Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Lời nói đầu Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc thầy Bùi Đắc Thuyết giúp trình nghiên cứu vấn đề trình bày để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Nhằm giúp người thấy rõ thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm dòng sông khu vực Hà Nội nên nhóm định chọn chủ đề “Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH” Trong đề tài nêu lên thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp thông qua tài liệu liên quan mà thu thập Vì trình độ hạn hẹp có số nguồn thông tin, số liệu quan chức chưa tổng hợp nên phần trình bày đề tài có phần thiếu xót Bằng thống nhóm cố gắng hoàn thành tiểu luận cách tốt Chúng mong nhận đóng góp thầy bạn để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BOD COD DO TN&MT Nhu cầu oxy sinh hóa Nhu cầu oxy hóa học Oxy hòa tan Tài nguyên môi trường Mục lục Trang Lời mở đầu…………………………………………………… PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………… 1.Tính cấp thiết vấn đề…………………………………… 2.Tổng quan vấn đề……………………………………… 3.Mục tiêu đề tài nghiên cứu……………………………… 4.Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu………………… 5.Phương pháp nghiên cứu………………………………… … PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………… ` 1.Thực trạng sông Tô Lịch………………………………………7 2.Nguyên nhân…………………………………………………….9 3.Tác hại việc ô nhiễm môi trường nước sông Tô Lịch 11 4.Những biện pháp khắc phục………………………………… 13 a) Đối với nhà nước thành phố……………………… 13 b) Đối với cá nhân………………………………………… 14 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu……………16 6.Dự kiến kết quả………………………………………………….18 7.Kế hoạch thực hiện…………………………………………… 18 8.Kinh phí………………………………………………………… 20 PHẦN 3: KẾT LUẬN…………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 21 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết vấn đề: Như biết, vấn đề môi trường vấn đề bối, nhận quan tâm lớn tới nhà khoa học nghiên cứu đề tài khoa học Nhưng người tác nhân gây biến đổi xấu môt trường Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu,… mối quan tâm toàn cầu Và Việt Nam đất nước phát triển theo công nghiệp đại hóa.Vì Việt Nam nước bị suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng Ngày hôm nhóm nghiên cứu đề tài xin phép đưa đề tài nghiên cứu khoa học liên quan vấn đề ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, hẹp vấn đề ô nhiễm môi trường nước sông Tô Lịch – thành phố Hà Nội Trong nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường nước trình độ áp dụng khoa học công nghệ bất cập, ý thức bảo vệ môi trường người dân thấp, … tình trạng chung cho sông bị ô nhiễm Từ nhiều năm nay,tình trạng ô nhiễm hệ thống sông hồ khu vực nội thành Hà Nội báo chí quan quản lí nghiên cứu quan tâm Chính quyền thành phố có nhiều nỗ lực việc quản lí khai thác giữ gìn hệ thống sông hồ Tuy nhiên nỗ lực quyền người dân nhiều năm qua chưa đủ để giải thực trạng ô nhiễm trước mắt nguy ô nhiễm nặng tương lai Sông Tô Lịch sông mà hệ thống nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng khu vực Hà Nội Và ô nhiễm ảnh hưởng có hại trực tiếp tới sức khỏe người dân sông gần sông.Vì nhóm tìm hiểu nghiên cứu giải pháp nhằm giảm bớt ô nhiễm sông Tô Lịch – thành phố Hà Nội Sơ đồ vị trí sông Tô Lịch: Sông Tô Lịch chảy địa phận Hà Nội Dòng sông Tô Lịch chảy qua quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai Thanh Trì gọi Kim Giang Tô Lịch vốn phân lưu sông Hồng, đưa nước từ sông Hồng sang sông Nhuệ Đoạn sông từ phố Cầu Gỗ đến đường Bưởi, bị lấp, lại vài dấu tích Thụy Khuê Và đó, Tô Lịch không thông với sông Hồng Dòng chảy đoạn sông bị lấp theo lộ trình sau: từ Cầu Gỗ ngược lên (cống chéo) Hàng Lược, men theo đường Phan Đình Phùng (phía mặt bắc thành Hà Nội), chảy dọc theo hai phố Thụy Khuê Hoàng Hoa Thám ngày đến đường Bưởi (gặp đoạn sông Tô Lịch ngày nay) Sông Tô Lịch ngày cầu Giấy, chảy hướng với đường Láng đường Kim Giang phía Nam tới sông Nhuệ Tổng quan vấn đề : Sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng trình đô thị hóa diễn nhanh Hà Nội Trên khúc sông dài gần 15km có hàng trăm cống thoát nước xả dòng sông Ngoài dòng sông phải chịu hàng chục loại rác thải người dân vứt xuống dòng sông Nước sông Tô Lịch có màu đen, có váng, cặn lắng Lòng sông ngày thu hẹp dần , nước chảy lờ đờ chẳng khác mương Một số hình ảnh tổng quan sông Tô Lịch : Sự ô nhiễm dòng sông ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân sống ven sông, tác động không tốt đến hệ động thực vật sông, ô nhiễm nguồn nước tác động gián tiếp đến sức khỏe người dân thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp số vùng Chính quyền đưa số giải pháp nhằm hạn chế chưa khả thi Các đề xuất nghiên cứu cải thiện sông Tô Lịch cho ta thấy tầm quan trọng việc làm sông Tô Lịch cấp bách cần thiết để lấy lại mĩ quan cho thành phố Hà Nội Mục tiêu đề tài nghiên cứu : Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch – thành phố Hà Nội Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu : - Nhóm thực nghiên cứu : + Ninh Thị Thanh Hà + Đặng Thị Hồng Hạnh + Nguyễn Hoàng Hiệp + Nguyễn Thị Hà - Tên đề tài : “Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH” - Địa điểm : Sông Tô Lịch – thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: 5/4/2017 – 19/4/2017 - Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch số biện pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu : - Thu thập số liệu qua Internet - Chụp ảnh, quan sát thực tế - Thảo luận nhóm - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, nghiên cứu tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, vấn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thực trạng sông Tô Lịch : Lưu vực sông Tô Lịch nằm vùng nội thành thành phố Hà Nộ i , chảy qua địa phận quận huyện: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hoàng Mai,Thanh Trì với diện tích lưu vực 77,5 km2, dài khoảng 14,6 km Chỉ đoạn sông dài chưa đầy 15km có hàng trăm cống nước thải dòng sông Ngoài dòng sông phải gánh chịu hàng chục loại rác thải người dân vứt xuống dọc sông Chính quyền đưa số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm chưa khả thi Hiện trạng sông Tô Lịch Ở đoạn thấy dòng sông nước đen ngòm,bốc mùi hôi thối, khẳm vô khó chịu Dọc hai bên bờ sông lại có đống rác thải bừa bãi, cống xả nước từ khu dân cư Theo thống kê Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Sông Tô Lịch có 10 cửa xả lớn thu gom nước thải, khoảng 200 cống tròn đường kính 300-1.800mm hàng nghìn cống nhỏ dân sinh đổ sông Trung bình ngày đêm, sông Tô Lịch tiếp nhận 100.000m3 nước thải sinh hoạt công nghiệp Trong đó, có đến khoảng 1/3 nước thải công nghiệp chưa qua xử lý Theo Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Hà Nội, tổng lượng nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất công nghiệp khu vực nội thành khoảng 500.000 m3/ngày - đêm Toàn lượng nước thải tiêu thoát qua hệ thống cống sông tiêu Tô Lịch, Lừ, Sét Kim Ngưu Nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện sở dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm chưa xử lý, chiếm tới 90% tổng lượng nước thải công nghiệp dịch vụ toàn thành phố xả thẳng vào nguồn nước mặt Ít năm trước đây, quyền thành phố thực dự án nạo vét số sông nội thành Khi vét bùn, người ta tìm thấy giới “âm phủ” lòng sông Đó bàn ghế, dao, súng, xô chậu, đồ thờ, dép mũ, xe đạp, xe máy, đầu lâu người, xương người, xương trâu ngựa, ống tiêm, chai lọ, sách Cũng theo Tài nguyên Môi trường, hầu hết sông thuộc nội thành Hà Nội nhiễm khuẩn hữu vượt gấp từ tới lần mức cho phép; nước thải sinh hoạt mức độ vượt tiêu chuẩn vượt tới hàng chục lần, chí hàng trăm lần Nước sông Tô Lịch vào mùa khô, hàm lượng oxi hòa tan (DO) thấp 2,31 lần so với tiêu chuẩn, nhu cầu oxi sinh học (BOD5) vượt tiêu chuẩn cho phép 7,13 lần, nhu cầu oxi hóa học (COD) vượt 9,86 lần, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 2,11 lần, hàm lượng nitơrat (NO3 ) vượt 1,64 lần Lượng ôxy hóa học nước vượt từ tới lần; ôxy sinh học vượt lần Lượng khuẩn coliform nước cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Rác thải quanh khu vực sông Sông Tô Lịch có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Vào mùa mưa, mức độ ô nhiễm có giảm song nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nặng Nước sông đen ngòm mang theo chất thải từ thành phố, đến chợ Vĩnh Tuy lại tiếp thêm rác thải xả trực tiếp đến dòng sông Có chỗ bèo lẫn túi ni- lông, gây ùn tắc cống rãnh từ gia đình đổ thẳng sông, người ta làm cá,mổ thịt gia súc,gia cầm…trên ván bắt bờ sông đem chợ Mọi thứ nước rửa đổ trực tiếp xuống dòng sông Từ nhiều năm nay, dòng sông chết bốc mùi hôi thối khó chịu, gây xúc hộ dân sống dọc hai bờ sông Nguyên nhân Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Tô Lịch tốc độ tăng dân cư nhanh, nhiều nhà máy, xí nghiệp xả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp xuống sông Chỉ với đoạn ngắn từ đường Bưởi tới Cầu Giấy có trăm cống xả lớn, nhỏ đổ xuống sông Tô Lịch Nhiều ao hồ nước đóng vai trò gom nước thải sinh hoạt lọc, trung chuyển nước thải trước đổ sông bị lấp Mật độ dân cư, sản xuất, công nghiệp ngày tăng dày đặc hai bên bờ sông Tô Lịch Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) công nghiệp (khoảng 260.000 m3 có 10% xử lý) không xử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sông lớn Vùng Châu thổ Sông Hồng Rác chất đầy hai bên bờ sông Tô Lịch Ngoài ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7000 m3 ngày, có 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Đáng lưu ý hệ thống hồ Công viên Yên Sở, coi thùng chứa nước thải Hà Nội với 50% lượng nước thải Hà Nội Nước thải sinh hoạt hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặt khác, nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng Ở thành phố Hà Nội, 3; số BOD, oxy hoà tan, chất NH4, NO2, NO3 sông, hồ, mương nội thành vượt quy định cho phép,lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; có 24/142 sở y tế lớn có xử lý nước thải; khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Tác hại việc ô nhiễm môi trường nước sông Tô Lịch : Mùi hôi bốc lên nồng nặc vùng.Nước sông Tô Lịch màu đen ngòm bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống hai bên ven bờ Người dân sử dụng nước ô nhiễm từ sông không qua xử lý dễ mắc bệnh đường ruột, bệnh da Chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng động; nghiêm trọng dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,… loại chất thải rắn gây Một số vùng người dân dùng nước sông Tô Lịch để tưới rau, nguy mắc số bệnh số chất nằm nước cao Dưới chất gây ô nhiễm thường gặp nước tác hại chúng đến sức khỏe người: -Chì : Bệnh thận, thần kinh -Amoni, Nitrat, Nitrit : Bệnh xanh da, thiếu máu, gây ung thư -Natri (Na):Bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch -Lưu huỳnh (S) :Bệnh đường tiêu hoá - Kali (K) Cadimi :Bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng -Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâo, diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản, phốt v.v :Gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng -Chất tẩy trắng: Xenon peroxide, sodium percarbonate :Gây viêm đường hô hấp Vi trùng loại : Các bệnh truyền nhiễm gây vi trùng Kim loại nặng: - Titan :Đau thần kinh, thận, hệ tiết - Kẽm :Bệnh viêm xương, thiếu máu - Sắt chì, cadimi, asen, thuỷ ngân : Khó thở, đau thần kinh, rối loạn hệ tiết Chúng thực tế “ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” ,“Bệnh viện Nhi Trung Ương” “Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” thu kết tình trạng người dân sống gần bờ sông Tô Lịch sau: Tên bệnh Tỉ lệ mắc bệnh Ung thư 45% người mắc bệnh Đau mắt 60% người mắc bệnh Bệnh da 20% người mắc bệnh Bệnh tiêu hóa 65% người mắc bệnh (trong 25% trẻ em mắc bệnh) Bệnh đau đầu 25% người mắc bệnh Bệnh sốt rét 37% người mắc bệnh Bệnh phụ 35% người mắc bệnh khoa Như thấy tác hại việc ô nhiễm sông Tô Lịch ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân địa phương Các bệnh nhân bị ung thư đau mắt Các bệnh đau đầu sốt rét Ngoài chất nước giết chết nhiều loài sinh vật sống nước làm cho dòng sông nghèo loài cá,và loài thủy sinh Sông Tô Lịch ô nhiễm làm mĩ quan thủ đô Hằng ngày lại dọc bờ sông thấy nước sông đen ngòm bốc mùi khó chịu Thử hỏi thủ đô có 1000 năm lịch sử lại có sông bị ô nhiễm nghiêm trọng người suy nghĩ đây? Những biện pháp khắc phục a) Đối với nhà nước thành phố: - Có biện pháp kịp thời xử lí chất thải từ nhà máy,chất thải - sinh hoạt, hỗ trợ cung cấp đủ nước cho người dân Xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Luật bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ bảo vệ môi trường nhân văn, bảo vệ nguồn nước vào hệ thống giáo dục quốc dân, học khóa nên - tổ chức thi thơ, vẽ, ca dao với nội dung bảo vệ môi trường Xây dựng trạm xử lí quy mô nhỏ, tập trung vào 10 cửa xả lớn Các trạm nhỏ đặt ngầm lòng sông có quy mô tùy theo lưu lượng nước cần xử lí bổ sung lượng nước lưu chuyển dòng - sông Tô Lịch kết nối với hệ thống nước Hồ Tây sông Hồng Xây dựng hệ thống cống bao dọc sông để thu gom nước thải trạm - xử lí tập trung cuối nguồn Nạo vét cải tạo mặt cắt sông Tô Lịch Đầu tư nguồn nhân lực kinh phí cho phận nghiên cứu giải - pháp giảm thiểu ô nhiễm Mời chuyên gia nước khảo sát, nghiên cứu hỗ trợ công nghệ xử - lí ô nhiễm phù hợp Sở TN&MT cần kê kiểm nguồn thải dọc sông phát chế phẩm - sinh học, hóa sinh xử lí cho 8.000 hộ dân Thu thuế môi trường xí nghiệp nhà máy, bệnh viện, hộ gia đình sống quanh khu vực sông Tiến hành nạo vét sông b) Kết hợp công ty nước xử lí nước thải Đối với cá nhân - Mỗi cá nhân người dân cần tự nâng cao ý thức trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường ý thức bảo vệ môi trường - nơi sống Tích cực tham gia phong trào trồng xanh, lấy lại mĩ quan cho - thành phố Luôn thu gom rác không xả thải bừa bãi xuống lòng sông Hạn chế nguồn nước thải xả xuống lòng sông, cần sử dụng chế - phẩm vi sinh, hóa sinh xử lí để giảm tối thiểu ô nhiễm Tổ chức phát động chương trình dọn dẹp đường phố lòng sống địa phương, phường, phố… Thu gom rác thải sông • Trồng xanh ven bờ sông Liên hệ thân sinh viên : + Tham gia tổ chức kiện tình nguyện cộng đồng hướng tới làm dòng sông Tô Lịch : “ Dự án chủ nhật xanh”, “An toàn nguồn nước Việt” , chương trình C25 Hồng Hà bảo vệ môi trường Hà Nội,… + Tổ chức làm đề tài nghiên cứu giải pháp giảm ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch *Một số hình ảnh thực tế sinh viên tham gia chương trình tình nguyện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, nghiên cứu tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp phi thực nghiệm): Phương pháp phân tích quan sát,quan trắc thu thập số liệu thống kê, trò chuyện, vấn • Nhóm nghiên cứu dựa vào nhiều nguồn tài liệu phân tích mẫu nước địa điểm Cầu Giấy sông Tô Lịch tổng hợp lại kết sau : Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 TCVN 5942 – 1995B DO mg/l 1.78 0.4 >=2 BOD5 mg/l 18.5 27