1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao moi truong dat bacgiang

70 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

"Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 MỞ ĐẦU Đất nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia, đặc biệt nước nông nghiệp nước ta, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế Đất vừa tư liệu sản xuất vừa đối tượng sản xuất nông nghiệp nơi xây dựng công trình phục vụ phát triển kinh tế dân sinh an ninh quốc phòng Từ năm 1886, V.V Docuchaev người giới nghiên cứu đất vật thể tự nhiên độc lập, có tính chất riêng biệt, không liên quan với tầng đá gốc, mà nhiều phản ánh chất tác động tổng hợp nước, không khí, tất loại hợp chất hữu sống chết Đất kết từ phản ánh phức tạp bộc lộ bên khí hậu địa phương, thực vật động vật, tổ hợp cấu trúc đá gốc, địa hình địa phương cuối tuổi lãnh thổ Môi trường đất hợp phần quan trọng cấu trúc môi trường tự nhiên, đồng thời thân đất thể tự nhiên thống Như vậy, nói môi trường đất thể sống có cấu trúc đặc trưng riêng Các điều kiện phát sinh thoái hoá đất như: địa mạo - thổ nhưỡng, địa chất/đá mẹ, khí hậu thổ nhưỡng, sinh vật, tuổi địa phương tác động người thông qua hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chi phối đến đặc điểm hình thái, cấu trúc, tính chất chất lượng môi trường đất khu vực địa lý khác khác Bởi vậy, môi trường đất khu vực biến đổi phức tạp, đặc biệt ngày nay, khoa học phát triển công nghệ tiên tiến tác động người vào đất ngày sâu sắc dẫn đến làm ô nhiễm, thoái hoá môi trường đất diên rộng Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, nằm quốc lộ (QL) 1A tuyến đường sắt xuyên Việt nối liền nước ta với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, nằm gần trung tâm công nghiệp, đô thị lớn vùng Kinh tế Trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh - Bắc Ninh) Trong năm gần đây, với trình phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá mạnh mẽ nước (đặc biệt vùng Kinh tế Trọng điểm phía Bắc), Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nằm nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, song song với trình đô thị hoá, công nghiệp hoá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, công tác điều tra, đánh giá tài nguyên trạng môi trường đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất cần thiết, mang tính cấp bách toàn tỉnh, huyện Từ góp phần xây dựng sách quản lý, kế hoạch sử dụng bảo vệ môi trường đất cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn phát triển cụ thể Trước yêu cầu thực tế, Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang, Sở KHCN & MT (nay Sở TN & MT) sở ban ngành khác tỉnh thực Dự án: "Điều tra, đánh giá, xây Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 dựng quy hoạch tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 phục vụ mục tiêu quản lý, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh" Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên đất giao nhiệm vụ nghiên cứu thực chuyên đề "Đánh giá trạng dự báo xu biến đổi môi trường đất từ đề xuất quy hoạch sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bắc Giang" Để thực mục tiêu Dự án, mẫu đất lấy theo tuyến khảo sát thực địa địa bàn huyện (Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Tân Yên, Hiệp Hoà, Việt Yên Yên Dũng) thị xã Bắc Giang Tổng số có 30 phẫu diện nghiên cứu đại diện cho loại hình sử dụng đất loại đất khác Mỗi phẫu diện lấy mẫu đất theo chiều sâu tầng đất canh tác để phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng môi trường đất, thông tin mẫu, phẫu diện kết phân tích đất trình bày cụ thể tả bảng kết phân tích Số lượng mẫu số phẫu diện địa bàn huyện, thị cụ thể sau: TX Bắc Giang: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Sơn Động: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Lục Nam: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Lạng Giang: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Yên Dũng: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Yên Thế: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Việt Yên: phẫu diện (lấy mẫu đất), Huyện Hiệp Hoà: phẫu diện (lấy mẫu), Huyện Lục Ngạn: phẫu diện (lấy 14 mẫu), Huyện Tân Yên: phẫu diện (lấy mẫu đất) Các mẫu đất gia công tiến hành phân tích tiêu hoá - lý đất, kim loại nặng dư lượng thuốc BVTV Phòng Phân tích Đất Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ THOÁI HOÁ ĐẤT TỈNH BẮC GIANG 1.1 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ THOÁI HOÁ ĐẤT TỈNH BẮC GIANG Đất đai (thổ nhưỡng) coi gương môi trường địa lý tự nhiên, sản phẩm tác động tương hỗ nham thạch - địa hình, khí hậu, thuỷ văn sinh vật, chủ yếu thực vật Ngoài ra, đất có quan hệ chặt chẽ với người, từ xa xưa, đất đai đối tượng sản xuất nông - lâm nghiệp Vì thế, nghiên cứu tài nguyên đất khu vực cụ thể không mối quan hệ với tự nhiên mà phải ý đến mối quan hệ với xã hội (con người) Nếu ta coi đất hàm số theo thời gian biến số, biến số yếu tố hình thành đất: Đ = f[(Đa, Đh)(Kh, Tv)(Sv, Cn)]t Trong đó: Đ: Đất Đa: Đá mẹ/mẫu chất Đh: Địa hình Kh: Khí hậu Tv: Thuỷ văn Sv: Sinh vật Cn: Hoạt động người t: thời gian (tuổi lãnh thổ) 1.1.1 Vị trí địa lý Bắc Giang tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có trị trí địa lý từ 21 07' đến 210 37' vĩ độ Bắc từ 1050 50' đến 1070 02' kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn, Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ninh, Phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương tỉnh Bắc Ninh, Phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên TP Hà Nội Toàn tỉnh có huyện (huyện Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hoà, Yên Dũng, Lạng Giang, Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên Thế) thị xã (TX Bắc Giang), với tổng diện tích đất tự nhiên 3.822,7 km (chiếm 1,2 % diện tích nước) Đây tỉnh Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 có diện tích trung bình so với tỉnh trung du, nhỏ nhiều so với tỉnh miền núi Dân số tỉnh Bắc Giang đến năm 2003 1.551.197 người mật độ dân số trung bình toàn tỉnh 406 người/km2 Vị trí địa lý chi phối đến yếu tố hình thành đất khí hậu, thuỷ văn, địa mạo, sinh vật hoạt động kinh tế xã hội 1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình ảnh hưởng đến đất đai chủ yếu thông qua tác động phân phối lại yếu tố địa hoá lớp vỏ phong hoá điều kiện nhiệt - ẩm theo yếu tố địa hình (đỉnh, sườn, chân) theo đai cao Bắc Giang mang đặc trưng địa hình vùng