Thị trường lao động – Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

12 673 2
Thị trường lao động – Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong kinh tế, thị trường cần thiết, phải giải nhiệm vụ đặt trước có ý nghĩa quan trọng khác Thị trường lao động coi đầu tàu để kéo theo chuyển động thị trường khác Thị trường lao động khác với loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản v.v ) chỗ phức tạp hơn, bao gồm hoạt động lực lượng công cụ điều tiết mà phần lớn thị trường khác phạm vi viết này, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Thị trường lao động thuyết thực tiễn Việt Nam nay” Trong trình làm bài, hạn chế kiến thức hiểu biết nên viết chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý từ thầy cô để viết thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I/ thuyết thị trường lao động Khái niệm Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Các yếu tố cấu thành thị trường lao động Các yếu tố chủ yếu tạo nên thị trường lao động bao gồm bên cung sức lao động; bên cầu sức lao động; quan hệ giao dịch bên cung bên cầu sức lao động giá sức lao động Trạng thái yếu tố định cấu đặc điểm thị trường lao động Trong đó, bên cung bên cầu sức lao động hai chủ thể thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự chuyển hóa lẫn hai chủ thể định tính cạnh tranh thị trường lao động: Khi bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hóa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung (thị trường bên bán) người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn công việc, giá sức lao động nâng cao a Cung lao động Cung lao động khả tham gia thị trường lao động (cả số lượng thời gian) người độ tuổi lao động có khả lao động, người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động thị trường lao động Những nhân tố tác động đến cung lao động: - Dân số: Quy mô lực lượng lao động quốc gia phụ thuộc vào: Quy mô dân số quốc gia Quy mô dân số lớn =>nguồn nhân lực xã hội lớn.Tốc độ tăng dân số định quy mô dân số định quy mô nguồn nhân lực khoảng 15 năm sau.Tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tự nhiên dân số di dân túy Quy định giới hạn độ tuổi lao động => quy định số người đủ tuổi lao động trở lên => quy mô lực lượng lao động tiềm Cơ cấu dân số trẻ hay già cho biết đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở nên hay nhiều => định cung lao động nhỏ hay lớn - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động định đến cung lao động số lượng Tuy nhiên số chưa nói lên xác mức độ tham gia cường độ tham gia lao động thời gian làm việc người lao động khác không giống Sự thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều yếu tố chi phối có yếu tố vừa làm tăng vừa làm giảm tỷ lệ tham gia LLLĐ như: Tăng lương thu nhập thực tế thị trường, thay đổi sở thích, hành vi, hoàn cảnh gia đình, tiến kỹ thuật công nghệ, xuất ngành mới, trợ cấp xã hội,… Những nhân tố tác động đến cung thời gian làm việc Tổng cung lao động kinh tế không phụ thuộc vào số lượng người tham gia lực lượng lao động mà phụ thuộc vào số làm việc trung bình tuần, năm người tham gia Các yếu tố tác động đến thời gian làm việc người lao động gồm: lợi ích, sở thích, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cung lao động - Chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược sách phát triển người thời kỳ cho thấy quan tâm Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực, thể sách nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chăm lo sức khỏe, an sinh xã hội,… - Hệ thống giáo dục, đào tạo - Chăm lo sức khỏe dinh dưỡng - Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế mở hội cho người lao động học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng, công nghệ mới,… b Cầu lao động Là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác trng khoảng thời gian định (Cetiris Paribus) Cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hóa dịch vụ thị trường hàng hóa Các doanh nghiệp thuê lượng lao động để tối đa hóa lợi nhuận họ Nguyên tắc: người tiêu dùng cần nhiều hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động để tạo số lượng hàng hóa dịch vụ đó, điều kiện khác không đổi Cầu người lao động phụ thuộc vào giá lao động Số lượng lao động thuê phụ thuộc vào mức tiền công doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả cho họ Cầu lao động giống cầu hàng hóa dịch vụ khác Khi giá lao động cao lượng cầu lao động thấp ngược lại Khi có thay đổi khác, ví dụ thay đổi mức lương suất, nhu cầu lao động doanh nghiệp thay đổi Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn tài nguyên nước, quy mô, trình độ công nghệ, cấu ngành nghề kinh tế, mức tiền công, phong tục tập quán, tôn giáo sách phát triển kinh tế II/ Thực tiễn thị trường lao động Việt Nam Về Cung lao động Năm 2016, lực lượng lao động nước có 54,43 triệu người (chiếm 58.7% dân số) Tốc độ tăng lực lượng lao động có xu hướng giảm, năm, lực lượng lao động bổ sung khoảng triệu người Quý 3/2016, dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 71,03 triệu người, giảm 0,69% so với quý 3/2015; nữ giảm 1,23%; khu vực thành thị tăng 2,92% Quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên đạt 54,43 triệu người, tăng 0,21% so với quý 3/2015; nữ tăng 0,38%; khu vực thành thị tăng 4,66% Cả nước có 53,27 triệu lao động có việc làm; tỷ lệ lao động làm việc ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng thương mại - dịch vụ 41,61%; 24,93% 33,46% Xét theo vị công việc, lao động chủ yếu tự làm việc chiếm 39,83% , lao động làm công ăn lương chiếm 41,03% tổng số người có việc làm Chất lượng lao động tiếp tục cải thiện Quý 3/2016, LLLĐ từ 15 tuổi trở lên có chuyên môn kỹ thuật với cấp/chứng từ tháng trở lên 11,42 triệu, chiếm 20,98% LLLĐ, tăng 441 nghìn người (tăng 0,76 điểm phần trăm) so với quý 3/2015 Trong đó, đặc biệt tăng mạnh nhóm cao đẳng nghề (26,86%), tiếp đến nhóm đại học trở lên (4,55%), sơ cấp nghề (4,06%), trung cấp chuyên nghiệp (3,84%), cao đẳng chuyên nghiệp (1,04%) trung cấp nghề (0,42%) Về Cầu lao động Quý 3/2016 có 244,7 nghìn chỗ làm việc doanh nghiệp đăng để tuyển dụng, tăng 7,7% so với quý 2/2016 Số người có nhu cầu tìm việc làm 71,6 nghìn người, tăng 25,9% so với quý 2/2016 Về nhu cầu tuyển dụng lao động: Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 46,0% tổng số, giảm so với quý 2/2016 (49,6%) Nhu cầu tuyển dụng công ty “TNHH doanh nghiệp tư nhân” chiếm 51,3%, tăng 1,5 điểm % so với quý 2/2016 Một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là: “lao động phổ thông” (chiếm 67,9%, tăng 14,3 điểm % so với quý 2/2016); “dệt, may mặc” (chiếm 12,3%, giảm 11 điểm % so với quý 2/2016) Trong quý 3/2016, 64 Trung tâm dịch vụ việc làm ngành LĐ TB&XH quản tổ chức 331 phiên giao dịch việc làm với 753 nghìn lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm, có 239 nghìn lượt người nhận việc làm trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu cung ứng Đến hết quý 3/2016, có 278 doanh nghiệp cấp phép hoạt động XKLĐ (tăng doanh nghiệp so với quý 2/2016), đó, 15 doanh nghiệp nhà nước, 208 công ty cổ phần, 55 công ty trách nhiệm hữu hạn Trong quý 3/2016 đưa 30.917 người làm việc theo hợp đồng nước ngoài, 13.172 lao động nữ (chiếm 42,6%) Thị trường Đài Loan có số người làm việc lớn nhất, 17.823 người (chiếm 57,65%); thứ hai Nhật Bản, 11.295 người (36,53%); tiếp đến Hàn Quốc, 2.181người (7,05%) Những tồn tại, bất cập Về cung lao động: Lực lượng lao động phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu nông thôn Phần đông việc làm người lao động không ổn định, dễ bị tổn thương rơi vào nghèo đói (tỷ lệ lao động tự làm, làm việc gia đình không hưởng lương chiếm 56.11%, tỷ lệ khu vực nông thôn 68,09%) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (68,09%) Chất lượng lao động Việt Nam hạn chế, trình độ học vấn lực lượng lao động chênh lệch lớn vùng, nông thôn thành thị, bị hạn chế kỹ nghề nghiệp; thể lực, sức bền, dẻo dai mức trung bình Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thế nhưng, hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Trong dư thừa sức lao động nông thôn lĩnh vực phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Về cầu lao động: Doanh nghiệp, sở sản xuất phân bố không vùng, chủ yếu tập trung Đông Nam Bộ; Đồng sông Hồng; Đồng sông Cửu Long Các doanh nghiệp chủ yếu