH + NaNO3→ 4Na2ZnO2 + NH3↑ + 2H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

+ =

=> x = 0,06 (mol); y = 0,16 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol Al và Zn

Trang 25

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A phải hết 50ml mới thấy có khí thoát ra, do vậy trong A

Trường hợp 1: Dung dịch NaOH dư khi đó xảy ra các phản ứng;

Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3↓ (5)

Trường hợp 2: Dung dịch A chứa hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3

Cho HCl vào dung dịch A có các phản ứng:

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (3)

Theo (3) n Na CO2 3 =n HCl =0,05(mol)

Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3↓ (5)

Hg C

0

dCl /

P CuCl t

→ CH3CHO

Trang 26

CH2 = CH2 + H2O →H SO2 4 CH3CH2OH

(E)

CH3CH2OH + ½ O2 0

Cu t

Vì kim loại hết nên: 3x + 2y ≤ 0,6 (I)

Trang 27

Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa bị hấp thụ bởi

H2SO4

Theo bài ra ta có: m CO2 +m H O2 =5, 4 37 42, 4+ = g(I)

Xét bình 2: Các phản ứng có thể

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (1)

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2)

Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)

78,8

0,04197

H O

X

n

Trường hợp 2: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối

Theo (1) và (2) ta có : n CO2 =0,8mol

2

42, 4 0,8.44

0, 418

CO

A

n x

n

80,1

H

X

n

1 mol A + 1mol dung dịch Br2 => A có 1 liên kết pi kém bền ( dạng anken)

1 mol A + 4 mol H2 => A có 4 liên kết pi, hoặc vòng kém bền

=> A có 3 liên kết pi, hoặc vòng bền với dung dịch Br2

A là hợp chất có trong chương trình phổ thông => A có cấu trúc vòng benzen

Vậy công thức cấu tạo của A là: A là Stiren

Trang 28

Câu I (4 điểm)

1) NOCl bị phân huỷ theo phản ứng : 2NOCl (K) ↔ 2NO (K) + Cl2 (K)

1atm Hãy tính ở 5000K

a) KP và ∆G0 của phản ứng

b) Aïp suất riêng phần của mỗi chất khi phản ứng cân bằng

c) Nếu hạ áp suất hệ xuống dưới 1 atm thì sự phân huỷ NOCl tăng hay giảm ? Vì sao ?

2) Trình bày sơ đồ tách hỗn hợp chất rắn sau : NaCl , CaCO3 , CaCl2 , CaO, NH4Cl Lượng các chất trước và sau khi tách khơng thay đổi

Câu II (4điểm).

a) Chứng minh rằng xảy ra phản ứng sau ở 250C Cu + Cu2+ + 2 Cl- ↔ 2CuCl

b)Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên

ì c) Tính nồng độ cân bằng của Cu2+ , Cl-

Biết Tt CuCl = 10-7 E0 Cu2+/Cu+ = 0,15V E0 Cu+/Cu = 0,52V

Câu III (4điểm).

Cho một lượng nhỏ chất hữu cơ A (thể tích khơng đáng kể ) vào một bình kín dung tích khơng đổi chứa oxi vừa đủ để đốït cháy hết A Đốt hồn tồn A , áp suất trong bình sau phản ứng gấp 24/11 áp suất trước phản ứng ( các áp suất đo cùng nhiệt độ 136,50C ) Sản phẩm thu được khí CO2 , hơi nước

Xác định cơng thức phân tử , cơng thức cấu tạo của A Biết MA < 100 đvC và số mol oxi phản ứng

phương trình phản ứng

Câu IV (4điểm).

Ampe Khi catot thu được 5,12 gam một kim loại duy nhất thì dừng lại Khi đĩ ở anot cĩ 2,24 lit một chất khí duy nhất thốt ra (đktc) Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit

gam kết tủa

a) Tính thời gian điện phân

b) b) Tính nồng độ mol/l cácchất trong dung dịch X

Câu V (4điểm).

Sau khi làm lạnh rồi đưa sán phẩm cháy về nhiệt độ ban đầu thì thể tích giảm 30 cm3 so với trước thí

phân tử , viết cơng thức cấu tạo các đồng phân cúa A

2) Nạp một hỗn hợp khí X gồm một hidrocacbon A và oxi dư theo tỉ lệ thể tích 1: 4 vào khí nhiên

kế Sau khi cho nổ và ngưng tụ hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Y cĩ

áp suất giảm cịn một nửa so với áp suất của hỡn hợp X

a) Xác định cơng thức phân tử của X

b ) Tính số mol hỗn hợp X đãỵ dùng để tạo 20 gam kết tủa khi cho sản phẩm cháy vào dung dịch cĩ chứa 22,2 gam Ca(OH)2

ĐÁP ÁN Câu I (4điểm).

a) Giả sử ban đầu cĩ 1 mol NOCl , số mol phân huỷ là 0,27 mol

b) Khi cân bằng tổng số mol của hỗn hợp bằng: 0,73 + 0,27 + 0,135 = 1,135 mol 0,5

PNOCl = 0,73/1,135 = 0,643 atm PNO = 0,27/1,135 = 0,238 atm

PCl2 = 0,135/1,135 = 0,119 atm

Trang 29

c) Nếu hạ áp suất dưới 1atm thì theo nguyên lí chuển dịch cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng sự phân huỷ của NOCl 2)

NaCl NH3 + HCl lăm lạnh NH4Cl

CaCO3 t0 CaCO3 CaCO3 ↓

CaCl2 CaCl2 H2O CaCl2 CaCl2 CaCO3 ↓

CaO NaCl NaCl CO2 dư NaCl đun sôi NaCl

NH4Cl CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCl2

CaCO3 t0 CaO CaCl2 (NH4)2CO3 dư CaCO3↓ HCl dư CaCl2 (cô cạn dung dịch )

E Cu2+/ Cu+ > E Cu+/ Cu => Cu2+ là chất oxihoá Cu là chất khử ,phản ứng trên xảy

ra theo chiều thuận

b) Cu2+ + Cu  2Cu+ K1 = 10 - (0,52-0,15)/ 0,059

2Cu+ + 2Cl-  2CuCl2 K2 = (1/T)2 = 1014

Cu + Cu2+ + 2 Cl-  2CuCl K = K1.K2 = 5,35.107 1,0 c) Cu + Cu2+ + 2 Cl-  2CuCl

A có C , H , X có thể có Oxi Giả sử có 4 mol CO2 và 7 mol H2O

Số mol Oxi trong CO2, H2O là 4 + 7/2 = 7,5 mol

Số mol O2 phản ứng = (4+7) / 2= 5,5 = > Số mol O2 trong A = 7,5 - 5,5 = 2 mol

Câu IV (4điểm) Khí thoát ra là Cl2 , thứ tự điện phân

Fe2(SO4)3 + 2HCl điệnphân 2FeSO4 + Cl2 + H2SO4 (1) 0,25

0,02 0,04 0,04 0,02 0,02

CuSO4 + 2HCl điệnphân Cu + Cl2 + H2SO4 (2) 0,25

Dung dịch sau điện phân gồm : FeSO4 , H2SO4 có thể có CuSO4 và HCl dư

H+ + OH - → H2O (3) 0,25

0,2 + y 0,2 + y

Fe2+ + 2OH - → Fe(OH)2 (4) 0,25

Trang 30

a) Khí thoát ra duy nhất là Cl2 ở phương trình 1 ,2 t = 0,1 2 96500/7,72 = 2500 (s) 0,5

Số mol Cu = 0,08 = số mol CuSO4(2) = Số mol Cl2(2) = Số mol H2SO4(2).=> Số mol HCl(2) = 0,16

Số mol Cl2(1) = 0,1 - 0,008 = 0,02 = số mol H2SO4(1).=

Xét phản ứng (6) nếu Ba2+ đủ thì : số mol BaSO4 = số mol Ba2+ = 0,25 mol khối lượng

BaSO4 = 0,25 233 = 58,25 gam > 56,76 gam Vậy Ba2+ dư 0,5

Số mol H+ = 0,2 + y số mol SO42-= 0,14 + x , số mol Cu2+= x , số mol Fe2+= 0,04

Theo phương trình 3,4,5 Số mol OH - = 0,2 + y + 0,08 + 2x = 0,5 => 2x + y = 0,22

Khối lượng kết tủa = 98x + 233( 0,14 + x ) + 0,04.107 = 56,76 => x = 0,06 y = 0,1 0,5

CM HCl= (0,04 + 0,16 + 0,1) : 0,4 = 0,75 M CMCuSO4= (0,08 + 0,06 ) : 0,4 = 0,35M 0,5

CM fe2(SO4)3 = 0,02 : 0,4 = 0,05M 4đ CâuV (4điểm)

1) Đặt công thức của A là CxHy , thể tích oxi ban đầu là V cm3 Vđ = 10 + V 0,25

CxHy + ( x + y/4 ) O2 → xCO2 + y/2 H2O

Sau khi đốt cháy ,ngưng tụ hơi nước

Số mol khí sau phản ứng = 4 - (x+ y/4) + x = 4 - y/4

Vì nhiệt độ , thể tích không đổi nên : Px/Py = nx/ny => 2 = 5/ (4-y/4 ) => y= 6 0,25

Vì oxi dư => Số mol oxi phản ứng = x + 6/4 < 4 => x < 2,5 => x= 2 0,75

CTPT của A là C2H6 0,25 b) C2H6 + 3,5 O2 2CO2 + 3H2O (1)

Trang 31

dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, sau đó lọc lấy kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D D tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng cho dung dịch trong suốt Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết trong A, B,C,D gồm có những chất gì?

dịch A Hỏi dung dịch A có chứa những chất gì? bao nhiêu mol (tính theo x,y)

b/ Cho 34,4 g hỗn hợp A gồm Fe và FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 7,4832 lít hỗn

lượng hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí(ở ĐKC) Xác định công thức của oxit sắt

Câu 3:a/ Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hoá trị II và một phi kim hoá trị I Trong phân tử

B tổng số hạt(p,n,e) là 290, tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70 Tỷ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7 Tìm số khối và số hiệu nguyên tử của kim loại và phi kim trên

b./ pH là gì? Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, K2SO4 Hỏi dung dịch nào có pH>7, pH=7, pH<7 Giải thích

Cho TAgCl=1,8.10-10, Kkb của [Ag(NH3)2]+ = 6.10-3

sunfua? Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37, KH2S=1,3.10-21

Kết tủa Fe(OH)2 , Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O

Trang 32

NaHCO3 + NaOH = Na2CO3 + H2O (2)

Có 5 trường hợp xảy ra:

TH3: x<y<2x phản ứng (1) và (2) dung dịch C có y-x mol Na2CO3, 2x-y mol NaHCO3

Tổng mol e nhường = tổng mol e nhận

(3x-2y)z + 0,6 = 0,7 (1) ; 56.0,2 + (56x + 16y)z = 34,4⇒56xz + 16yz = 23,2 (2)

2 N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 27oC và 1,00 atm Hãy xác định (a) giá trị Kp; (b) độ phân li của

N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC

Trang 33

3 Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO2 vào 200 mL dung dịch NaOH 0,05M, biết axit cacbonic có pKa1=6,35, pKa2 =10,33.

chiều, còn trong NF3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực electron tự do ngược chiều

- Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân tử

mật độ electron trên nguyên tử N

P

2 O

N

2 NO O

N

2 NO P

4 2 2

4 2

)2,0(4P1

4

2 2

=

×α

300082,0)1(75,0P

20

300082,0.75,0.2

PNO2

17,0)1(9225,0

)845,1(K

224,

1)pKpK(2

1

trường axit Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản

(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn)

(b) Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu

4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O

Trang 34

ZnO + 2NH4Cl → ZnCl2 + 2NH3 + H2O

2 (a) Phương trình phản ứng:

(b) Xác định %

5

1n

=+

0625,0y

025,0x115,0y5

6x58

10y96x160

10

960625,0m

Câu III (4 điểm)

Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn

1,2414 Thêm 13,6 g NaOH nguyên chất vào dung dịch B thu được kết tủa D, lọc kết tủa D thu được dung dịch nước lọc E

(a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu

(b) Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

(c) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần thêm vào dung dịch E để thu được 2,34 g kết tủa

ĐÁP ÁN

1 Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:

thử còn lại không màu

CO32- + H2O  HCO3- + OH

CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3

2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3

2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2

Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl

2 (a) Đặt số mol N2O và N2 lần lượt bằng a và b, ta có:

=

=

+

01,0ba36292414,102,0

b28a

44

02,04,22

448,0ba

Trang 35

04,0y

02,0x18

,0yx

2,2y27x56

2,2

5602,0m

6,13n

mol3,0n

4n

34,2

nAl(OH)3 = =

Trường hợp 1: Xảy ra (5), (6) và AlO2- dư

mol07,003,004,0n

n

5,0

07,0

Trường hợp 2: Xảy ra (5), (6), (7)

mol01,003,004,0

nAl(OH (7)

mol11,003,004,004,0n

nn

11,0

Trang 36

C

CH3H

C2H5

C

HH

CH3

C

CH

C2H5

C

CH3H

H

C

CH

CH3

C2H5

H

HC

CH3CH

O

CO

H

(a) Xác định cấu tạo và gọi tên A

(b) Dùng cơ chế giải thích các sản phẩm hình thành khi cộng Br2 vào A theo tỉ lệ mol 1:1, gọi tên các sản phẩm này

kiện êm dịu tạo ra C9H10, còntrong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thì tạo ra C9H16; oxi hóa mãnh liệt A sinh ra axit phtalic [1,2-C6H4(COOH)2] Lập luận xác định cấu tạo của A

=+

8y

6x2

x2y

80yx12

Trang 37

(Z) 1,6-dibromhexa-2,4-dien

2 A (C9H8) có độ bất bão hòa ∆=6

A làm mất màu Br2 và cộng êm dịu 1 phân tử H2 cho thấy A có 1 liên kết đôi

A cộng tối đa 4 phân tử H2 và khi oxi hóa tạo axit phtalic cho thấy A có vòng benzen

Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng

1,47g kết tủa Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22g và có 13,6g brom đã tham gia phản ứng Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955g kết tủa

1 Xác định công thức cấu tạo A, B và C

2 Từ A viết dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế 1,1-dibrompropan và dibrompropan

trung tính ở nhiệt độ phòng và (ii) môi trường axit (H2SO4) có đun nóng

4,22

584,32

5,12n

Dung dịch brom hấp thụ anken (CnH2n) và ankin

g82,14001,022,2

160

6,13

nBr(2)

Từ

065,0

182

,

1

n

Khí ra khỏi bình brom là ankan (CmH2m+2), nCnHn+2 =0,08−0,01−0,065=0,005mol

0,75

0,75

Trang 38

CmH2m+2 + O2

2

1n

955,2n

015,0

n005,0

1 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau:

dịch thu được đến dư

(b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3

0,1M vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung dịch B vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M

0,1M vào 150 mL dung dịch C

(c) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1 = 6,35 và pK2 = 10,33

(d) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B

-Thêm HCl vào dung dịch thu được lại thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau

đó tan lại: Al(OH)4- + H+→ Al(OH)3 + H2O

Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O

0,50

(b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và

2 (a) Cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 mL dung dịch

Trang 39

Giả sử (2) xảy ra trước thì từ (1) và (2) ta có nCO2 =0,015mol

Thực tế (1) và (2) đồng thời xảy ra nên:

L336,04,22015,0V

4,2201,0L224,

2

1(3,67 + 1) = 11,67 Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên:

pH = 2

1(pK1 + pK2) =

2

1(6,35 + 10,33) = 8,34

0,75

axit), như vậy mẫu thử có CO32-

Ba2+ + CO32-→ BaCO3

Lọc tách kết tủa, thêm HCl vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu (làm

đục nước vôi trong), vậy dung dịch có HCO3

-HCO3- + H+→ H2O + CO2

0,50

Câu VIII (4 điểm)

1 (a) Amoniac có tính oxi hóa hay tính khử? Viết phương trình phản ứng minh họa (b) Trong dung môi amoniac lỏng, các hợp chất KNH2, NH4Cl, Al(NH2)3 có tính axit, bazơ hay lưỡng tính ? Viết các phương trình phản ứng minh họa

tích bằng nhau trong cùng điều kiện

(a) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion

(b) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua

(c) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 mL dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?

1 (a) NH3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :

Ngày đăng: 26/04/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w