trung du miền núi phía Bắc với dạng địa hình trung du miền núi chiếm ưu thế, địa hình đồng chiếm phần nhỏ Địa hình tỉnh Bắc Giang chia làm phần rõ nét, vùng trung du xen kẽ đồng vùng miền núi Vùng trung du xen kẽ đồng bằng: gồm huyện Hiệp Hoà, Việt Yên thị xã Bắc Giang với diện tích khoảng 40.300 (chiếm 10,6% tổng diện tích đất tự nhiên) Địa hình gò đồi đất xen lẫn dải đồng rộng, hẹp tuỳ theo khu vực, sếp theo hình lượn sóng, mặt gò đồi có thảm thực vật trồng cỏ mọc tự nhiên với độ che phủ khác Hiện nay, dải đồi nhiều nơi để trọc lâu, đất bị xói mòn trơ sỏi đá Tuy nhiên, đầu tư cải tạo có lợi cho phát triển công nghiệp ăn Địa hình núi phía Đông Đông Bắc thuộc dãy Yên Tử có độ cao trung bình 300 đến 900 m, cao 1.068 m Phía Tây Bắc dãy núi Yên Thế lượn sóng cao trung bình 300 - 500 m xen kẽ đồi bát úp Các thung lũng với thềm phù sa cổ cao - 10 m, phẳng, cải tạo thành bậc thang làm nông nghiệp Địa hình vùng phía Đông Đông Bắc chủ yếu núi thấp dốc, nhiều sườn vượt 350 Phía Tây Nam có thung lũng phẳng, mở rộng, nhìn chung địa hình khu vực không phức tạp Vùng miền núi: gồm huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng Lạng Giang với diện tích khoảng 341.900 (chiếm 89,4% tổng diện tích đất tự nhiên) Địa hình có đặc trưng chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệnh độ cao lớn Nhiều vùng đất đai tốt, đặc biệt khu vực rừng tự nhiên Những đồi thấp trồng ăn vải thiều, cam, chanh, na, hồng, công nghiệp chăn nuôi gia súc Nhưng có vùng thảm thực vật bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, màu mỡ 1.1.3 Điều kiện địa chất/đá mẹ Cấu trúc địa chất tỉnh Bắc Giang tương đối phức tạp Khu vực miền núi (huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Yên Dũng Lạng Giang), thành phần thạch học chủ yếu loại phiến thạch sét, phiến sét biến chất Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Các khu vực thấp, phẳng (huyện Hiệp Hoà, Việt Yên thị xã Bắc Giang), đá trầm tích chủ yếu cát kết, cuội kết, phiến sét Vùng đồng trung du phủ đầy phù sa cổ xen đồi lượn sóng độ cao - 10 m Nền đá gốc sa diệp thạch lộ đồi núi thấp Vùng núi Yên Tử nằm rìa cổ Hoa Nam thuộc cánh cung Đông Triều cấu tạo đá phiến, sa thạch tuổi J-T đôi nơi xen kép đá vôi Các đỉnh cao nằm biên giới với Quảng Ninh (1.068 m) Nơi phát triển máng trũng thung lũng núi Đá mẹ mẫu chất ảnh hưởng định đến độ phì, thành phần giới, tính chất lý học hoá học đất Trên quan điểm phát sinh đất, đá đấtmối quan hệ mật thiết với (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Mối quan hệ đá mẹ/mẫu chất đất Đá mẹ/mẫu chất Đá macma trung tính bazơ Đá macma axit (granite, riolite,…) Đá biến chất (phiến mica), đá phiến thạch sét, đá phiến biến chất Đá cát (sa thạch) Mẫu chất phù sa cổ Mẫu chất phù sa trẻ Các loại đất phát sinh Đất nâu tím, đất nâu đỏ, đất nâu vàng, đất đen Đất mùn vàng đỏ núi, đất vàng đỏ, đất vàng nhạt, đất xám, đất xám bạc màu Đất đỏ vàng, đất xám, đất xói mòn trơ sỏi đá Đất vàng nhạt, đất xám Đất nâu vàng, đất xám, đất xám bạc màu Đất phù sa chua, giàu mùn, gley có đặc tính phù sa 1.1.4 Điều kiện khí hậu Kiểu khí hậu chi phối chế độ nước, điều kiện hình thành đất quần hợp thực vật khu vực khác Bắc Giang nằm vùng chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa nhiệt đới vùng trung du miền núi phía Bắc với mùa rõ rệt Mùa hè tháng IV đến tháng IX, mùa đông từ tháng X đến tháng III năm sau Về mùa hè khí hậu thường nóng, ẩm, mưa nhiều thường gây lũ lụt, đất đai bị rửa trôi mạnh Mùa đông khí hậu thường khô hanh, gió mùa Đông Bắc lạnh có kèm theo mưa phùn Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,7 - 24,6 0C Tháng I có nhiệt độ thấp (15,9 C) Các tháng XII, I, II tháng III có nhiệt độ thấp nhiệt độ trung bình năm (khoảng từ 16 - 19 0C) Từ tháng IV đến tháng XI nhiệt độ cao dần tháng nóng tháng VII (nhiệt độ khoảng 29 - 30 0C) (Bảng 1.2) Qua số liệu quan trắc hàng năm cho thấy, độ ẩm không khí trung bình cao, tháng mùa khô luôn có độ ẩm không khí từ 81,2 - 83,4%, tháng có độ ẩm thấp tháng XI, XII tháng I năm sau đạt khoảng 74 - 80%, tháng có độ ẩm cao tháng VII tháng VIII (khoảng 85 - 87%) (Bảng 1.3) Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 - 1.700 mm, lượng mưa phân bố không năm, tập trung chủ yếu vào mùa hè (chiếm khoảng 85 - 88% tổng lượng mưa năm) Tháng có lượng mưa thấp tháng I, II, XI, XII; tháng có lượng mưa cao tháng VI, VII VIII (Bảng 1.4) Sự biến động số nắng năm không nhiều, khoảng 1.211 đến 1.616 (Bảng 1.5), độ chiếu sáng đủ đảm bảo cho trồng phát triển Bắc Giang chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Nam nóng, ẩm vào mùa hè; gió mùa Đông Bắc khô, lạnh xen kẽ đợt sương muối đậm làm ảnh hưởng đến điều kiện môi trường sống sản xuất nhân dân Bắc Giang chịu ảnh hưởng bão xoáy thuận nhiệt đới từ biển Đông đổ vào Một số huyện miền núi Sơn Động, Lục Ngạn có xảy tượng lốc cục mưa đá vào mùa hè Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng Trạm Khí tượng Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2001 (đơn vị: 0C) Năm Trung bình năm Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Tháng X Tháng XI Tháng XII 1997 23,8 17,1 17,1 20,3 24,0 27,4 29,1 28,4 29,0 25,7 25,7 23,0 18,6 1998 24,6 17,5 18,8 20,1 26,0 28,0 29,6 30,0 29,3 27,8 25,7 22,5 19,5 1999 23,9 17,3 19,6 21,2 25,2 25,8 29,1 29,6 28,1 27,9 25,5 21,6 15,6 2000 23,8 18,2 15,9 20,1 25,0 26,9 28,3 29,3 28,9 27,1 25,0 20,8 19,9 2001 23,7 18,1 17,4 21,0 23,5 27,9 28,1 28,0 28,3 27,5 25,3 20,4 17,5 Nguồn: Sở KHCN & MT Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường Bắc Giang năm 2002 Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình tháng Trạm Khí tượng Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2001 (đơn vị: %) Năm Trung bình năm Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Tháng X Tháng XI 1997 83,4 82 81 88 88 83 80 86 85 85 83 80 1998 81,2 79 82 88 85 84 84 82 84 82 76 74 1999 82,0 77 77 82 84 85 84 83 86 82 83 83 Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 2000 82,2 79 82 87 85 85 83 82 85 82 84 76 2001 83,3 81 81 87 89 83 84 85 85 83 83 77 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Tháng XII 80 74 78 76 81 Nguồn: Sở KHCN & MT Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2002 Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng Trạm Khí tượng Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2001 (đơn vị: mm) Năm Trung bình năm Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Tháng X Tháng XI Tháng XII 1997 1876,3 36,8 5,0 125,0 309,2 188,3 188,0 318,3 279,0 231,3 149,0 17,8 28,6 1998 1705,1 8,1 12,1 36,5 147,2 298,6 554,9 172,5 171,2 210,0 57,6 4,3 32,1 1999 1319,3 23,5 12,3 13,7 63,2 180,6 232,1 151,3 239,5 150,4 87,9 88,7 76,1 2000 1433,5 7,8 30,1 28,1 42,1 302,7 229,7 245,4 163,7 125,3 258,6 0 2001 1684,5 18,8 11,2 146,7 127,3 113,5 271,0 339,9 363,5 83,6 118,7 30,9 59,4 Nguồn: Sở KHCN & MT Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2002 Bảng 1.5 Số nắng trung bình tháng Trạm Khí tượng Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2001 (đơn vị: giờ) Năm Trung bình năm Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Tháng X Tháng XI Tháng XII 1997 1211 14 22 22 113 206 158 70 159 110 181 118 38 1998 1616 53 44 29 110 174 143 188 222 201 198 145 109 1999 1554 84 59 43 106 109 184 186 149 228 142 104 160 2000 1528 57 28 42 86 152 141 216 171 166 170 183 116 2001 1418 51 26 51 60 142 161 175 180 163 125 181 87 Nguồn: Sở KHCN & MT Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2002 Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 1.1.5 Điều kiện thuỷ văn Thuỷ văn ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động nước chảy, nước ngầm nước đọng Nước chảy làm xói mòn mạnh mẽ đất đai lớp phủ thực vật bảo vệ Dòng nước ngầm ngấm sâu lại rửa trôi chất dinh dưỡng xuống tầng đất, theo thời gian làm cho đất bị bạc màu Bắc Giang có sông lớn (sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam) chảy qua với tổng chiều dài 347 km (sông Cầu: 120 km, sông Thương: 80 km, sông Lục Nam: 140 km), có hệ thống thuỷ nông (sông Cầu Cấm Sơn) hệ thống kênh mương, ao hồ phong phú Mật độ sông suối khoảng km/km 2, hệ thống ao, hồ, đầm toàn tỉnh khoảng 16.300 Tổng lượng nước sông ngòi khoảng 160 tỷ m3, ao hồ 0,88 tỷ m Nếu tính lượng nước cảnh tổng lượng 7,46 tỷ m (tính đến Phả Lại) Do đó, tỉnh không thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất - Sông Cầu chảy qua tỉnh (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương), phần chảy qua địa phận tỉnh Bắc Giang dài 120 km, lưu lượng nước sông Cầu hàng năm ước tỉnh khoảng 4,2 tỷ m Bắc Giang thuộc hạ lưu sông Cầu lòng sông hẹp, dốc nên mực nước mùa lũ cao từ - m, cao đạt m; ngược lại mùa kiệt (mùa cạn), mực nước đạt 0,5 - 0,8 m, có nơi đạt 0,4 m Như vậy, mùa kiệt mực nước xuống thấp làm ảnh hưởng đến việc cấp nước tưới nông nghiệp - Sông Thương bắt nguồn từ Lạng Sơn, chảy qua Bắc Giang đổ vào sông Thái Bình Chiều dài sông Thương chảy qua Bắc Giang 80 km, gồm chi lưu sông Hoá, sông Sỏi sông Trung Độ dốc sông thấp, dòng chảy điều hoà, lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,46 tỷ m Mực nước trung bình mùa cạn khoảng 1,0 1,8 m - Sông Lục Nam bắt nguồn từ Đình Lập - Quảng Ninh từ khe núi khu vực Yên Tử chảy với tổng chiều dài 175 km Chảy qua huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Dũng với chiều dài 140 km đổ vào sông Thương khu vực Lục đầu Giang Các chi lưu sông Cẩm Đàn, sông Thanh Luận, sông Bò, sông Gián Lượng nước hàng năm đạt 1,8 tỷ m 3; mực nước cao Lục Nam lên tới 7,35 m; thấp 0,5 m Sự phân bố lưu lượng dòng chảy không năm gây ảnh hưởng lớn đến hình thành, phát triển hệ sinh thái đất khu vực Phần lớn lưu vực sông độ cao nhỏ (dưới 200 m), chiếm 30% diện tích lưu vực sông chạy qua tỉnh Mùa lũ sông kéo dài tháng (từ tháng VI đến tháng X), với lượng dòng chảy chiếm tới 85%; tháng VII, VIII, IX chiếm tới 60 - 70% dòng chảy năm Hàng năm sông có tới - trận lũ với biên độ 10 m, tốc độ nước lũ đạt tới - m/s, cường xuất đạt - m/ngày Độ cao mực nước sông mùa lũ lớn đồng, có - 1,5 m, nguy hiểm cho vùng thấp Ở vùng cao hơn, độ chênh cao lòng sông so với bờ thường từ - 10 m Lũ quét hay xảy nơi lòng sông hẹp, dốc, vùng thấp (từ Hiệp Hoà trở về) lụt đe doạ thường xuyên Đây khu vực có mạng lưới sông suối phát triển, Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 mật độ trung bình 0,95 - 1,2 km/km2; độ dốc hạ lưu 0,1‰; lòng sông rộng tới 70 - 150 m; sâu trung bình - m (về mùa cạn) Trong tỉnh có hồ lớn Cấm Sơn có diện tích mặt thoáng 2600 ha; hồ Khuôn Thần rộng 240 1.1.6 Điều kiện thảm phủ thực vật Đất hình thành từ sống xuất Thảm thực vật cải biến đá mẹ thành đất, qua tiểu tuần hoàn sinh vật diễn chu trình ngắn với cường độ mạnh điều kiện khí hậu nóng ẩm Vai trò thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn, giữ ẩm cho đất cải tạo đất Hiện nay, thảm phủ thực vật rừng Bắc Giang tình trạng bị cạn kiệt đến mức báo động Theo kết thống kê, Bắc Giang 83.500 rừng tự nhiên (chiếm 67% diện tích đất rừng), rừng sản xuất 58.900 ha, rừng phòng hộ 19.100 ha, rừng đặc dụng 5.500 khoảng 458 triệu tre nứa Diện tích rừng tập trung huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Yên Thế Để bảo vệ, phát triển tái tạo lại nguồn tài nguyên rừng địa bàn tỉnh cần sớm hoàn thành công tác giao đất, khoán rừng để có chủ bảo vệ khai thác hợp lý, phát triển mô hình nông lâm đất dốc, Thảm thực vật nguyên sinh Bắc Giang không Rừng thứ sinh vùng núi Yên Tử Yên Thế Các đồi núi đá vôi trồng lại, chủ yếu bạch đàn, keo tràm, keo tai tượng ăn như: vải thiều, nhãn,… Đất trống trọc khoảng 70.500 (chiếm 18,4% diện tích tự nhiên) tập trung chủ yếu vùng núi Đất nông nghiệp chiếm 26,6% Trữ lượng gỗ khoảng 2,9 3,5 triệu m3 Các nông quần hợp (hệ sinh thái nông nghiệp ăn quanh khu vực sinh sống) mang tính đặc trưng vùng nông thôn đồng châu thổ sông Hồng, chủ yếu loài ăn truyền thống (hồng, vải, na, cam, quýt,…), loại rau màu, lương thực (lúa, ngô, loại đậu,…) Trong năm gần đây, phát triển kinh tế vườn đồi diễn mạnh toàn tỉnh, đặc biệt vùng đồi núi thấp huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam Yên Thế phát triển vùng chuyên canh ăn (vải thiều, hồng, na) Kinh tế vườn đồi góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân địa bàn tỉnh làm tăng độ che phủ, cải tạo đất, giảm xói mòn đất, cải thiện môi trường không khí, cải thiện cảnh quan Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ: tổng diện tích 7.539 (kể vùng đệm) Khu bảo tồn có nhiệm vụ bảo tồn hệ sinh thái rừng đặc dụng vùng Đông Bắc bảo tồn nguồn gen loài động thực vật quý (thực vật: pơ mu, thông nhỏ) Khu rừng phòng hộ Cấm Sơn: với diện tích tự nhiên 24.786 ha, khu vực rừng đầu nguồn đầu tư nghiên cứu xây dựng dự án khu bảo tồn thiên nhiên Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử: với diện tích 16.466 ha, khu bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học khu hệ động thực vật rừng nhiệt đới vùng Đông Bắc Việt Nam (thực vật: pơ mu, đinh, lim, gụ, sến mật, lát hoa, trầm hương, ba kích, thông tre) Khu du lịch sinh thái suối Mỡ: với diện tích 1.200 ha, có rừng tự nhiên, rừng phòng hộ rừng trồng Nói chung, thảm thực vật tự nhiên địa bàn tỉnh Bắc Giang bị tác động mạnh mẽ hoạt động sản xuất khai thác người Sự suy kiệt thảm thực vật tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển thoái hoá đất Phần lớn diện tích đất đồi núi thấp thể thoái hoá mức độ khác Trên nhiều diện tích phân bố quần xã bạch đàn cỏ xen bụi phát thấy đất tầng mỏng lẫn nhiều đá, có nơi mặt đất trơ trụi toàn sỏi đá 1.1.7 Tác động người tới môi trường đất Bắc Giang Theo thời gian, môi trường tự nhiên tỉnh Bắc Giang nói chung môi trường đất nói riêng chịu tác động, xâm hại mạnh hoạt động người sức ép liên quan đến vấn đề gia tăng dân số Năm 1995 dân số Bắc Giang có khoảng 1.431.000 người, năm 2001 dân số tăng lên khoảng 1.522.000 người (chiếm 1,93% dân số nước), mật độ dân cư cao 1,7 lần so với trung bình nước Trên địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống (dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, Nùng 3,5%, Tày 2,6 %, Sán Chay, Sán Dìu 3,2 %, Hoa 1,2 %, Dao 0,5 %, lại dân tộc khác chiếm khoảng 3%), dân tộc có tập quán canh tác riêng Các phương thức canh tác khác nhau, tốc độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau, nhận thức người dân khác tác động lên đất mức độ khác nhau, theo hướng tích cực tiêu cực Nhìn chung, tác động người lên đất gồm: Các tập quán canh tác du canh du cư: Tập quán du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số làm cho diện tích rừng bị thu hẹp lại đốt, chặt phá rừng để trồng trọt Tình trạng làm cho đất nhanh chóng bị thoái hoá bị xói mòn, rửa trôi suy giảm chất dinh dưỡng chất hữu Hậu tượng làm gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc Bắc Giang Theo số liệu thống kê nay, diện tích đất chưa sử dụng Bắc Giang khoảng 49.500 Tập quán du canh, du cư chủ yếu diễn huyện miền núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế Các hoạt động khai thác vật liệu xây dựng khoáng sản: Các hoạt động khai thác vật liệu xây dựng (khai thác cát, sỏi sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, khai thác đất để sản xuất gạch, ngói) khai thác khoáng sản (khai thác than Bố Hạ) làm cho bề mặt địa hình bị thay đổi, làm đảo Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 10 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 BG22 BG23 BG24 BG25 BG26 BG27 BG28 BG29 BG30 3,82 3,98 1,24 2,25 2,67 1,07 1,24 2,40 2,82 0,292 0,084 0,310 0,046 0,685 0,147 0,310 0,308 0,293 0,026 0,030 0,041 0,053 0,040 0,008 0,041 0,029 0,026 0,084 0,026 0,051 0,123 0,048 0,286 0,051 0,084 0,084 52,65 35,18 45,59 41,54 39,43 4,87 45,59 60,88 52,65 KPH KPH KPH KPH 0,001 KPH KPH KPH 0,001 KPH KPH KPH KPH 0,004 KPH KPH KPH 0,002 KPH KPH KPH KPH 0,002 KPH KPH KPH 0,001 Nguồn: Kết phân tích Đề tài, 2003 Nếu so sánh với TCVN 5941 - 1995, kết phân tích cho thấy (Bảng 3.11), chưa có dấu hiệu ô nhiễm môi trường đất địa bàn tỉnh Bắc Giang kim loại nặng dư lượng số thuốc BVTV Tuy nhiên, biện pháp quản lý thay biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (APM) hay chế phẩm sinh học nguy ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước ngầm cao 4.5.3 Ô nhiễm đất chất thải từ chăn nuôi, sinh hoạt, công nghiệp bệnh viện Nước thải chất thải rắn từ chăn nuôi, sinh hoạt, công nghiệp bệnh viện làm gia tăng hàm lượng số kim loại nặng arsen (As), cadimi (Cd), crom (Cr), chì (Pb), đồng (Cu), thuỷ ngân (Hg), niken (Ni), bạc (Ag), kẽm (Zn) Lượng khuẩn coli, ôxy hoá học (COD), ôxy sinh hoá (BOD) gần ngưỡng báo động • Chất thải chăn nuôi: Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm Bắc Giang thể Bảng 3.12 Bảng 3.12 Số lượng gia súc, gia cầm toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2002 Thành phần Đàn trâu Đàn bò Đàn lợn Đàn ngựa Đàn dê, cừu Gà (1000 con) Gia cầm khác (1000 con) Năm 2000 125.318 67.996 718.270 5.035 1.375 6.792 672 Tổng số (con) Năm 2001 100.824 75.097 780.964 5.280 1.448 6.524 1.040 Năm 2002 98.970 76.670 803.368 4.393 1.825 7.007 1.095 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám Thống kê năm 2002 Môi trường cần phải giải tất phân nước thải từ chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình Các loại chất thải đem thải đổ thẳng sông, cống rãnh thoát nước mà biện pháp thu gom, xử lý Việc kiểm soát nguồn ô nhiễm khó khăn hộ chăn nuôi qui mô gia đình (qui mô nhỏ) phân tán Nước thải từ chuồng trại thường chứa hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng, chất rắn vi sinh cao làm ô nhiễm nặng nguồn nước mặt, nước ngầm chung quanh, đặc biệt môi trường đất Tải lượng thải trung bình vật nuôi toàn tỉnh Bắc Giang năm 2002 cho Bảng 3.13 Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 56 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Bảng 3.13 Tải lượng ô nhiễm ngành chăn nuôi tỉnh Bắc Giang năm 2002 Chất thải Đơn vị Tải lượng ô nhiễm (kg/năm) Trâu, bò, ngựa, dê Một Tổng cộng Lợn Một Tổng cộng Gà gia cầm khác Một Tổng cộng Khối chất 1.454.864 14,6 11.729.173 0,21 1.701.420 (m3/con.năm) chất thải 164 29.821.432 32,9 26.430.807 1,61 13.044.220 BOD5 (kg/ con.năm) TSS (kg/ con.năm) 1204 218.932.952 73 58.645.864 4,2 34.028.400 43,8 7.964.501 7,3 5.864.586 3,6 29.167.200 Tổng N (kg/ con.năm) 11,3 2.054.769 2,3 1.847.746 Tổng P (kg/ con.năm) Nguån: Ước tính Đề tài, 2004 Từ số liệu ước tính sông, hồ, ao mặt đất tỉnh Bắc Giang hàng ngày tiếp nhận 14.885.457 m3 phân từ vật nuôi, có chứa 69.296 BOD, 311.607 chất thải rắn lơ lửng, 42.997 N 3.903 P Người nông dân thường tận dụng chất thải từ chăn nuôi để bón cho trồng Do vậy, nguồn gây ô nhiễm hữu dinh dưỡng môi trường đất nguồn nước sông, hồ, ao tỉnh Bắc Giang • Chất thải bệnh viện: Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có bệnh viện đa khoa tỉnh, với tổng số giường bệnh 460 (giường); bệnh viện chuyên khoa cấp tỉnh; bệnh viện điều dưỡng cấp tỉnh; 227 trạm y tế phường xã với 1.135 giường bệnh sở khám chữa bệnh tư nhân (Bảng 3.14) Lượng chất thải từ bệnh viện sở thu gom không xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh Khối lượng rác thải bệnh viện Bắc Giang dự báo Bảng 3.15, lấy hệ số tải lượng rác thải nhiều bệnh viện Việt Nam khoảng 0,8 - 1,0 kg/giường/ngày Với tỉnh Bắc Giang hệ số 0,8 kg/giường/ngày tuyến tỉnh, tuyến huyện thấp khoảng 0,5 kg/giường/ngày tuyến xã, phường khu vực Bảng 3.14 Số sở y tế số giường bệnh địa tỉnh Bắc Giang đến năm 2002 STT Tên sở y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện chuyên khoa tỉnh Bệnh viện điều dưỡng tỉnh Bệnh viện huyện Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế xã, phường Năm 2000 Số Số sở giường 570 320 90 830 20 114 227 939 Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý Năm 2001 Số Số sở giường 460 440 90 830 21 105 227 1135 Năm 2002 Số Số sở giường 460 440 90 830 22 110 227 1135 57 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Nhà hộ sinh khu vực 15 15 15 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám Thống kê năm 2002 Theo kết nghiên cứu dự án “Quy hoạch tổng thể chất thải nguy hại (CTNH)” rác thải y tế Việt Nam có khoảng 30% khối lượng CTNH tổng khối lượng CTNH phát sinh từ bệnh viện tỉnh Bắc Giang 626 kg/ngày Chất thải nguy hại bao gồm loại chai nhựa PVC, PE, PP, băng, chai lọ, bơm tiêm, kim tiêm qua sử dụng, bệnh phẩm sau mổ Tỷ lệ CTNH thành phần rác y tế Việt Nam nêu Bảng 3.16 Bảng 3.15 Khối lượng rác bệnh viện tỉnh Bắc Giang (dự báo đến 2010) STT Tên bệnh viện Số giường bệnh (giường) Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện chuyên khoa tỉnh Bệnh viện điều dưỡng tỉnh Bệnh viện huyện Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế xã, phường Nhà hộ sinh khu vực Tổng 460 440 90 830 110 1.135 15 3.080 Chất thải rắn (kg/ngàyđêm) CTNH (kg/ngày) 368 352 72 664 55 568 2.086 110 106 22 199 17 170 626 Nguồn: Ước tính Đề tài, 2004 Bảng 3.16 Thành phần rác thải y tế Việt Nam Thành phần Các chất hữu Chai nhựa PVC, PE, PP Bông băng Vỏ hộp kim loại Chai lọ thuỷ tinh, bơm tiêm thuỷ tinh, ống thuốc thuỷ tinh Kim tiêm, ống tiêm Giấy loại, tông Các bệnh phẩm sau mổ Đất, cát, sành, sứ chất rắn khác Tỷ lệ phần chất thải nguy hại Tổng cộng Tỷ lệ (%) 52,9 10,1 8,8 2,9 Có thành phần chất nguy hại Không Có Có Không 2,3 Có 0,9 0,8 0,6 20,9 22,6 100 Có Không Có Không Nguồn: Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc, 2001 Hiện Việt Nam, ngoại trừ TP Hồ Chí Minh Hà Nội thu gom gần toàn chất thải rắn y tế xử lý lò thiêu chuyên dụng, thành phố tỉnh khác, kể tỉnh Bắc Giang vấn đề quản lý xử lý rác y tế hạn chế Phần lớn rác y tế kể CTNH sau thu gom đổ vào bãi rác gây ô nhiễm môi trường đất khu vực xung quanh Ngoài rác y tế, nước thải từ bệnh viện gây ô Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 58 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 nhiễm môi trường có khả gây lây lan dịch bệnh Lưu lượng nước thải từ bệnh viện tỉnh Bắc Giang ước tính 616 m 3/ngày, sử dụng hệ số nước thải y tế 200 l/giường/ngày • Chất thải công nghiệp: Hiện nay, công nghiệp Bắc Giang chưa phát triển mạnh, số nhà máy xí nghiệp đóng địa bàn không nhiều (lớn Nhà máy phân đạm Hà Bắc), có số khu công nghiệp phát triển (Đình Trám) cum công nghiệp (Song Khê Nội Hoàng) Do máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, xây dựng nhà máy xí nghiệp hệ thống xử lý chất thải, chất thải từ nhà máy gây ô nhiễm đáng kể môi trường đất, nước không khí Sự gia tăng sở sản xuất CN, TTCN, cụm CN địa bàn tỉnh lấy phần diện tích đất nông nghiệp ao hồ cho việc xây dựng nhà xưởng, kho vật tư, bên cạnh làm tăng lưu lượng nước thải tải lượng ô nhiễm Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường đất chủ yếu Bảng 3.17 Danh mục khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang STT I II Danh mục Quy mô Cấp tỉnh Khu công nghiệp Đình Trám (huyện Việt Yên) Cụm CN Song Khê - Nội Hoàng Cấp huyện Thị xã Bắc Giang - Cụm CN Dĩnh Kế - Cụm CN Thọ Xương Huyện Tân Yên - Cụm CN Cao Thượng Huyện Yên Thế - Cụm CN Cầu Gồ - Cụm CN Mỏ Trạng - Cụm CN Xuân Lương Huyện Lạng Giang - Cụm CN thị trấn Vôi - Cụm CN Tân Dĩnh Huyện Hiệp Hoà - Cụm CN Đức Thắng Huyện Lục Ngạn - Cụm CN Chũ Huyện Lục Nam - Cụm CN Đồi Ngô - Cụm CN Cầu Lồ Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý - Giai đoạn I: 110 - Giai đoạn II: 560 - Giai đoạn I: 150 - Giai đoạn II: 300 15 10 ha 10 - 15 10 - 15 10 - 15 ha 7,5 10 30 ha 20 59 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 - Cụm CN Sàn Hầu 100% nước cấp cho công nghiệp trở thành nước thải Nước thải CN Bắc Giang đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm ngành sản xuất Nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm (đường, thịt, nước ngọt, bia), làm bún, làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, làng nấu rượu Vân, thường chứa nhiều chất hữu với hàm lượng cao Nước thải nhà máy khí, ô tô chứa hàm lượng cao kim loại nặng, dầu, mỡ Hiện nay, tốc độ phát triển CN Bắc Giang mức thấp Trong số dự án cấp giấy phép số dự án qua đánh giá tác động môi trường Phần lớn nhà máy xây dựng nằm trải dài dọc theo quốc lộ 1A 1B Trong giai đoạn 2004 - 2010 tốc độ công nghiệp hoá Bắc Giang gia tăng nhanh chóng • Chất thải sinh hoạt: Năm 2003 dân số tỉnh Bắc Giang 1.551.197 người; dân số sống thành thị (thị xã thị trấn) 138.824 người; dân số sống nông thôn 1.412.373 người Hiện tại, có TX Bắc Giang có nhà máy nước phục vụ cho sinh hoạt Còn lại toàn huyện (kể thị trấn), nhân dân phải sử dụng nước giếng khơi, giếng khoan nước mưa để phục vụ cho sinh hoạt Toàn nước thải sinh hoạt thải trực tiếp hệ thống mương máng, đồng ruộng mặt đất mà không qua thu gom xử lý Hiện nay, định mức nước cấp Việt Nam đô thị vào khoảng 100 l/người/ngày Ở khu vực nông thôn, người dân sử dụng nước giếng khoan, giếng khơi, trả phí nước nên lượng nước sử dụng trung bình đầu người lớn nhiều so với TX Bắc Giang Nếu lấy định mức nước cấp cho sinh hoạt trung bình 100 l/người/ngày tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt Bắc Giang 155.119 m3/ngày vào năm 2003 Theo phương pháp ước tính WHO, lưu lượng nước thải sinh hoạt đưa vào nguồn tiếp nhận (cống rãnh, sông hồ, kênh rạch, mặt đất) khoảng 80% lưu lượng nước cấp Do tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang ước tính khoảng 124.095 m3/ngày vào năm 2003 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt thường tính tổng quát qua tải lượng “nhu cầu oxy sinh hoá” (BOD) phát sinh theo đơn vị thời gian (kg BOD/ngày) Theo Arceivala (1985), tải lượng trung bình tác nhân ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường nêu Bảng 3.18 Theo đó, tải lượng BOD trung bình 45 - 54 g/người.ngày Tuy nhiên nghiên cứu gần Dự án “Quy hoạch tổng thể thoát, xử lý nước thải TP HCM” JICA hỗ trợ tải lượng BOD hàng ngày người khu vực TP HCM 30 g (ngoại thành) 45 g (nội thành) vào năm 2000 Theo Dự án "Cải thiện môi trường thành phố Hà Nội" (2000) tải lượng BOD 40 g/người/ngày vào năm 2000 60 g/người/ngày vào năm 2010 thành phố Với tỉnh Bắc Giang lấy giá trị tải lượng BOD trung bình 40 g/người/ngày (thành thị) 30 g/người/ngày tổng tải lượng BOD trung bình 47.412 kg/ngày Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 60 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Bảng 3.18 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào môi trường trường ngày Tác nhân ô nhiễm BOD5 (nhu cầu oxy sinh hoá) COD (nhu cầu oxy hoá học) Tổng chất rắn Chất rắn lơ lửng Dầu mỡ Rác vô (kích thước lớn 0,2 mm) Clo (Cl-) Tổng N Tổng P Vi trùng (trong 100 ml nước thải sinh hoạt) Tổng số vi khuẩn Coliform Siêu vi trùng (virus) Tải lượng ô nhiễm (g/người.ngày) 45 - 54 (1,6 -1,9) BOD5 170 - 220 70 - 140 10 - 30 - 15 4-8 - 12 0,8 - 109 - 1010 106 - 109 102 - 104 Nguồn : Arceirala, 1985 Theo số liệu thống kê số nghiên cứu, khối lượng rác sinh hoạt số thành phố Việt Nam là: - Hà Nội: Các quận nội thành 4000 m3/ngày 1.667 tấn/ngày, trung bình 0,95 kg/người/mgày - TP Hồ Chí Minh: Theo "Chiến lược quản lý môi trường TP Hồ Chí Minh, 2001" rác thải sinh hoạt trung bình 1,0 kg/người/ngày Ở thành phố cấp II III khối lượng rác phát sinh hàng ngày thấp (thành phố Cần Thơ: 0,65 kg/người/ngày; thành phố Nha Trang: 0,70 kg/người/ngày) Nếu xem mức độ phát sinh rác Bắc Giang khoảng 0,6 kg/người/ngày (ở thị xã) 0,4 kg/người/ngày (ở huyện) khối lượng rác từ khu dân cư tỉnh Bắc Giang vào năm 2002 76.047 tấn/ngày Toàn chất thải rắn sinh hoạt Bắc Giang chôn lấp đơn giản, không đảm bảo vệ sinh môi trường, nguồn gây ô nhiễm đáng kể cho môi trường đất Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 61 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 CHƯƠNG NĂM DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐẤT TỈNH BẮC GIANG 5.1 GIA TĂNG BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT DO CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Cùng với tốc độ phát triển trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nước, thời gian tới địa bàn tỉnh Bắc Giang có biến động sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất Sự gia tăng sở sản xuất CN, TTCN, cụm CN địa bàn tỉnh lấy phần diện tích đất nông nghiệp ao hồ cho việc xây dựng nhà xưởng, kho vật tư, Theo số liệu Bảng 3.17, địa bàn tỉnh Bắc Giang hình thành mọt số KCN, cụm CN với tổng diện tích quy hoạch 1.022,5 Vị trí quy hoạch KCN, cụm CN thường đặt khu vực thuận tiện giao thông, thông tin liên lạc Phần lớn đất đai khu vực đất nông nghiệp hay đất mặt nước, đất chưa sử dụng Để phục vụ cho KCN, cụm CN cần phải sử dụng quỹ đất cho xây dựng sở hạ tầng kèm đường giao thông, bến bãi, kho tàng, trạm điện, Như vậy, diện tích thực tế cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho CN lớn số 1.022,5 Dân số tăng, tốc độ đô thị hoá tỉnh phát triển theo xu chung đất nước, đòi hỏi nhiều quỹ đất cho nhu cầu nhà ở, xây dựng đường xá, công trình công cộng, diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất mặt nước giảm chuyển đổi sang đất xây dựng, đất công viên xanh, 5.2 DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG ĐỒI TRỌC GIẢM, TĂNG ĐỘ CHE PHỦ CỦA THẢM THỰC VẬT Trong năm gần đây, kinh tế vườn đồi đánh giá có hiệu kinh tế góp phần đáng kể làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân vùng miền núi Bắc Giang Các mô hình nông lâm kết hợp, trồng ăn (vải thiều, na, hồng, ) diện tích đồi, núi thấp tỉnh Bắc Giang phát triển mạnh Bên cạnh thực chủ trương, sách nhà nước phủ xanh đất trống đồi trọc; giao đất, giao rừng cho nhân dân; phát triển rừng phòng hộ (rừng phòng hộ Cấm Sơn); thành lập khu bảo tồn, làm cho diện tích đất trống đồi trọc địa bàn tỉnh giảm đi, đồng thời làm tăng độ che phủ thảm thực vật, góp phần bảo vệ, chống xói mòn, cải tạo môi trường đất Đặc biệt khu vực địa hình đồi núi thuộc huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang 5.3 GIA TĂNG QUÁ TRÌNH XÓI MÒN, RỬA TRÔI VÀ BẠC MÀU ĐẤT TRÊN ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM Với trạng có 38.736 đất chưa sử dụng, đất trống trọc 20.000 ha, hoạt động chuyển đất rừng hiệu kinh tế sang đất nông nghiệp làm gia tăng lượng đất xói mòn, rửa trôi năm đầu Hiện nay, hoạt động canh tác truyền thống diện tích đất hàng năm, cộng với điều kiện khí hậu nhiệt đới làm gia tăng trình khoáng hoá, rửa trôi Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 62 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 theo phẫu diện, trình feralit hoá, làm cho đất (trong chủ yếu nhóm đất xám, nhóm đất phù sa) chất dinh dưỡng, chất mùn dẫn đến hình thành đất bạc màu gây tình trạng thoái hoá đất Kết nghiên cứu nhiều năm đất dốc vùng trung du, miền núi Việt Nam cho thấy, đến 60% diện tích chịu tác động rửa trôi Lượng đất bị hàng năm từ vài trục tấn/ha đất có rừng thứ sinh trồng lâu năm trưởng thành đến vài trăm tấn/ha đất trống đồi núi trọc Lượng đất hàng năm đất trồng ngắn ngày công trình chống xói mòn từ 50 đến 100 tấn/ha Lượng đất bị xói mòn chứa khoảng chất hữu cơ; 150 kg đạm, lân, kali tổng số Phân tích đất hứng rửa trôi cho thấy, chúng chứa chủ yếu mùn, cấp hạt mịn dinh dưỡng với hàm lượng cao lớp đất mặt Theo mức độ nhạy cảm với rửa trôi từ dễ đến khó xếp sau: Na > K > N > Mg > P 5.4 GIA TĂNG KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐƯA VÀO MÔI TRƯỜNG ĐẤT Hiện nay, công nghiệp Bắc Giang giai đoạn phát triển, loạt KCN, cụm CN xây dựng (Bảng 3.17) vào hoạt động thời gian tới Như đồng nghĩa với việc khối lượng chất thải công nghiệp (nước thải, CTR, CTNH) gia tăng Theo kết nhiều nghiên cứu, Việt Nam, lưu lượng trung bình nước thải CN khoảng 45 - 60 m 3/ha tải lượng ô nhiễm (qua BOD) khoảng từ 150 200 g/m3 Giả sử thời gian tới (đến năm 2010) KCN, cụm CN tỉnh Bắc Giang lấp đầy, lưu lượng nước thải vào khoảng 60 m 3/ha tải lượng BOD khoảng 170 g/m3 Khi ước tính lưu lượng nước thải từ CN địa bàn tỉnh Bắc Giang 61.350 m3/ngày (tổng diện tích CN 1.022,5 ha) tải lượng ô nhiễm (BOD) vào khoảng 104.295 kg/ngày Như KCN cụm CN Bắc Giang lấp đầy thời gian tới lưu lượng tải lượng nước thải CN tăng nhiều lần, trung bình tải lượng ô nhiễm nước thải CN (qua BOD) 102 kg Ngoài gia tăng tải lượng BOD (đặc trưng cho ô nhiễm hữu cơ), việc gia tăng lưu lượng nước thải CN làm gia tăng tải lượng chất ô nhiễm nguy hại (như dầu mỡ, kim loại nặng, phenol, PCB, ) Đây tác động lớn đến môi trường tỉnh Bắc Giang nói chung môi trường đất nói riêng Bên cạnh lượng nước thải gia tăng, KCN, cụm CN lấp đầy, khối lượng chất thải rắn đưa vào môi trường đất gia tăng Thông thường Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng, CTR, CTNH từ sản xuất CN chôn lấp bãi rác Đây nguồn gây ô nhiễm cho môi trường đất khu vực chôn lấp 5.5 GIA TĂNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI SINH HOẠT, CHẤT THẢI BỆNH VIỆN Nếu xem mức độ phát sinh rác Bắc Giang khoảng 0,6 kg/người/ngày (ở thị xã) 0,4 kg/người/ngày (ở huyện) khối lượng rác từ khu dân cư tỉnh Bắc Giang vào năm 2003 648 tấn/ngày Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 63 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Theo “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010” quy mô dân số toàn tỉnh đạt 1.723.000 người Mục tiêu “Chương trình nước vệ sinh môi trường quốc gia”, đến năm 2010 đạt 85% dân số nông thôn cấp nước sạch; 95% dân số đô thị cấp nước sinh hoạt Do lượng nước thải sinh hoạt lượng chất thải bệnh viện tăng lên nhiều 5.6 GIA TĂNG TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO PHÂN BÓN HOÁ HỌC VÀ HOÁ CHẤT BVTV Tình hình sử dụng phân bón hoá học thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp tuỳ tiện, kể chủng loại lẫn liều lượng Với vị trí địa lý Bắc Giang thuận lợi cho việc vận chuyển buôn bán hoá chất nông nghiêp (thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, ) cách dễ dàng Năm 2001, Công an tỉnh Bắc Giang bắt giữ 4.900 lọ (loại 0,25 lít) thuốc trừ sâu monitor, 30 kg thuốc valydaxin, 1000 ống thuốc diệt chuột Trung Quốc Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 64 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 CHƯƠNG SÁU ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH BẮC GIANG 6.1 QUAN ĐIỂM Sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu "quản lý bảo vệ nguồn tai nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi công nghệ, thoả mãn nhu cầu người thuộc thể hệ hôm mai sau" Sự phát triển theo quan điểm bền vững ấy, có hệ vô quan trọng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước, xây dựng nông nghiệp bền vững bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương tương tai Do đó, việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý, xu phát triển bền vững không đứng khía cạnh kinh tế mà khía cạnh xã hội môi trường: - Sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng công trình sở hạ tầng, mở rộng đất theo khả thích nghi mà điều kiện tự nhiên đáp ứng được, bảo đảm phục hồi cân sinh thái, không gây tình trạng suy giảm chất lượng đất, ô nhiễm thoái hoá tài nguyên đất, tài nguyên thiên nhiên khác - Sử dụng đất nông nghiệp phải ưu tiên cho việc phát triển loại trồng truyền thống chủ lực đóng góp tỷ trọng quan trọng giá trị sản lượng nông nghiệp tỉnh Qua hình thành vùng chuyên canh trồng vừa có quy mô lớn, vừa phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên đáp ứng mục tiêu sản xuất hàng hoá hướng tới xuất phục vụ công nghiệp chế biến nông sản tương lai địa bàn tỉnh - Khai thác tối đa hợp lý quỹ tài nguyên đất nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản đồng thời không quên nâng cao ổn định lâu dài độ phì nhiêu thực tế đất 6.2 MỤC TIÊU Mục tiêu sử dụng đất hợp lý gồm: - Phục hồi đất hoang hoá, đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đất bạc màu, - Ngăn ngừa ô nhiễm đất, - Chống xói mòn suy thoái chất lượng đất, - Quản lý có hiệu việc sử dụng đất, - Hạn chế sử dụng loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp, tăng cường khuyến khích sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (APM), sử dụng giống trồng có khả đề kháng, chống chịu tốt với sâu bệnh Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 65 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 6.3 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 6.3.1 Kiểm kê, đánh giá tài nguyên đất Để sử dụng đất với tiềm tự nhiên vốn có nó, trước tiên cần phải thực công tác kiểm kê, đánh giá phân loại đất theo mức độ thích hợp với mục đích sử dụng đất: đất cho hàng năm, đất cho lâu năm, đất rừng, đất lâm nghiệp, đất xây dựng, đất đô thị, đất công nghiệp, đất ngập nước, đất nuôi trồng thuỷ sản,… Điều tra, đánh giá xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, thoái hoá đất toàn địa bàn tỉnh Điều tra, đánh giá tác động phát triển kinh tế - xã hội đến hệ sinh thái môi trường đất 6.3.2 Sử dụng đất lâu bền theo vùng sinh thái đặc thù Về điều kiện sinh thái tự nhiên, Bắc Giang có vùng sinh thái vùng trung du xen kẽ đồng với nhóm đất xám , đất phù sa chiếm phần lớn vùng miền núi với nhóm đất đỏ vàng chiếm phần lớn diện tích Lập quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý với điều kiện tự nhiên xã hội sở phương án quy hoạch ngành tỉnh Từ năm 1994, Chính phủ cho triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai nước đến năm 2010 để trình Quốc hội phê duyệt Các tỉnh, thành phố phải thực quy hoạch sử dụng đất để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 lập sở cứ: Hiến pháp năm 1992; Luật đất đai; Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII VIII Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoan (giai đoạn năm 10 năm) cần thiết, mang tính dự báo, xây dựng tiêu chí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp theo điều kiện sinh thái vùng, huyện cụ thể Ngăn chặn chuyển đất rừng sang sử dụng cho nông nghiệp hạn chế sử dụng đất nông nghiệp cho công nghiệp, xây dựng, đô thị Xây dựng áp dụng rộng rãi mô hình phát triển kinh tế - xã hội theo vùng sinh thái, loại đất, nhóm đất Nhóm đất đỏ vàng toàn tỉnh Bắc Giang chiếm phần lớn diện tích (211.166 ha, chiếm 55,25% diện tích tự nhiện) phù hợp loại ăn vải thiều, nhãn, hồng, na Trên sở sử dụng biện pháp tổng hợp canh tác, phát triển mô hình nông - lâm kết hợp, vườn cây, đồi ăn để cải thiện môi trường đất Những khu vực đất có độ dốc, địa hình khó khăn ưu tiên phát triển rừng Nhóm đất xám, đất phù sa thường phân bố địa hình phẳng, thềm phù sa cổ có độ dốc nhỏ thích hợp cho việc thâm canh lúa nước, lương thực ngắn ngày (khoai, sắn, ), công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu, ), loại rau Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 66 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 Bắc Giang đô thị vệ tinh Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cách Hà Nội khoảng 50 km Đây điều kiện thuận lợi cho Bắc Giang hình thành vùng chuyên canh rau diện tích loại đất xám, đất phù sa để cung cấp cho thị trường Hà Nội vùng lân cận 6.3.3 Quản lý, bảo vệ môi trường đất Để sử dụng hợp lý lâu bền nguồn tài nguyên đất tỉnh cần tăng cường lực quản lý môi trường đất theo vùng sinh thái Hạn chế sử dụng kiểm soát tốt loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ có ảnh hưởng xấu tới môi trường đất hệ sinh thái địa bàn tỉnh, đặc biệt chế phẩm có xuất sứ từ Trung Quốc Lồng ghép sách xoá đói giảm nghèo xây dựng môi hình kinh tế - sinh thái trạng trại để vừa đạt hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc áp dụng sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu sách di dân, quản lý tốt tình trạng di dân tự Xử lý hợp vệ sinh, quy trình loại chất thải từ sản xuất công nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt để ngăn ngừa ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí Nhân rộng mô hình kinh tế sinh thái cho hiệu cao Các giải pháp công trình phi công trình Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 67 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 KẾT LUẬN Tài nguyên đất địa bàn tỉnh Bắc Giang khoảng 1/3 diện tích đất đai có chất lượng khá, lại đất xấu đến trung bình Tình trạng xói mòn, bạc màu, đá ong hoá có chiều hướng tăng lên hệ thống canh tác lạc hậu nạn chặt phá rừng diễn tràn lan Hiện tượng ngập lũ, ngập úng xảy phổ biến thường xuyên vào mùa mưa bão, chủ yếu khu vực thấp trũng vùng hạ lưu sông Cầu, sông Thương, sông Lục Ngạn thuộc huyện Việt Yên, Hiệp Hoà, Yên Dũng TX Bắc Giang Tình trạng sử dụng phân bón hoá chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến, tràn lan thiếu kiểm soát Đây nguyên nhân gây nguy ô nhiễm cho môi trường đất Đặc biệt khu vực sản xuất nông nghiệp Năm 2003, lượng phân hoá học sử dụng vào khoảng 41.815 tấn, lượng tồn dư đất khoảng 29.270 Trung bình đất canh tác nông nghiệp Bắc Giang sử dụng 0,23 tấn/năm thuốc BVTV Đến năm 2010, lưu lượng nước thải dự báo vào khoảng 60 m 3/ha tải lượng BOD khoảng 170 g/m3 Lưu lượng nước thải từ CN địa bàn tỉnh Bắc Giang 61.350 m3/ngày (tổng diện tích CN 1.022,5 ha) tải lượng ô nhiễm (BOD) vào khoảng 104.295 kg/ngày Như KCN cụm CN Bắc Giang lấp đầy thời gian tới lưu lượng tải lượng nước thải CN tăng nhiều lần, trung bình tải lượng ô nhiễm nước thải CN (qua BOD) 102 kg Bên cạnh lượng nước thải gia tăng, khối lượng chất thải rắn đưa vào môi trường đất gia tăng Đây nguồn gây ô nhiễm cho môi trường đất khu vực chôn lấp Nếu lấy định mức nước cấp cho sinh hoạt trung bình 100 l/người/ngày tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt Bắc Giang 155.119 m 3/ngày vào năm 2003 Nếu xem mức độ phát sinh rác Bắc Giang khoảng 0,6 kg/người/ngày (ở thị xã) 0,4 kg/người/ngày (ở huyện) khối lượng rác từ khu dân cư tỉnh Bắc Giang vào năm 2002 76.047 tấn/ngày Cùng với tốc độ phát triển trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, thời gian tới địa bàn tỉnh Bắc Giang có biến đổi sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất mặt nước sang đất công nghiệp, đất xây dựng đất đội Gần công tác trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt mô hình phát triển ăn (vải thiều) loại đất đỏ vàng thuộc địa bàn huyện Sơn Động, Lục Ngạn có hiệu kinh tế, đồng thời góp phần vào việc tăng độ che phủ cho đất, thực tế tạo vùng chuyên canh vải thiều Lục Ngạn tiếng nước Hiện Bắc Giang, diện tích đất chưa sử dụng tới 38.736 cải tạo, phát triển kinh tế vườn đồi, nông lâm kết hợp Quá trình canh tác đất dốc cải thiện Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 68 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Bắc Giang, 2000 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 UBND tỉnh Bắc Giang, Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, 2001 UBND tỉnh Bắc Giang, 2001 Kế hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2001 UBND tỉnh Bắc Giang, 2001 Báo cáo đánh giá tác động môi trường tình hình phát triển tỉnh Bắc Giang Sở KHCN & MT Bắc Giang, 2003 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Băc Giang năm 2002 Vũ Tự Lập, 1999 Địa lý tự nhiên Việt Nam Lê Huy Bá, 2000 Sinh thái môi trường đất Lê Văn Khoa, 1995 Môi trường ô nhiễm Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1995 Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp quản lý đất 10 Trần Kông Tấu, 2002 Tài nguyên đất 11 Lê Trình, Lưu Thế Anh, 2003 Nghiên cứu tính toán, dự báo lưu lượng, tải lượng ô nhiễm từ nước thải chất thải rắn thành phố Hải Dương 12 JICA - UBND TP Hà Nội, 2000 Dự án "Nghiên cứu cải thiện môi trường TP Hà Nội" Nioppo Koei thực 13 JICA - UBND TP Hồ Chí Minh, 2000 Dự án "Quy hoạch tổng thể thoát xử lý nước thải TP Hồ Chí Minh" PCI thực 14 Phân Viện Công nghệ Bảo vệ Môi trường, 2003 Định hướng phân vùng quy hoạch môi trường TP Hải Dương đến năm 2010, Lê Trình, Lưu Thế Anh 15 Phân Viện Công nghệ Bảo vệ Môi trường, 2003 Nghiên cứu phân vùng sinh thái kinh tế quy hoạch môi trường TP Hải Phòng đến năm 2010, Lê Trình, Lưu Thế Anh CTV 16 Lê Trình, Lưu Thế Anh CTV, 2003 Kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương đến năm 2010 17 Phân Viện Công nghệ Bảo vệ Môi trường, 2003 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu quy hoạch môi trường TP Hải Dương đến năm 2010" 18 WHO, Genwa, Ecomupoules/AP, 1993 Assessment of Sources of Air, Water land Land Pollution, Vol and 19 J Sehgal, I.P Abrol Soil degradation in India: Status and impact 20 P.Braband, S.Darraco, K.Egue, V Simonneaux, 1996 Human-induced land degradation status in Togo Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 69 "Điều tra, đánh giá xây dựng QH tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010…" 1.2005 21 UN, 1997 Guidelines and manual on land use planning and practices in watershed management and disaster reduction Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất - Viện Địa Lý 70 ... dãy Yên Tử có độ cao trung bình 300 đến 900 m, cao 1.068 m Phía Tây Bắc dãy núi Yên Thế lượn sóng cao trung bình 300 - 500 m xen kẽ đồi bát úp Các thung lũng với thềm phù sa cổ cao - 10 m, phẳng,... nước lũ đạt tới - m/s, cường xuất đạt - m/ngày Độ cao mực nước sông mùa lũ lớn đồng, có - 1,5 m, nguy hiểm cho vùng thấp Ở vùng cao hơn, độ chênh cao lòng sông so với bờ thường từ - 10 m Lũ quét... giáp đồng lên đến độ cao 400 - 500 m, tập trung chủ yếu huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động phần phía Bắc huyện Yên Thế Ở độ cao 500 m trình feralit bị yếu dần theo quy luật đai cao bắt đầu xảy trình

Ngày đăng: 24/04/2017, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w