1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương môn thông tin di động

2 717 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Các kíến trúc mạng GSM, GPRS sơ đồ khối, chức năng các phần tử, các giao diện; vai trò của TRAU, các vị trí đặt TRAU 2.. Tổ chức tài nguyên tần số, thời gian tần số 200KHz tám khe, cấu t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THÔNG TIN DI ĐỘNG

D13VT

Những vấn đề chung

1 Khái niệm vùng tìm gọi trong thông tin di động

2 Khái niệm ô, mẫu ô trong thông tin di động

3 Phân bố vùng địa lý cho các hệ thống thông tin di động (MSC/SGSN/MME, LA/RA/TA, Cell: Omnidirectional, Sectorized)

GSM/GPRS

1 Các kíến trúc mạng GSM, GPRS (sơ đồ khối, chức năng các phần tử, các giao diện; vai trò của TRAU, các vị trí đặt TRAU)

2 Tổ chức tài nguyên tần số, thời gian (tần số 200KHz tám khe, cấu trúc thời gian: khe, khung, siêu khung; cấu trúc cụm và ý nghĩa của các cụm)

3 Các kênh trên giao diện vô tuyến GSM, GPRS (kênh logic, kênh vật lý)

4 Khái niệm chuyển giao, các nguyên nhân gây ra chuyển giao

5 Đo và nhẩy tần trong GSM

6 Cập nhât vị trí; định tuyến cuộc gọi đến MS

WCDMA

1 Các kiến trúc mạng WCDMA (sơ đồ khối, chức năng các phần tử, các giao diện); kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến

2 Các kênh trên giao diện vô tuyến: kênh logic, kênh truyền tải, kênh vật lý (tên, chức năng các kênh và cách sắp xếp)

3 Điều khiển công suất: ý nghĩa của điều khiển công suất, điều khiển công suất vòng hở (sử dụng khi nào, nguyên lý) điều khiển công suất vòng trong (sử dụng khi nào, ở đâu, thực hiện ở đâu, tiêu chí đánh giá), điều khiển công suất vòng ngoài (sử dụng klhi nào, thực hiện ở đâu, tiêu chí đánh giá)

4 Chuyển giao: khái niệm chuyển giao, phân loại chuyển giao trong W-CDMA

5 Mã trải phổ định kênh trong WCDMA

6 Tài nguyên mã-thời gian trong 3GWCDMA (mã định kênh và cây mã, độ dài khung và số số chip trong một khung, độ dài khe và số chip trong một khe)

7 Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh DPDCH/DPCCH đường xuống

8 Sơ đồ truyền dẫn đa mã cho đường xuống

9 Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh DPDCH/DPCCH đường lên

Trang 2

10 Cấu trúc khung DPCH đường xuống (vẽ và giải thích)

11 Cấu trúc khung DPDCH đường lên (vẽ và giải thích)

12 Bài tập liên quan

HSPA

1 Các chức năng mới được triển khai trong các phần tử kiến trúc mạng HSDPA và HSUPA Sự khác biệt căn bản của các công nghệ cùng sử dụng trong HSDPA và HSUPA

2 Cấu trúc kênh tổng thể của HSDPA và HSUPA (nêu chức năng của các kênh mới)

3 Truyền dẫn kênh chia sẻ trong HSDPA/lập biểu phụ thuộc kênh trong HSDPA

4 Nguyên lý xử lý HARQ với kết hợp mềm

5 Phân tích các trạng thái RRC của HSPA UE (ý nghĩa của từng trạng thái, quản lý di động UE trong từng trạng thái: kết nối, tìm gọi, chọn lại ô, chuyển giao)

LTE

1 Kiến trúc mạng LTE (vẽ sơ đồ và nêu chức năng các phần tử)

2 Đơn vị tài nguyên trong miền tần số và thời gian (sóng mang con, khối tài nguyên, khung, khung con, khe, ký hiệu OFDM)

3 Băng thông (băng thông kênh, cấu hình băng thông truyền dẫn, lý do cấu hình băng thông truyền dẫn nhỏ hơn băng thông kênh) Đề xuất sử dụng tần

số cho băng tần 7 với sử dung các băng thông kênh 10 và 20 MHz

4 Các tín hiệu tham chuẩn đường xuống (Cell-Specific RS; ý nghĩa, MS-Specffic RS: ý nghĩa, MBSFN-Specific RS: ý nghĩa, cơ sở để ghép tín hiệu tham chuẩn: định lý Nyquist) Mẫu ký hiệu tham chuẩn cho một cửa an ten

và hai anten cử anten

5 Các tín hiệu tham chuẩn đường lên (DRS, SRS, ý nghĩa, tài nguyên sử dụng)

6 Tổng kết các kênh và chuyển đổi giữa chúng (sơ đồ chuyển đổi, tên các kênh)

7 Thủ tục HARQ

8 Mở rộng băng thông trong LTE-Advanced

Ngày đăng: 22/04/2017, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w