tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP TP.HCM
Trang 31 Cao Thị Nhung -12136421
2 Phạm Xuân Hoàn -12029601
3 Đỗ Tấn Đạt -12027711
4 Dương Thị Kim Oanh -12128361
5 Phạm Như Bảo Ngọc -12031901
6 Huỳnh Quang Thịnh -12028341
7 Lê Minh Văn -12018581
8 Hồ Hoàng Sơn -12020801
9 Bùi Công Nam -12020611
10 Nguyễn Thị Bích Thiện -12147191
11 Lâm Tăng Hiệp -10207641
Danh sách nhóm:
Trang 4I Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
* Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
* Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
* Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
* Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức, lối sống
II.Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
* Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
* Nội dung học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Nội Dung Phần Trình Bày
Trang 51 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức:
I Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:
Trang 6a)Đạo đức là gốc của người cách mạng.
∗ Đạo đức là nền tảng, là cái gốc của người cách mạng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng;
* Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người
∗ Có đạo đức cách mạng trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang; đạo đức là vũ khí sắc bén trong cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới
∗ Vai trò của đạo đức còn thể hiện ở chỗ đó là thước đo lòng cao thượng của con người
b) Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú
Trang 7* Ba là, thương yêu con người, sống có tình nghĩa
- Hồ Chí Minh cho rằng người cách mạng là người giàu tình cảm; yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho con người Yêu thương con người phải gắn bó với hành động cụ thể
* Bốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng
- Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan
trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ
rộng lớn vượt ra khỏi quốc gia dân tộc
Trang 82.Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:
Trang 9Một là, trung với nước, hiếu với dân.
- Trung với nước: Yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng
- Hiếu với dân: Thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng, gần dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân
Hai là: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Cần là cần cù, siêng năng chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có năng
suất, hiệu quả cao với tinh thần tự lực cánh sinh.
- Kiệm là tiết kiệm của nước, của dân; không xa xỉ, không hoang phí,
không bừa bãi
- Liêm là liêm khiết, phải “trong sạch, không tham lam”, tiền của, địa vị
- Chính “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn”.
- Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư thiên vị, luôn
đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết.
Trang 10 Ba là, thương yêu con người, sống có tình nghĩa
- Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, anh
em…
Bốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng
- Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa
- Nó bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi quốc gia dân tộc
- Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước
Trang 113 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Trang 12a) Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
∗ Nói đi đôi với làm là nguyên tắc quan trọng bậc nhất và HCM chính là tấm gương sáng tuyệt vời Nói đi đôi với làm là đặc trưng bản chất của TT đạo đức HCM –đạo đức cách mạng
∗ Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp truyền thống của vh phương Đông
Trang 13b) Xây đi đôi với chống
Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây.
Đạo đức đòi hỏi mỗi người phải tự rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn
Trang 14c) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
∗ Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên
cơ sở sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người
∗ Việc trao dồi đạo đức cách mạng là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”.
Trang 15∗ 4 Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức, lối sống.
∗ “Đối với mình – Phải siêng nǎng, không được lười biếng,
ai lười biếng không làm được việc Phải tiết kiệm, không
xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh”.(Con đường giải phóng
Tháng 12 nǎm 1940.Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh)
Trang 16∗ “…Cần, Kiệm, Liêm, Chính” là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
∗ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người (Cần Kiệm Liêm
Chính Tháng 6 nǎm 1949 T.5)
∗
Trang 17∗ “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ
thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong
chùa, không giúp ích gì được ai” (Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I.Ngày 12 tháng 6 nǎm 1956 T.8, Tr.184.)
∗ “Dao có mài, mới sắc.
Vàng có thui, mới trong.
Nước có lọc, mới sạch.
Người có tự phê bình, mới tiến bộ” (Tự phê bình Báo Nhân dân, số 9,ngày 20 tháng 5 nǎm 1951 T.6 Tr.209)
Trang 181 Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHI MINH
Trang 19a) Đạo đức và vai tro của đạo đức trong đời
sống xã hội.
Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái
của ý thức xã hội.
Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của
mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.
Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của
mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.
Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh
và chức năng phản ánh.
Trang 20b) Sự suy thoái đạo đức, lối sống trong xã
hội hiện nay.
∗ Qua 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân có nhiều tiến bộ.
∗ Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội ta hiện nay đã xuất hiện tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống
Trang 212 Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh
∗ Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức học lỗi lạc
mà còn là một tấm gương đạo đức vô song.
∗ Tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người có một sức mạnh mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới
∗ Là chủ tương lai của nước nhà, thế hệ trẻ của Việt Nam nói chung và thanh niên, sinh viên trí thức nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
Trang 22†Một: Học trung với nước, hiếu với dân, suốt
đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phong dân tộc,
giải phóng giai cấp va giải phóng con người.
†Hai: Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức tính khiêm tốn phi thường.
†Ba: Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của
nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan
dung và nhân hậu với con người
Trang 233 Liên hệ bản thân:
Hiện nay em thấy bản thân mình vẫn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa để xứng đáng với niềm tin yêu của Bác Và học tập, làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng là cách giúp em hoàn thiện bản thân mình hơn Có nhiều cách để học tập, làm theo tấm gương của Bác, nhưng theo em trước hết nên thực hiện chính những lời dạy của Bác về thanh niên, rèn luyện những phẩm chất đạo đức mà Bác đòi hỏi ở thế hệ tương lai của nước nhà.
Trang 24†Vấn đề đạo đức cách mạng, theo quan niệm của Hồ Chí Minh, là lĩnh vực nhạy cảm của văn hoá và đồng thời
là cái gốc của sự phát triển. Từ trong các bài nói, bài viết
của Hồ Chí Minh, nhất là từ trong cuộc sống thường nhật của con người ông, toát lên điều đó
†Tóm lại, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng là một di sản tinh thần vô cùng quí báu của Đảng và dân tộc ta Những tư liệu gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lưu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là những di sản vật chất quí báu để góp phần nghiên cứu tư tưởng của Người.
KẾT LUẬN
Trang 25
∗ Phần trình bày của nhóm đến đây là hết,cám
ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm mình