có qui mô nhỏ, phân tán trình độ kỹ thuật công nghệ thấp: bình quân số lao động doanh nghiệp năm 2006 51 người, số doanh nghiệp 10 lao động chiếm 51,3%; doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động chiếm 44%, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động Về lực vốn, 42% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến 10 tỷ đồng Nhiều ngành có khả tạo giá trị sản xuất cao tỉ lệ lao động làm việc lại thấp Hiệu sử dụng vốn thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp có tiến bộ, chưa vững chưa cao Về cân đối cung - cầu lao động: Nhìn tổng thể, thị trường lao động Việt Nam thị trường dư thừa lao động phát triển không đồng đều, quan hệ cung cầu lao động vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế cân đối nghiêm trọng Bên cạnh tình trạng phổ biến dư thừa lao động kỹ thiếu nhiều lao động kỹ thuật nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn không việc tuyển dụng lao động qua đào tạo mà tuyển dụng lao động phổ thông, chủ yếu xảy doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất phía Nam Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp, đạt trên, 70% Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tình trạng thiếu việc làm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc khía cạnh quản nhà nước thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết Nhà nước quan hệ cung cầu lao động hạn chế Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ Chưa phát huy vai trò “tòa án lao động” giải tranh chấp lao động Cải cách hành hiệu thấp thân người lao động xã hội Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải việc làm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực yêu cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc làm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dịch lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Hà Nội, song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việc làm Hiện nay, phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Một phận doanh nghiệp không thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp cao, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” KẾT LUẬN Như vậy, thấy thị trường lao động Việt Nam tồn nhiều hạn chế, cần phải có sách đắn, kịp thời đưa để khắc phục khiến thị trường có chuyển biến tốt đẹp Trên hiểu biết em đề tài: “Thị trường lao động thuyết thực tiễn Việt Nam nay” Trong trình làm chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đánh giá, góp ý từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC LLLĐ: lực lượng lao động TNHH: trách nhiệm hữu hạn Ngành LĐ - TB&XH: Ngành Lao động thương binh xã hội XKLĐ: xuất lao động 10 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học vi mô NXB Giáo dục 2007 Đề tài nghiên cứu: Một số khái niệm Lao động Thị trường lao động http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx? ItemID=57 Ngày cập nhật: 21/11/2011 Thị trường lao động: Vấn đề thuyết thực trạng hình thành, phát triển Việt Nam https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/thi-truong-lao-dong-van-de-ly-thuyet-va-thuc-trang-hinh-thanh phat-trien-o-viet-nam.aspx Ngày cập nhật: 18 thg 12, 2016 Thực trạng Cung - Cầu lao động giải pháp http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=5695 Ngày cập nhật: 13-12-2011 BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Số 11, quý năm 2016 http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham2016127143 9668.pdf 12 ... sức lao động nâng cao a Cung lao động Cung lao động khả tham gia thị trường lao động (cả số lượng thời gian) người độ tuổi lao động có khả lao động, người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao. .. trường lao động Việt Nam tồn nhiều hạn chế, cần phải có sách đắn, kịp thời đưa để khắc phục khiến thị trường có chuyển biến tốt đẹp Trên hiểu biết em đề tài: Thị trường lao động – Lý thuyết thực tiễn. .. thị trường lao động Việt Nam Về Cung lao động Năm 2016, lực lượng lao động nước có 54,43 triệu người (chiếm 58.7% dân số) Tốc độ tăng lực lượng lao động có xu hướng giảm, năm, lực lượng lao động

Ngày đăng: 23/04/2017, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan