1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T67 (Hình chop đều- hình chóp cụt đều)

4 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 844,5 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS được hệ thống các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập nhận biết, tính toá

Trang 1

TUẦN : 35

TIẾT PPCT : 66

Ngày dạy: 17/05/2007

ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều)

1 MỤC TIÊU:

a Kiến thức:

- HS được hệ thống các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương

b Kỹ năng:

- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán…)

c Thái độ:

- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học trong thực tế

2 CHUẨN BỊ:

a Giáo viên: - Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác đều

- Thước thẳng, bút chì, phấn màu

- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều (SGK/T126,127)

b Hoc sinh: - Làm các bài tập và các câu hỏi ôn tập chương

- Thước thẳng, bút chì, com pa.

3 PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề

- Trực quan

- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ

4 TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định tố chức:

Điểm danh: (Học sinh vắng )

 Lớp 8A3:

 Lớp 8A5:

 Lớp 8A7:

4.2 Kiểm tra bài cũ: Không

4.3 Giảng bài mới:

Trang 2

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ

HS1 :

♦ Phát biểu và viết công thức tính

thể tích của hình chóp đều

♦ Sửa bài tập 67/SBT/ 125

Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều

O.ABCD:

(Kích thước cho trên hình 151)

- HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: ( Bài 47/ SGK/T 124)

(HS làm bài theo hoạt động nhóm)

HS thực hành gấp, dán các miếng bìa ở

hình 134

Bài 2: (Bài 46/SGK/T 124)

SH = 35 cm

HM = 12cm

I Sửa bài tập cũ:

HS1 :

♦ Phát biểu : Thể tích của hình chóp đều bằng một phần ba diện tích đáy nhân với chiều cao

V= 13S.h

♦ Bài tập :

V= 1

.5 6 50( )

II Luyện tập:

Bài 1: (Bài 47/SGK/T 124)

- Kết quả:

 Miếng 4 khi gấp và dán chập lại tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều

 Các miếng 1, 2, 3 không gấp được hình chóp đều

Bài 2: (Bài 46/SGK/T 124) Giải:

a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:

Sđ = 6.SHMN = 6.12 32 2

216 3( )

Thể tích của hình chóp đều là:

V = 1

3Sđ.h = 1

3.216 3.35

3 4364, 77( ≈ cm )

Trang 3

a) Tính diện tích đáy và thể tích.

* GV gợi ý : Sđ = 6.SHMN

Một HS lên bảng thực hiện

b) Tính độ dài cạnh bên SM

- Xét tam giác nào?

Cách tính?

+ Tính trung đoạn như thế nào ?

Trung đoạn SK thuộc tam giác nào?

Nêu cách tính?

* GV yêu cầu HS tính diện tích xung

quanh và diện tích toàn phần

Bài 3 (Bài49(a,c) /SGK/T 125)

(HS làm bài theo hoạt động nhóm)

 Nửa lớp làm câu a

 Nửa lớp làm câu c

a) Tính diện tích xung quanh và thể

tích của hình chóp đều

b) Xét tam giác SMH có: Hµ =900

SM2 = SH2 + HM2 (định lí Pytago) + Tính trung đoạn SK

Xét tam giac vuông SKP có:

µ 0

90

K =

SK2 = SP2 - KP2 (định lí Pytago = 372 - 62 = 1333

⇒ SK = 1333 36,51( ≈ cm).

* Sxq = p.d ≈12.36,51 ≈ 1314,4 (cm2)

Sđ = 216 3 ≈374,1(cm2)

* STp = Sxq+ Sđ

≈ 1314,4 + 374,1 ≈1688,5(cm2)

Bài 3 (Bài49(a,c) /SGK/T 125)

Giải:

a) Sxq = p.d = + Thể tích của hình chóp xét tam giác vuông SHI có:

(định lí Pytago)

= 102 – 32

SH =

* V = = 12 c) xét tam giác vuông SMB có:

Trang 4

4.4 Củng cố và luyện tập: Không

4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

• Về nhà xem và giải lại các bài đã sửa

• Làm bài tập số 52; 55; 57/SGK/T 128; 129

• Tiết sau ôn tậpchương IV

• HS làm hết các câu hỏi ôn tập chương

• Ôn tập lại các khái niệm hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình

5 RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w