Quan điểm của HCM về văn hóa

4 638 0
Quan điểm của HCM về văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a Định nghĩa văn hóa Tháng 8-1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn b Quan điểm xây dựng văn hóa - Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh còn nêu điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập, tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân xã hội Xây dựng chính trị: dân quyền Xây dựng kinh tế”- HCM toàn tập, t3, tr 431 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa a Quan điểm vị trí vai trò văn hóa đời sống xã hội - Một là, văn hóa đời sống tinh thấn xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, coi trọng Trong quan hệ với trị: Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng đề có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa - Hai là, văn hóa đứng mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế - Văn hóa có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế trị: - Văn hóa phải kinh tế trị có nghĩa là; + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định hướng cho hoạt động văn hóa + Kinh tế trị phải có văn hóa Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế trị, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng phát triển đất nước b Quan điểm tính chất văn hóa + Tính chất dân tộc: Cốt cách dân tộc, tinh tuý bên trong, đặc trưng văn học + Tính khoa học: Thuận theo trào lưu tiến hoá tư tưởng đại: Hoà bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội Đấu tranh chống trái với khoa học, phản tiến bộ, tâm, thần bí, mê tín dị đoan, biết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Tính chất đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng, đậm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng c Quan điểm chức văn hóa: văn hóa có ba chức chủ yếu sau - Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp: - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa a Văn hóa giáo dục - Phê phán văn hoá phong kiến (tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ) văn hoá thực dân ( ngu muội, đồi bại, xảo trá) - Đưa hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh giáo dục, định hướng cho giáo dục phát triển đắn, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thống nước nhà b Văn hóa văn nghệ Văn nghệ văn hoá nghệ thuật, biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Có ba quan điểm chủ yếu: - Một là, văn hóa - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng - Hai là, văn nghệ gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c Văn hóa đời sống Thực chất của văn hoá đời sống đời sống với ba nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức giữ vai trò chủ yếu + Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định:“ Nếu không giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân „, “ Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới’’- Hồ Chí Minh: toàn tập, t 5, tr 104, 110 + Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà, truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại Phải cho hoạt động người mang tính văn hóa + Nếp sống mới: nếp sống văn minh, trình làm cho lối sống trở thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Đời sống cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà không xấu, phiền phức sửa đổi Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm, Cái mà hay phải làm, phải bổ sung ... tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Tính chất đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng, đậm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng c Quan điểm chức văn hóa: văn hóa có ba chức... văn hóa + Kinh tế trị phải có văn hóa Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế trị, làm cho văn. .. kinh tế trị: - Văn hóa phải kinh tế trị có nghĩa là; + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định

Ngày đăng: 20/04/2017, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan