1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hệ thống mạng 4g – lte

67 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN ĐỀ TÀI : MẠNG 4G – LTE GVBM: ThS PHÙ TRẦN TÍN SVTH: 1.NGUYỄN NGỌC SINH 11031331 2.NGUYỄN QUỐC HIỀN 13023651 ĐẶNG THÁI SƠN 11070441 LÊ TUẤN ANH 13043461 HUỲNH MINH HIỂN 13047181 NGUYỄN MAI VĂN 12134261 MỤC LỤC Contents CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG 4G Thông tin di động lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Xã hội phát triển, nhu cầu thông tin di động người tăng lên thông tin di động khẳng định cần thiết tính tiện dụng Cho đến nay, hệ thống thông tin di động trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ hệ di động hệ 1đến hệ hệ phát triển giới - hệ Trong chương trình bày khái quát đặc tính chung hệ thống thông tin di động tổng quan mạng 4G I Giới Thiệu Về Hệ Thống Thông Tin Di Động Thông tin di động hệ thống thông tin liên lạc thông qua sóng điện Các dịch vụ điện thoại di động đầu năm 1960 xuất hiện, hệ thống điện thoại di động chưa tiện lợi dung lượng thấp so với hệ thống Khi ngành thông tin quảng bá vô tuyến phát triển ý tưởng thiết bị điện thoại vô tuyến đời tiền thân mạng thông tin di động sau Năm 1946, mạng điện thoại vô tuyến thử nghiệm ST Louis, bang Missouri Mỹ Sau năm 50, việc phát minh chất bán dẫn ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực thông tin di động Ứng dụng linh kiện bán dẫn vào thông tin di động cải thiện số nhược điểm mà trước chưa làm Thuật ngữ thông tin di động tế bào đời vào năm 70, kết hợp vùng phủ sóng riêng lẻ thành công , giải toán khó dung lượng 1.1 Các hệ mạng di động Hình 1: Lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động tế bào Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) Hệ thống thông tin di động hệ thứ 1G, sử dụng công nghệ analog gọi đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) để truyền kênh thoại sóng vô tuyến đến thuê bao điện thoại di động Các hệ thống phát triển Châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản • Năm 1967, Nhật Bản đưa vào hệ thống di động tổ ong tương tự • hãng NTT Năm 1981, hệ thống điện thoại di động Bắc Âu (NMTNordic Mobile Telephone) đưa vào khai thác Hệ thống • hoạt động hai băng tần 450-900MHz Tiếp năm 1983, Mỹ cho đời hệ thống thông tin di động • tiên tiến (AMPS-Advance Mobile Phone System) Năm 1985, hệ thống thông tin truy nhập toàn phần (TACSTotal Access Communication) bắt đầu sử dụng nước • Anh sau Đức Năm 1991, Mỹ phát triển hệ thống AMPS thành hệ thống AMPS băng hẹp N-AMPS (Narrowband AMPS) Với số thay đổi băng tần, hệ thống N-AMPS phục vụ nhiều thuê bao mà không cần thêm cell Vào thời điểm Mỹ đưa vào thử nghiệm hệ thống số IS-54 không thành công 1.1.1.Đặc điểm • Mỗi MS cấp phát đôi kênh liên lạc suốt thời gian thông • tuyến Nhiễu giao thoa tần số kênh lân cận đáng kể Trạm thu phát gốc BTS phải có thu phát riêng làm việc • với MS cell Hệ thống FDMA điển hình hệ thống điện thoại di động • tiên tiến AMPS 1.1.2.Những hạn chế  Hệ thống di động hệ sử dụng phương pháp đa truy cập đơn giản Tuy nhiên hệ thống không thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người dùng dung lượng tốc độ Nó bao gồm hạn chế sau : • Phân bổ tần số hạn chế, dung lượng nhỏ • Tiếng ồn khó chịu nhiễu xảy máy di động chuyển • • • dịch môi trường fading đa tia Không cho phép giảm đáng kể giá thành thiết bị di động sở hạ tầng Không đảm bảo tính bí mật gọi Không tương thích hệ thống khác nhau, đặc biệt châu Âu, làm cho thuê bao sử dụng máy di  động nước khác • Chất lượng thấp vùng phủ sóng hẹp Giải pháp để loại bỏ hạn chế phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số cho thông tin di động với kỹ thuật đa truy cập ưu điểm dung lượng dịch vụ cung cấp Vì xuất Hệ thống 1.2 thông tin di động hệ Hệ thống thông tin di động hệ thứ ( 2G 2.5G) Hệ thống di động hệ thứ sử dụng truyền vô tuyến số cho việc truyền tải Những hệ thống mạng 2G có dung lượng lớn hệ thống mạng hệ thứ Một kênh tần số đồng thời chia cho nhiều người dùng việc chia theo mã (Code Division Multiple Access - CDMA): phục vụ gọi theo chuỗi mã khác chia theo thời gian (Time Division Multiple Access - TDMA): phục vụ gọi theo khe thời gian khác 1.2.1.Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA: Vào cuối thập niên 1980, hệ thống hệ thứ (2G) sử dụng công nghệ số đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) đời Các hệ thống có ưu điểm sử dụng hiệu băng tần cấp phát, đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu, đảm bảo an toàn thông tin, cho phép chuyển mạng quốc tế…Đến đầu thập niên 1990, công nghệ TDMA dùng cho hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM Châu Âu Trong hệ thống TDMA phổ tần số quy định cho liên lạc di động chia thành dải tần liên lạc, dải tần liên lạc dùng chung cho N kênh liên lạc, kênh liên lạc khe thời gian (Time slot) chu kỳ khung Tin tức tổ chức dạng gói, gói có bit thị đầu gói, thị cuối gói, bit đồng bit liệu Không hệ thống FDMA, hệ thống TDMA truyền dẫn liệu không liên tục sử dụng cho liệu số điều chế số  Các đặc điểm TDMA - TDMA phân phát thông tin theo hai phương pháp phân định trước phân phát theo yêu cầu Trong phương pháp phân định trước, việc phân phát cụm định trước phân phát theo thời gian Ngược lại phương pháp phân định theo yêu cầu mạch tới đáp ứng có gọi yêu cầu, nhờ tăng hiệu suất sử dụng mạch - Trong TDMA kênh phân chia theo thời gian nên nhiễu giao thoa kênh kế cận giảm đáng kể - TDMA sử dụng kênh vô ến để ghép nhiều luồng thông tin thông qua việc phân chia theo thời gian nên cần phải có việc đồng hóa việc truyền dẫn để tránh trùng lặp tín hiệu Ngoài ra, số lượng kênh ghép tăng nên thời gian trễ truy ền dẫn đa đường bỏ qua được, đồng phải tối ưu 1.2.2.Đa truy cập phân chia theo mã CDMA Năm 1985 công nghệ CDMA đời, công nghệ đa thâm nhập theo mã sử dụng kỹ thuật trải phổ nghiên cứu triển khai hãng Qualcomm Communication Công nghệ trước sử dụng chủ yếu quân đến sử dụng rộng rãi nhiều nơi giới Giữa thập kỷ 1990, đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) trở thành loại hệ thống 2G thứ người Mỹ đưa tiêu chuẩn nội địa IS-95 Đối với hệ thống CDMA, tất người dùng sử dụng lúc băng tần Tín hiệu truyền chiếm toàn băng tần hệ thống Tuy nhiên, tín hiệu người dùng phân biệt với chuỗi mã Thông tin di động CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhiều người sử dụng chiếm kênh vô tuyến đồng thời tiến hành gọi, mà không sợ gây nhiễu lẫn Kênh vô tuyến CDMA dùng lại cell toàn mạng, kênh phân biệt nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên PN Trong hệ thống CDMA, tín hiệu tin băng hẹp nhân với tín hiệu băng thông rộng, gọi tín hiệu phân tán Tín hiệu phân tán chuỗi mã giả ngẫu nhiên mà tốc độ chip lớn so với tốc độ liệu Tất users hệ thống CDMA dùng chung tần số sóng mang phát đồng thời Mỗi user có từ mã giả ngẫu nhiên riêng xem trực giao với từ mã khác Tại máy thu, có từ mã đặc trưng tạo để tách sóng tín hiệu có từ mã giả ngẫu nhiên tương quan với Tất mã khác xem nhiễu Để khôi phục lại tín hiệu thông tin, máy thu cần phải biết từ mã dùng máy phát Mỗi thuê bao vận hành cách độc lập mà không cần biết thông tin máy khác  Đặc điểm CDMA - Dải tần tín hiệu rộng hàng MHz - Sử dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp - Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vô ến sử dụng có cường độ trư ờng nhỏ chống fading hiệu FDMA, TDMA - Việc thuê bao MS cell dùng chung tần số khiến cho thiết bị truyền dẫn vô tuyến đơn giản, việc thay đổi kế hoạch tần số không vấn đề, chuyển giao trở thành mềm, điều khiển dung lượng cell linh hoạt - Chất lượng thoại cao hơn, dung lượng hệ thống tăng đáng kể (có thể gấp từ đến lần hệ thống GSM), độ an toàn (tính bảo mật thông tin) cao sử dụng dãy mã ngẫu nhiên để trải phổ, kháng nhiễu tốt hơn, khả thu đa đường tốt hơn, chuy ển vùng linh hoạt Do hệ số tái sử dụng tần số nên không cần phải quan tâm đến vấn đề nhiễu đồng kênh - CDMA giới hạn rõ ràng số người sử dụng TDMA FDMA Còn TDMA FDMA số người sử dụng cố định, tăng thêm tất kênh bị chiếm - Hệ thống CDMA đời đáp ứng nhu cầu ngày lớn dịch vụ thông tin di động tế bào Đây hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bit thông tin người sử dụng 8-13 kbps 1.2.3.Quá trình phát triển 2.5G Năm 1993 Nhật Bản, NTT đưa tiêu chuẩn di động số nước (JPD-Japanish Personal Digital Cellular System) phát triển hệ thống thông tin di động số cá nhân (PDC-Personal Digital Cellular) với băng tần hoạt động 900-1400MHz Ở Mỹ tiếp tục phát triển hệ thống số IS54 thành phiên IS-136 hay gọi AMPS số (D-AMPS ) đạt nhiều thành công Như có chuẩn hệ thống 2G bao gồm: Hệ Thống Thông Tin Di Động Toàn Cầu (GSM) dẫn xuất nó; AMPS số (D-AMPS); Đa Truy Cập Phân Chia Theo Mã IS-95; Mạng Tế Bào Số Hóa Cá Nhân (PDC) GSM đạt thành công sử dụng rộng rãi hệ thống 2G Tuy nhiên GSM cung cấp dịch vụ thoại nhắn tin ngắn, nhu cầu truy nhập internet dịch vụ từ người sử dụng lớn nên GSM phát triển lên 2.5G Quá trình phát triển 2.5G : GSM  HSCSD ( High Speed Circuit Switched Data)  GPRS (General Packet Radio Service)  EDGE ( Enchanced Data Rates for GSM Evolution) Hệ thống 2.5G cho tốc độ bit Data cao 2G, hỗ trợ kết nối Internet sử dụng phương thức chuyển mạch gói Mặc dù tiến đáng kể 2.5G gặp phải hạn chế sau: tốc độ thấp tài nguyên hạn hẹp, cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động hệ 1.3 Hệ thống thông tin di động hệ ( 3G 3.5G ) Hệ thống thông tin di động chuyển từ hệ sang hệ qua giai đoạn trung gian hệ 2,5 sử dụng công nghệ TDMA kết hợp nhiều khe nhiều tần số sử dụng công nghệ CDMA chồng lên phổ tần hệ hai không sử dụng phổ tần mới, bao gồm mạng đưa vào sử dụng như: GPRS, EDGE CDMA2000-1x Ở hệ thứ hệ thống thông tin di động có xu hoà nhập thành tiêu chuẩn có khả phục vụ tốc độ bit lên đến Mbit/s Để phân biệt với hệ thống thông tin di động băng hẹp , hệ thống thông tin di động hệ gọi hệ thống thông tin di động băng rộng Vào năm 1992, ITU công bố chuẩn IMT-2000 (International Mobil Telecommunication-2000) cho hệ thống 3G với ưu điểm mong đợi đem lại hệ thống 3G là: • • • • • Cung cấp dịch vụ thoại chất lượng cao Các dịch vụ tin nhắn ( e-mail, fax, SMS, chat, ) Các dịch vụ đa phương tiện ( xem phim, xem truyền hình, nghe nhac, ) Truy nhập Internet ( duyệt Web, tải tài liệu, ) Sử dụng chung công nghệ thống nhất, đảm bảo tương thích toàn cầu hệ thống Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động hệ IMT2000 đề xuất, hệ thống W-CDMA CDMA2000 ITU chấp thuận đưa vào hoạt động năm đầu thập kỷ 2000 Các hệ thống sử dụng công nghệ Hình 3.13 So sánh OFDMA & SC-FDMA truyền chuỗi ký hiệu liệu QPSK Sự tạo thành tín hiệu SC-FDMA bắt đầu với qui trình đứng trước đặc biệt sau tiếp tục cách tương tự OFDMA Tuy nhiên trước hết ta xem hình bên phải hình 3.13 Sự khác biệt rõ dàng OFDMA truyền bốn ký hiệu liệu QPSK song song sóng mang con, SC- FDMA truyền bốn ký hiệu liệu QPSK loạt bốn lần , với ký hiệu liệu chiếm M × 15kHz băng thông Nhìn cách trực quan, tín hiệu OFDMA rõ dàng đa sóng mang với ký hiệu liệu sóng mang con, tín hiệu SC-FDMA xuất nhiều sóng mang đơn ( mà có “SC” tên SC-FDMA ) với ký hiệu liệu biểu diễn loạt tín hiệu Lưu ý chiều dài ký hiệu OFDMA & SCFDMA với 66,7µs, nhiên, ký hiệu SC-FDMA có chứa M ký hiệu mà biểu diễn cho liệu điều chế Đó việc truyền tải song song nhiều ký hiệu tạo PAPR cao không mong muốn với OFDMA Bằng cách truyền M ký hiệu liệu dãy vào M thời điểm, SC-FDMA chiếm băng thông đa sóng mang OFDMA chủ yếu PAPR tương tự sử dụng cho ký hiệu liệu gốc Thêm vào nhiều dạng sóng QPSK băng hẹp OFDMA tạo đỉnh cao thấy băng thông rộng hơn, dạng sóng QPSK đơn sóng mang SC-FDMA ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ MẠNG 4G Ưu điểm mạng 4G  Tốc độ cao 5.1 Cải thiện tốc độ yếu tố gây ấn tượng dễ nhận thấy mạng 4G Về lý thuyết, theo định nghĩa Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU), 4G tăng tốc độ tải thiết bị lên tới 100 Mbps di chuyển, đạt xấp xỉ Gbps điều kiện đứng yên  Công suất cao Mạng 4G thực hệ thống không dây tiên tiến, mang lại trải nghiệm kết nối di động băng rộng vượt trội so với hệ trước Mạng 4G có công suất cao hơn, nghĩa hỗ trợ lượng lớn người dùng thời điểm Một trạm phát 3G phục vụ lúc khoảng 60 đến 100 người dùng dịch vụ 3G đủ nhanh đáng tin cậy Tuy nhiên tháp 4G LTE phục vụ tới 300 - 400 người  Hỗ trợ ứng dụng phần mềm thiết bị chạy mượt Công nghệ 4G hỗ trợ truyền liệu tốc độ cao hơn, ứng dụng đa truyền thông thoại có hình hay đoạn video chạy YouTube mượt Đặc biệt, 4G có khả giảm độ trễ xuống mức thấp, lý tưởng cho dịch vụ đòi hỏi đáp ứng theo thời gian thực  Hiệu suất cao Hiệu suất 4G sử dụng phổ tần cao 3G, cho phép dung lượng liệu truyền lớn Đó nhờ công nghệ sử dụng chương trình mã hóa thông minh hơn, nén nhiều bit liệu herzt phổ tần số so với 3G  Hứa hẹn phát triển công nghệ thông minh vượt trội tương lai Đáng ngạc nhiên mạng 4G đủ thông minh để thực công việc mà can thiệp người Hệ thống 4G mạng lưới IP thiết kế theo kiến trúc đồng đẳng, có khả tự cấu hình bù đắp thiết bị để truyền tải thông tin, đáp ứng nhanh cho nhiều người dùng đồng thời Tương tự, cố điện hỏng thiết bị thường làm tê liệt mạng 3G Nhưng nhờ cảm biến phần mềm tiên tiến, mạng 4G tự biết điều chuyển lưu lượng truyền qua trạm phát khác khắc phục xong cố Về mặt lý thuyết, công nghệ 4G LTE-A cao cấp đạt tốc độ download 300 Mb/s, upload 150 Mb/s, cao nhiều lần so với 3G 4G thức có mặt Việt Nam Người ta nhắc nhiều đến tính ưu việt công nghệ thực quan tâm, 4G có tốc độ vượt tội so với 3G Để đo đếm cách xác điều kiện sử dụng thông thường việc khó khăn tốc tốc độ mạng thực tế phụ thuộc nhiều yếu tố, chẳng hạn khoảng cách người dùng trạm thu phát sóng thiết bị sử dụng Dưới vài so sánh tốc độ lý thuyết 4G 3G Trong đó, tốc độ thực tế lấy mức tương đối ốc độ download lý thuyết/thực tế mạng 3G 4G Mạng 3G, mặt lý thuyết đạt tốc độ download tối đa 7,2 Mb/giây thực tế, tốc độ download đạt khoảng Mb/giây Chẳng hạn, để download video dung lượng 500 MB YouTube, người dùng thường phải chờ khoảng 22 phút 3G HSPA+ phiên nâng cấp 3G, cho tốc độ download lý thuyết lên đến 42 Mb/giây Tuy nhiên, tốc độ download thực tế mạng mức Mb/giây, nhanh gấp đôi mạng 3G thông thường Trong đó, mạng 4G có tốc độ download lý thuyết lên đến 150 MB/giây Tuy nhiên, sử dụng thực tế, tốc độ giảm xuống 14 Mb/giây Cùng file dung lượng 500 MB, người dùng phải đợi phút để download mạng 4G Gần đây, số nhà mạng áp dụng công nghệ 4G LTE-Advanced với tốc độ download lý thuyết tăng gấp đôi, mức 300 Mb/giây Trong đó, tốc độ download thực tế mạng 4G TLE-A lên đến 42 MB/giây Với công nghệ LTE-Advanced (4G+, LTE-A 4,5G), người dùng gần phút để tải video dung lượng 500 MB Trên thực tế, tốc độ vượt xa mạng kết nối cáp quang phổ biến n So sánh Thởi gian thực tế để download phim dung lượng GB mạng 3G 4G  Tốc độ upload Tốc độ upload mạng 3G chậm, đạt 0,4 Mb/giây sử dụng thực tế, lý thuyết Mb/giây Trên thực tế, không nhiều người sử dụng 3G để upload file có dung lượng lớn chi phí cao thời gian chờ đợi lâu Với 3G HSPA+, tốc độ upload thực tế rơi vào khoảng Mb/giây tốc độ tối đa đạt 22 Mb/giây Tốc độ upload lý thuyết/thực tế mạng 3G 4G Với mạng 4G, tốc độ upload thực tế mức trung bình Mb/giây dùng công nghệ LTE-A, tốc độ đẩy lên mức 30 Mb/giây Trên lý thuyết, tốc độ upload 4G lên đến 50 MB/giây 4G LTE-A 150 Mb/giây  Độ trễ Tốc độ download upload điểm vượt trội 4G so với mang 3G Khi sử dụng mạng, tốc độ phản hồi thiết bị nhanh hẳn độ trễ 4G thấp Điều đồng nghĩa, thời gian tải trang mạng 4G nhanh Cụ thể, độ trễ 4G cải thiện xuống 60 mili giây so với 120 mili giây 3G Con số không lớn mặt lý thuyết sử dụng thực tế, bạn thấy khác biệt rõ rệt, chơi game online xem video trực tuyến 5.2 Hạn chế mạng 4G LTE Các nhà mạng Việt Nam bắt đầu vào đua 4G Dự kiến băng tần 4G LTE đưa đấu giá vào cuối năm Chi phí cho băng tần không rẻ, nhà mạng phải nâng cấp mạng họ, thay định tuyến (router), máy chủ, nghĩa tốn tiền thời gian chưa có thuê bao để bù đắp chi phí Theo chuyên gia, 4G phủ sóng khắp nơi tác động mạnh mẽ tới truyền hình, giáo dục, y tế, bán lẻ nhiều lĩnh vực khác Nhưng nhà mạng người dùng đừng ảo tưởng vào tốc độ mạng 4G, lượng người dùng bắt đầu tăng cao tốc độ giảm xuống 4G cho phép đàm thoại có hình, xem video YouTube miễn phí, hình ảnh bị giật Dường điều khiến người dùng sẵn sàng trả tiền muốn sử dụng dịch vụ suôn sẻ Tuy nhiên, gói liệu 4G có giá cao 3G, người dùng đối mặt với hạn mức liệu họ khó hài lòng Thêm nữa, pin điều gây khó chịu cho người dùng smartphone Chip 4G gây hao pin 3G, có nghĩa smartphone dùng với mạng 4G chí không dùng đủ ngày với lần sạc pin Thêm vào đó, điện thoại nhận tính mạnh mẽ khiến pin cạn nhanh Công nghệ pin “ì ạch” trước sức mạnh tăng nhanh smartphone ỨNG DỤNG CỦA NGN Như trình trình bày mạng NGN tập trung ba loại mạng chính: Mạng PSTN, mạng di động mạng chuyển mạch gói (mạng Internet) vào kết cấu thống để hình thành mạng chung, thông minh, hiệu cho phép truy xuất toàn cầu, tích hợp nhiều công nghệ mới, ứng dụng Từ tạo nhiều dịch vụ mới, nhờ mà nhà cung cấp nhanh chóng tạo nguồn thu Xây dựng thành phần mở module hóa, giao thức chuẩn giao diện mở, NGN trở thành phương tiện cho phép kết nối người máy móc khoảng cách Nói cách khác, NGN có khả cung cấp yêu cầu đặc biệt tất khách hàng công ty, văn phòng xa, văn phòng nhỏ, nhà riêng,…Nó hợp thoại hữu tuyến vô tuyến, liệu, video,… cách sử dụng chung lớp truyền tải gói Các lớp dịch vụ NGN linh hoạt, chi phí hiệu có khả mở rộng dịch vụ trước Mục tiêu dịch vụ NGN cho phép khách hàng lấy thông tin mà họ muốn dạng nào, điều kiện nào, nơi dung lượng tùy ý Dưới số dịch vụ môi trường NGN : Hình 2.14 Một số dịch vụ NGN điển hình • • Dịch vụ thoại (voice Telephony) Vẫn cung cấp dịch vụ tồn như: chờ gọi, chuyển gọi, gọi ba bên, …nhưng với công nghệ Dịch vụ liệu (Data Service) Các dịch vụ liệu có khả thiết lập kết nối theo băng thông chất lượng dịch vụ QoS theo yêu cầu • Dịch vụ đa phương tiện (Multimedia Service) Cho phép nhiều người tham gia tương tác với qua thoại, video, liệu Các dịch vụ cho phép khách hàng vừa nói chuyện vừa hiển thị thông tin Ngoài ra, máy tính cộng tác với • Dịch vụ sử dụng mạng riêng ảo (VPN) Mạng riêng ảo hay VPN (viết tắt cho Virtual Private Network) mạng dành riêng để kết nối máy tính công ty, tập đoàn hay tổ chức với thông qua mạng Internet công cộng Sự đời công nghệ mạng riêng ảo NGN cho phép tổ chức doanh nghiệp có thêm lựa chọn mới, có nhiều ứng dụng, giải pháp hữu ích mạng diện rộng WAN, với ưu điểm đơn giản chi phí thấp • Thương mại điện tử (E-commerce) Cho phép khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ xử lý điện tử mạng, bao gồm: việc xử lý tiến trình, kiểm tra thông tin toán tiền, bảo mật, ngân hàng nhà, chợ nhà Dịch vụ thương mại điện tử mở rộng sang lĩnh vực di động Đó dịch vụ thương mại điện tử di động (M-commerce tức Mobile commerce) Đây loại dịch vụ cho phép người sử dụng tham gia vào thị trường thương mại điện tử (mua bán) qua thiết bị di động cầm tay • Bản tin hợp (Unified Messaging) Hỗ trợ cung cấp dịch vụ voice mail, email, fax mail, pages qua giao diện chung Thông qua giao diện này, người sử dụng truy nhập (cũng thông báo) tất loại tin nhắn trên, không phụ thuộc vào hình thức truy nhập (hữu tuyến hay vô tuyến, máy tính, thiết bị liệu vô tuyến) Đặc biệt kỹ thuật chuyển đổi lời nói sang file văn ngược lại thực Server ứng dụng cần phải sử dụng dịch vụ • Môi giới thông tin (Information Brokering) Bao gồm quảng cáo, tìm kiếm cung cấp thông tin đến khách hàng tương ứng với nhà cung cấp • Các dịch vụ chuyển gọi (Call Center Service) Một thuê bao chuyển gọi thông thường đến trung tâm phân phối gọi cách kích chuột trang web Cuộc gọi xác định đường đến Agent thích hợp, mà nằm đâu chí nhà (như trung tâm gọi ảo – Vitual Call Centrel) Các gọi thoại tin nhắn email xếp hàng giống đến Agent Các Agent có truy nhập điện tử đến khách hàng, danh mục, nguồn cung cấp thông tin yêu cầu đến, truyền qua lại khách hàng Agent • Trò chơi tương tác mạng (Interactive Gaming) Cung cấp cho khách hàng phương thức gặp trực tuyến tạo trò chơi tương tác (chẳng hạn Video Games) • Quản lý nhà (Home Manager) Với đời thiết bị mạng thông minh, dịch vụ giám sát điều khiển hệ thống bảo vệ nhà, hệ thống hoạt động, hệ thống giải trí, công cụ khác nhà Giả sử xem ti vi có chuông cửa, không vấn đề cả, ta việc sử dụng điều khiển ti vi từ xa để xem hình đứng trước cửa nhà Hoặc chẳng hạn quan sát nhà xa,… • Dịch vụ hội nghị truyền hình Dịch vụ truyền hình hội nghị dịch vụ truyền dẫn tín hiệu, hình ảnh, âm thanh, hai nhiều điểm khác Dịch vụ cho phép nhiều người tham dự địa điểm trao đổi trực tiếp âm thanh, hình ảnh qua hình loa Hệ thống truyền hình hội nghị cung cấp nhiều tiện ích khác cho người sử dụng như: kết nối với máy tính để trình chiếu văn bản, kết nối với hệ thống âm ngoài, thiết bị lưu trữ (đầu ghi băng từ, đĩa quang VCD, DVD ổ cứng) để lưu trữ phiên hội thảo quan trọng Dịch vụ truyền hình hội nghị công cụ hiệu quả, hữu ích công tác đào tạo, giảng dạy trợ giúp y tế từ xa TÀI LIỆU THAM KHẢO Harri Holma, Antti Toskala (2009) , LTE for UMTS – OFDMA and SC- FDMA Based Radio Access, John Wiley & Sons Ltd Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Sköld, Per Beming (2007), 3G EVOLUTION: HSPA and LTE FOR for mobile broadband, Academic Press Agilent Technologies (2009), 3GPP Long Term Evolution: System Overview, Product Development,and Test Challenges Các website tham khảo : www.Thongtincongnghe.com www.Vntelecom.org www.Tapchibcvt.gov.vn www.Tudiencongnghe.net www.Xahoithongtin.com Farooq Khan (2009), LTE for 4G Mobile Broadband: Air Interface Technologies and Performance, Cambridge University Press C.Gessner (2008), UMTS Introduction, Rohde-Schwarz Long Term Evolution (LTE) Technology ... 12 698 – 716 MHz 728 – 746 MHz FDD 13 777 – 787 MHz 746 – 756 MHz FDD 14 788 – 798 MHz 758 – 768 MHz FDD 704 – 716 MHz 734 – 746 MHz FDD 33 1900 – 1920 MHz 1900 – 1920 MHz TDD 34 2010 – 2025... MHz 2110 – 2170 MHz FDD 1850 - 1910 MHz 1930 – 1990 MHz FDD 1710 – 1785 MHz 1805 – 1880 MHz FDD 1710 – 1755 MHz 2110 – 2155 MHz FDD 824 – 849 MHz 869 – 894 MHz FDD 830 – 840 MHz 875 – 885 MHz... MHz 2010 – 2025 MHz TDD 35 1850 – 1910 MHz 1850 – 1910 MHz TDD 36 1830 – 1990 MHz 1830 – 1990 MHz TDD 37 1910 – 1930 MHz 1910 – 1930 MHz TDD 38 2570 – 2620 MHz 2570 – 2620 MHz TDD 39 1880 – 1920

Ngày đăng: 23/04/2017, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w