T67 (Hình chóp đều-hình chóp cụt đều)

6 2.3K 3
T67 (Hình chóp đều-hình chóp cụt đều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 TUẦN : 30 TIẾT PPCT : 53 Ngày dạy: 11/04/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về đònh lí Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh . b. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng chứng minh, kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày lời giải. c. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khi chứng minh và tính toán. - Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. 2. CHUẨN BỊ: a . Giáo viên: - Bài soạn , bảng tóm tắt chương III trang 89 – 91 SGK - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. b .Hoc sinh: - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. - Thước thẳng, ê ke, compa. - Đọc bảng tóm tắt chương III. 3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp. - Đàm thoại gợi mở. - Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề. - Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn đònh tố chức: Điểm danh: (Học sinh vắng )  Lớp 8A 2 : .  Lớp 8A 3 : . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 4.2: Lý thuyết I. lý thuyết: GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 249 E D CB A 2 1 D CB A C / B / C B A a B / C / C B A Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 1) Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A / B / và C / D / ? 2) Gọi một HS phát biểu đònh lí Talét thuận. - Một HS khác nhắc lại đònh lí Talét đảo - GV vẽ hình HS nêu GT, KL. . 3) Một HS phát biểu hệ quả của đònh lí Talét. GV vẽ hình minh họa. 4) Một HS phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác. * Chú ý: đònh lí vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác. 5) GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa hai tam giác đồng dạng. - Tỉ số đồng dạng được xác đònh như thế nào ? - Tam giác đồng dạng có những tính chất nào? 1) Đoạn thẳngtỉ lệ: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A / B / và C / D / khi / / / / AB A B CD C D = 2 ) Đònh lí Talet thuận và đảo: // AD AE AB AC ABC AD AE DE BC DB CE BD CE AB AC  =     ⇔ =      =   V 3) Hệ quả đònh lí Talét: GT ∆ ABC B / C / //BC KL / / / / / / AB AC B C BB C C BC = = 4) Tính chất đường phân giác trong của tam giác: GT ∆ ABC µ ¶ 1 2 A A= KL DB AB DC AC = 5) Tam giác đồng dạng: a) Đònh nghóa: µ µ µ µ µ µ / / / / / / / / / / / / ; ; ABC A B C A A B B C C AB BC AC k A B B C A C  = = =  ⇔  = = =   V V GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 250 A / B / C h / h C B A Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 6)- Gọi một HS phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Một HS khác nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của chúng ? * GV giới thiệu bảng tổng hợp. 7. GV yêu cầu một HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 4.3 Luyện tập Bài 1: ( Bài 58 SGK/T 92) Một HS đọc to đề bài , cho biết gt ; kl b) Tính chất: * / h k h = (h; h / đường cao của ∆ABC ; ∆ A / B / C / ) * / p k p = ; 2 / S k S = (p ; p/ chu vi của ∆ABC ; ∆ A / B / C / S ; S / diện tích của ∆ABC ; ∆ A / B / C / ) 6. Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và tam giác A / B / C / : Các trường hợp đồng dạng Các trường hợp bằng nhau a/ / / / / / / A B B C A C AB BC AC = = (c-c-c) a) A / B / =AB; B / C / =BC và A / C / =AC (c-c-c) b/ / / / / A B B C AB BC = ; µ µ / B B= (c-g-c) b) A / B / =AB; B / C / =BC và µ µ / B B= (c-g-c) c/ µ µ / A A= và µ µ / B B= (g-g) c) µ µ / A A= và µ µ / B B= và A / B / =AB (g-c-g) 7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: * Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có:  Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc  Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc  Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. II. Luyện tập: Bài 1: ( Bài 58 SGK/T 92) GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 251 K H I C B A Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 a) Để chứng minh BK = CH , ta cần chứng minh tam giác nào bằng nhau ? Một HS lên bảng trình bày. b) Tại sao KH // BC ? c) Tính độ dài HK: ( Dành cho HS khá giỏi) - GV gợi ý: Vẽ thêm đường cao AI - HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài. GT ∆ ABC ; AB = AC ; BH ⊥ AC CK ⊥ AB ; BC = a AB = AC = b KL a) BK = CH b) KH // BC c) Tính độ dài HK Chứng minh: a) Chứng minh BK = CH ∆ BKC và CHB có : µ µ 0 90K H = = BC chung · · KBC HCB = (do ∆ ABC cân tại A) Suy ra: ∆ BKC =∆ CHB ( c/h- góc nhọn) ⇒ BK= CH (đpcm) b) Chứng minh KH // BC Có BK = CH (c/m trên) AB = AC (gt) Suy ra: KB HC AB AC = ⇒ HK // BC ( Đònh lí đảo Talét) c) Tính độ dài HK: Có ∆ AIC ∆ BHC (g- g) ⇒ IC AC HC BC = Mà IC = 2 2 BC a = ; AC = b ; BC = a ⇒ 2 . . 2 2 a a IC BC a HC AC b b = = = 2 2 2 2 2 2 a b a AH AC HC b b b − = − = − = Có HK// BC (c/m trên) ⇒ KH AH BC AC = ⇒ 2 2 . 2 . 2 BC AH a b a KH AC b b   − = =  ÷   GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 252 12,5 30 ° 2 1 C D B A Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 Bài 2: ( Bài 60 SGK/T 92) - Hình vẽ, GT; Kl ghi bảng phụ GT ∆ ABC : µ µ µ ¶ 0 0 1 2 90 ; 30 ;A C B B = = = b) AB = 12,5cm KL a) Tính tỉ số AD CD b) Tính chu vi và ABC S a) Có BD là phân giác của µ B , vậy tỉ số AD CD tính như thế nào ? b) Có AB= 12,5 cm. Tính BC và AC như thế nào ? c) Gọi một HS lên bảng tính chu vi và diện tích của ∆ ABC. Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm GV : Qua bài tập 60/ SGK/T92. Em rút ra được bài hoọc kinh nghiệm gì khi tính tỉ số AD CD trong tam giác vuông tại A và có µ 0 30C = ? ⇒ 3 2 2 a KH a b = − Bài 2: ( Bài 60 SGK/T 92 Chứng minh: a) Ta có BD là phân giác µ B ⇒ AD AB CD CB = Mà ∆ ABC vuông ở A , có µ 0 30C = ⇒ 1 2 AB CB = Vậy 1 2 AD CD = b) Có AB = 12,5 cm ⇒ CB = 12,5.2 = 25 cm Mà AC 2 = CB 2 - AB 2 (đònh lí Pytago) = 25 2 – 12,5 2 = 468,75 ⇒ AC ≈ 21,65(cm). c) Chu vi của ∆ ABC là: AB + BC + AC ≈ 12,5 + 25 + 21,65 ≈ 59,15 (cm) Diện tích ∆ ABC là: 2 . 12,5.21,65 135,31( ) 2 2 AB AC cm≈ ≈ III. Bài học kinh nghiệm:  Đường phân giác góc 60 0 trong tam giác vuông chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệbằng tỉ số 1 2 * 1 2 AD CD = GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 253 Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8 4.4 Củng cố và luyện tập: Không 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: • Về nhà ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương. • Xem lại các bài tập của chương. • Tiết sau kiểm tra 1 tiết. • Làm thêm các bài tập : Bài 1: Cho tam giác cân ABC cân tại A . vẽ các đường phân giác BK và CE. a) Chứng minh BK = CE b) Chứng minh EK// BC c) Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4 cm. Tính AK; KC ; EK. Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AK của tam giác ADB. a) Chứng minh ∆ AKB ∆ BCD. b) Chứng minh AD 2 = DK.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DK , AK. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 254

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

* GV giới thiệu bảng tổng hợp. - T67 (Hình chóp đều-hình chóp cụt đều)

gi.

ới thiệu bảng tổng hợp Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình vẽ, GT; Kl ghi bảng phụ GT ∆ ABC : µ0µ0 µ ¶ - T67 (Hình chóp đều-hình chóp cụt đều)

Hình v.

ẽ, GT; Kl ghi bảng phụ GT ∆ ABC : µ0µ0 µ ¶ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan