1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra lịch sử 10 HK II (2008)

6 760 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Phương Tây như thế nào.. Các phong đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào cuối TK XIX tạm lắng khi A?. Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân..

Trang 1

1.Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tổ chức thi cử để tuyển

chọn quan lại như thế nào ?

A Tổ chức thi cử theo cách riêng

B Tổ chức thi cử theo chế độ thời Lê sơ

C Chú trong thơ Nôm đưa vào nội dung thi

D Chú trong nội dung khoa học kĩ thuật

2 Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của danh y nào ?

A Lê Hũư Trác B Nguyễn Bá Tĩnh

C Nguyễn Đình Chiểu C Hoa Đà

3 Khoa học kĩ thuật Phương Tây được du nhập vào

nước ta bằng những con đường nào ?

A Ngoại thương B Cử người ra nước ngoài du học

C Truyền giáo D Ngoại thương, truyền đạo

4 Tên Đại Nam là quốc hiệu nước ta vào thời nào ?

A Lý B Trần C Hồ D Nguyễn

5 Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với

Phương Tây như thế nào ?

A Mở rộng quan hệ ngoại giao

B Đóng cửa không quan hệ

C Chỉ quan hệ với Pháp

D Đặt quan hệ với Anh

6 Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn ?

A Buôn bán với tất cả các nước

B Khuyến khích ngoại thương

C Độc quyển ngoại thương

D Chỉ buôn bán với Pháp

7 Những câu thơ sau nói tới cảnh sống của nhân dân thời kì

nào ?

Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu

Trời ảm đạm u sầu

Cảnh hoang tàn đói rét

A Trần B Lê C Tây Sơn D Nguyễn

8 Cuộc khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo

đã làm chủ được vùng đất nào ?

A Nam Trung Bộ B Nam Bộ

C Bắc Bộ D Trung Bộ

9 Nền kinh tế Nông nghiệp sử dụng sức lao động của

Nô lệ ở vùng nào ở Bắc Mĩ ?

A Miền Tây B Miền Bắc

C Miền Nam D Miền Trung

10 Thời Bắc thuộc nhân dân ta đã đấu tranh để gìn giữ :

A Di sản văn hoá truyền thống

B Độc lập dân tộc

C Thống nhất đấn nước

D Chữ viết riêng

11 Các phong đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào cuối TK XIX tạm lắng khi

A thực dân Pháp xâm lược

B triều Nguyễn giảng hoà

C triều Nguyễn sụp đổ

D triều Nguyễn thực hiện cải cách phát triển đất nước

12 Nhân dân ta gọi chính quyền Đàng Ngoài là “Vua Lê- Chúa Trịnh”để chỉ ?

A Hai thế lưc phong kiến cùng cai trị đất nước

B Chúa Trịnh cai trị đất nước

C Vua Lê chỉ là danh nghĩa, chúa Trịnh nắm thực quyền

D Chúa Trịnh là đại thần có công giúp vua trị nước

13 Địa danh nào nhân dân ta 3 lần chiến thắng giặc ngoại xâm ?

A Ngọc Hồi B Hàm Tử

C Bạch Đằng D Chi Lăng

14 Bộ luật Hoàng Việt luật lệ ban hành nhằm mục đích gì ?

A Bảo vệ các tôn ti trật tự phong kiến

B Bảo vệ quý tộc phong kiến

C Bảo vệ nền kinh tế đất nước

D Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân

15 Chính sách kinh tế nào được thi hành vào thời Nguyễn không có tác dụng ?

A Chính sách quân điền B Chính sách lộc điền

C Ngụ binh ư nông D Bế quan toả cảng

16 Nêdecllan nay thuộc lãnh thổ nước nào ?

A Anh, Đức B Bỉ , Hà lan

C Tây Ban Nha D Na Uy, Thụy Điển

17 Nêdéclan vào giữa TK XVI thuộc quyền cai trị của nước nào ?

A Bồ Đào Nha B Tây Ban Nha

18.Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước VN thời phong kiến là gì ?

A Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

B Đoàn kết giữ gìn văn hoá truyền thống

C Phát huy, phát triển văn hoá truyền thống

D Phát triển kinh tế đất nước

19 Trận thắng nào mang tính chất quyết định tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh ở Bắc Mĩ ?

A Boston B Saratoga

C Yorktown D Philadelphia

20 Đẳng cấp nào trong xã hội Pháp phải đóng các khoản thuế nhưng không có quyền lợi về chính trị ?

A Tăng lữ B Quý tộc

C Đẳng cấp thứ 3 D Tư sản

HẾT



Trang 2

Trường THPT Nguyễn Hiền

ĐỀ 102

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 10

THỜI GIAN: 20 PHÚT

I TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )

1 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước VN thời

phong kiến là gì ?

A Phát triển kinh tế đất nước

B Đoàn kết giữ gìn văn hoá truyền thống

C Phát huy, phát triển văn hoá truyền thống

D Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

2 Thời Bắc thuộc nhân dân ta đã đấu tranh để gìn giữ :

A Thống nhất đấn nước

B Độc lập dân tộc

C Di sản văn hoá truyền thống

D Chữ viết riêng

3 Đẳng cấp nào trong xã hội Pháp phải đóng các khoản

thuế nhưng không có quyền lợi về chính trị ?

A Đẳng cấp thứ 3 B Quý tộc

C Tăng lữ D Tư sản

4 Khoa học kĩ thuật Phương Tây được du nhập vào

nước ta bằng những con đường nào ?

A Ngoại thương B Cử người ra nước ngoài du học

C Truyền giáo D Ngoại thương, truyền đạo

5 Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn ?

A Độc quyển ngoại thương

B Khuyến khích ngoại thương

C Buôn bán với tất cả các nước

D Chỉ buôn bán với Pháp

6 Nêdéclan vào giữa TK XVI thuộc quyền cai trị của

nước nào ?

A Bồ Đào Nha B Pháp

C Tây Ban Nha D Anh

7 Cuộc khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo

đã làm chủ được vùng đất nào ?

A Nam Trung Bộ B Nam Bộ

C Bắc Bộ D Trung Bộ

8 Nhân dân ta gọi chính quyền Đàng Ngoài là “Vua

Lê-Chúa Trịnh”để chỉ ?

A Hai thế lưc phong kiến cùng cai trị đất nước

B Chúa Trịnh cai trị đất nước

C Vua Lê chỉ là danh nghĩa, chúa Trịnh nắm thực quyền

D Chúa Trịnh là đại thần có công giúp vua trị nước

9 Địa danh nào nhân dân ta 3 lần chiến thắng giặc ngoại

xâm ?

A Ngọc Hồi B Hàm Tử

C Bạch Đằng D Chi Lăng

10 Chính sách kinh tế nào được thi hành vào thời

Nguyễn không có tác dụng ?

A Chính sách quân điền B Chính sách lộc điền

C Ngụ binh ư nông D Bế quan toả cảng

11 Tên Đại Nam là quốc hiệu nước ta vào thời nào ?

A Lý B Trần C Hồ D Nguyễn

12 Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Phương Tây như thế nào ?

A Mở rộng quan hệ ngoại giao

B Đặt quan hệ với Anh

C Chỉ quan hệ với Pháp

D Đóng cửa không quan hệ

13 Các phong đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào cuối TK XIX tạm lắng khi

A triều Nguyễn sụp đổ

B triều Nguyễn giảng hoà

C thực dân Pháp xâm lược

D triều Nguyễn thực hiện cải cách phát triển đất nước

14 Nêdecllan nay thuộc lãnh thổ nước nào ?

A Anh, Đức B Bỉ , Hà lan

C Tây Ban Nha D Na Uy, Thụy Điển

15.Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại như thế nào ?

A Tổ chức thi cử theo cách riêng

B Chú trong nội dung khoa học kĩ thuật

C Chú trong thơ Nôm đưa vào nội dung thi

D Tổ chức thi cử theo chế độ thời Lê sơ

16 Bộ luật Hoàng Việt luật lệ ban hành nhằm mục đích gì ?

A Bảo vệ các tôn ti trật tự phong kiến

B Bảo vệ quý tộc phong kiến

C Bảo vệ nền kinh tế đất nước

D Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân

17 Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của danh y nào ?

A Hoa Đà B Nguyễn Bá Tĩnh

C Nguyễn Đình Chiểu C Lê Hũư Trác

18 Nền kinh tế Nông nghiệp sử dụng sức lao động của

Nô lệ ở vùng nào ở Bắc Mĩ ?

A Miền Tây B Miền Bắc

C Miền Nam D Miền Trung

19 Trận thắng nào mang tính chất quyết định tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh ở Bắc Mĩ ?

A Boston B Saratoga

C Yorktown D Philadelphia

20 Những câu thơ sau nói tới cảnh sống của nhân dân thời kì nào ?

Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét

A Nguyễn B Lê C Tây Sơn D Trần

HẾT



Trang 3

1 Trận thắng nào mang tính chất quyết định tạo nên

bước ngoặt trong cuộc chiến tranh ở Bắc Mĩ ?

A Boston B Saratoga

C Yorktown D Philadelphia

2 Đẳng cấp nào trong xã hội Pháp phải đóng các khoản

thuế nhưng không có quyền lợi về chính trị ?

A Tăng lữ B Quý tộc

C Đẳng cấp thứ 3 D Tư sản

3 Tên Đại Nam là quốc hiệu nước ta vào thời nào ?

A Lý B Trần C Hồ D Nguyễn

4 Những câu thơ sau nói tới cảnh sống của nhân dân thời kì

nào ?

Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu

Trời ảm đạm u sầu

Cảnh hoang tàn đói rét

A Trần B Lê C Tây Sơn D Nguyễn

5 Các phong đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào

cuối TK XIX tạm lắng khi

A thực dân Pháp xâm lược

B triều Nguyễn giảng hoà

C triều Nguyễn sụp đổ

D triều Nguyễn thực hiện cải cách phát triển đất nước

6 Nhân dân ta gọi chính quyền Đàng Ngoài là “Vua

Lê-Chúa Trịnh”để chỉ ?

A Hai thế lưc phong kiến cùng cai trị đất nước

B Chúa Trịnh cai trị đất nước

C Vua Lê chỉ là danh nghĩa, chúa Trịnh nắm thực quyền

D Chúa Trịnh là đại thần có công giúp vua trị nước

7 Địa danh nào nhân dân ta 3 lần chiến thắng giặc ngoại

xâm ?

A Ngọc Hồi B Hàm Tử

C Bạch Đằng D Chi Lăng

8 Nêdéclan vào giữa TK XVI thuộc quyền cai trị của

nước nào ?

A Bồ Đào Nha B Tây Ban Nha

9.Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước VN thời

phong kiến là gì ?

A Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

B Đoàn kết giữ gìn văn hoá truyền thống

C Phát huy, phát triển văn hoá truyền thống

D Phát triển kinh tế đất nước

10 Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của danh y nào ?

A Lê Hũư Trác B Nguyễn Bá Tĩnh

C Nguyễn Đình Chiểu C Hoa Đà

11 Cuộc khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo

đã làm chủ được vùng đất nào ?

A Nam Trung Bộ B Nam Bộ

C Bắc Bộ D Trung Bộ

12 Nền kinh tế Nông nghiệp sử dụng sức lao động của

Nô lệ ở vùng nào ở Bắc Mĩ ?

A Miền Tây B Miền Bắc

C Miền Nam D Miền Trung

13 Thời Bắc thuộc nhân dân ta đã đấu tranh để gìn giữ :

A Di sản văn hoá truyền thống

B Độc lập dân tộc

C Thống nhất đấn nước

D Chữ viết riêng

14 Bộ luật Hoàng Việt luật lệ ban hành nhằm mục đích gì ?

A Bảo vệ các tôn ti trật tự phong kiến

B Bảo vệ quý tộc phong kiến

C Bảo vệ nền kinh tế đất nước

D Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân

15 Nêdecllan nay thuộc lãnh thổ nước nào ?

A Anh, Đức B Bỉ , Hà lan

C Tây Ban Nha D Na Uy, Thụy Điển

16 Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Phương Tây như thế nào ?

A Mở rộng quan hệ ngoại giao

B Đóng cửa không quan hệ

C Chỉ quan hệ với Pháp

D Đặt quan hệ với Anh

17 Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn ?

A Buôn bán với tất cả các nước

B Khuyến khích ngoại thương

C Độc quyển ngoại thương

D Chỉ buôn bán với Pháp

18.Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại như thế nào ?

A Tổ chức thi cử theo cách riêng

B Tổ chức thi cử theo chế độ thời Lê sơ

C Chú trong thơ Nôm đưa vào nội dung thi

D Chú trong nội dung khoa học kĩ thuật

19 Khoa học kĩ thuật Phương Tây được du nhập vào nước ta bằng những con đường nào ?

A Ngoại thương B Cử người ra nước ngoài du học

C Truyền giáo D Ngoại thương, truyền đạo

20 Chính sách kinh tế nào được thi hành vào thời Nguyễn không có tác dụng ?

A Chính sách quân điền B Chính sách lộc điền

C Ngụ binh ư nông D Bế quan toả cảng HẾT



Trang 4

Trường THPT Nguyễn Hiền

ĐỀ 104

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 10

THỜI GIAN: 20 PHÚT

I TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )

Trang 5

A Ngoại thương B Cử người ra nước ngoài du học

C Truyền giáo D Ngoại thương, truyền đạo

3 Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với

Phương Tây như thế nào ?

A Mở rộng quan hệ ngoại giao

B Đặt quan hệ với Anh

C Chỉ quan hệ với Pháp

D Đóng cửa không quan hệ

4 Các phong đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào

cuối TK XIX tạm lắng khi

A triều Nguyễn sụp đổ

B triều Nguyễn giảng hoà

C thực dân Pháp xâm lược

D triều Nguyễn thực hiện cải cách phát triển đất nước

5 Địa danh nào nhân dân ta 3 lần chiến thắng giặc ngoại

xâm?

A Ngọc Hồi B Hàm Tử

C Bạch Đằng D Chi Lăng

6 Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn ?

A Độc quyển ngoại thương

B Khuyến khích ngoại thương

C Buôn bán với tất cả các nước

D Chỉ buôn bán với Pháp

7 Trận thắng nào mang tính chất quyết định tạo nên

bước ngoặt trong cuộc chiến tranh ở Bắc Mĩ ?

A Boston B Saratoga

C Yorktown D Philadelphia

8 Những câu thơ sau nói tới cảnh sống của nhân dân thời kì

nào ?

Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu

Trời ảm đạm u sầu

Cảnh hoang tàn đói rét

A Nguyễn B Lê C Tây Sơn D Trần

9 Nhân dân ta gọi chính quyền Đàng Ngoài là “Vua

Lê-Chúa Trịnh”để chỉ ?

A Hai thế lưc phong kiến cùng cai trị đất nước

B Chúa Trịnh cai trị đất nước

C Vua Lê chỉ là danh nghĩa, chúa Trịnh nắm thực quyền

D Chúa Trịnh là đại thần có công giúp vua trị nước

chọn quan lại như thế nào ?

A Tổ chức thi cử theo cách riêng

B Chú trong nội dung khoa học kĩ thuật

C Chú trong thơ Nôm đưa vào nội dung thi

D Tổ chức thi cử theo chế độ thời Lê sơ

13 Bộ luật Hoàng Việt luật lệ ban hành nhằm mục đích gì ?

A Bảo vệ các tôn ti trật tự phong kiến

B Bảo vệ quý tộc phong kiến

C Bảo vệ nền kinh tế đất nước

D Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân

14 Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của danh y nào ?

A Hoa Đà B Nguyễn Bá Tĩnh

C Nguyễn Đình Chiểu C Lê Hũư Trác

15 Nền kinh tế Nông nghiệp sử dụng sức lao động của

Nô lệ ở vùng nào ở Bắc Mĩ ?

A Miền Tây B Miền Bắc

C Miền Nam D Miền Trung

16 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước VN thời phong kiến là gì ?

A Phát triển kinh tế đất nước

B Đoàn kết giữ gìn văn hoá truyền thống

C Phát huy, phát triển văn hoá truyền thống

D Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

17 Thời Bắc thuộc nhân dân ta đã đấu tranh để gìn giữ :

A Thống nhất đấn nước

B Độc lập dân tộc

C Di sản văn hoá truyền thống

D Chữ viết riêng

18 Nêdéclan vào giữa TK XVI thuộc quyền cai trị của nước nào ?

A Bồ Đào Nha B Pháp

C Tây Ban Nha D Anh

19 Cuộc khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo

đã làm chủ được vùng đất nào ?

A Nam Trung Bộ B Nam Bộ

C Bắc Bộ D Trung Bộ

20 Chính sách kinh tế nào được thi hành vào thời Nguyễn không có tác dụng ?

A Chính sách quân điền B Chính sách lộc điền

C Ngụ binh ư nông D Bế quan toả cảng HẾT



MÔN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 10

THỜI GIAN: 25 PHÚT

II TỰ LUẬN ( 5 điểm )

Trang 6

1 Vì sao nói nền chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp ? ( 2 điểm )

2 Tình hình nước Anh trước cách mạng tư sản ? ( 1,5 điểm )

3 Cuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại những hệ qủa gì ? ( 1,5 điểm )

HẾT



MÔN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 10

THỜI GIAN: 25 PHÚT

II TỰ LUẬN ( 5 điểm )

4 Vì sao nói nền chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp ? ( 2 điểm )

5 Tình hình nước Anh trước cách mạng tư sản ? ( 1,5 điểm )

6 Cuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại những hệ qủa gì ? ( 1,5 điểm )

HẾT



Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w