- Hiểu nội dung bài: truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.. - Đọc trôi chảy được toàn bài, n
Trang 1Trường: tiểu học Vietkids
Sinh viên: Phạm Thị Kim Thoa
Lớp: 5A1
Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC
Tuần 32: Út Vịnh
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu được các từ ngữ khó trong bài
- Hiểu nội dung bài: truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
2 Kĩ năng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
+ PB: thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, giục giã, lao ra, la lớn, không nói nên lời,
+ PN: chềnh ềnh, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ,
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng lúc sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh
- Đọc diễn cảm toàn bài
3 Thái độ
- Qua bài học, giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn an toàn giao thông, cố gắng học tập để trở thành một chủ nhân tương lai tốt
II Đồ dùng dạy - học
Trang 2- Sách giáo khoa, giáo án điện tử
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung các hoạt động day – học Đồ dùng, dụng
cụ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lần lượt đọc
thuộc lòng bài thơ “Bầm
ơi” và trả lời câu hỏi:
+ Nội chung chính của bài
thơ này là gì?
(ca ngợi người mẹ và
tình mẹ con thắm thiết sâu
nặng giữa người chiến sĩ ở
ngoài tiến tuyến và người
mẹ tần tảo, giàu tình yêu
thương con nơi quê nhà )
+ Bài thơ được đọc với
giọng như thế nào?
(giọng đọc trầm lắng,
thể hiện cảm xúc yêu
thương mẹ rất sâu nặng
của anh chiến sĩ vệ quốc
dân)
- Gọi 2 HS nhận xét
- GV nhận xét
-2 HS đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi (mỗi người 1 câu hỏi)
-2 HS nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi
II Dạy – học bài mới
1 Giới thiệu bài mới.
- GV hỏi: “ Tên chủ điểm
tuần này là gì?”
( Những chủ nhân tương
lai)
+ Theo con, những ai sẽ là
chủ nhân của tương lai ?
- Giới thiệu bài mới: chủ
điểm tuần này là “ Những
- HS trả lời
- Lắng nghe
Trang 3chủ nhân tương lai” Đó
chính là các con, những
ngườ sẽ kế tục cha anh
làm chủ đất nước, xây
dựng và bảo vệ đất nước
Hôm nay các con sẽ được
gặp bạn Út Vịnh để thấy
được bạn có ý thức của
một chủ nhân tương lai
như thế nào
2 Hướng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài
a Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS ( nếu
có)
- Gọi 1-2 HS chia đoạn
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn chia
đoạn:
Để giúp các con luyện
đọc dễ dàng hơn, chúng ta
nên chia bài văn này
thành 4 đoạn.Các con
dùng bút chì đánh dấu vào
sách
+ Đoạn 1: Nhà Út Vịnh
ném đá lên tàu
+ Đoạn 2: Tháng trước
như vậy nữa
+ Đoạn 3: Một buổi
chiều tàu hỏa đến !
+ Đoạn 4: Nghe tiếng la
không nói nên lời
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp
nhau đọc từng đoạn của
bài ( 2 lượt) GV sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho
HS (nếu có)
- HS đọc bài.
- 4 HS đọc bài
- HS đọc chú giải
Trang 4- Gọi 1 HS đọc phần chú
giải
- Yêu cầu HS giải thích
nghĩa của các từ: sự cố,
chềnh ềnh, thanh ray,
thuyết phục, chuyền thẻ
+ Sự cố: hiện tượng bất
thường và không hay xảy
ra trong một quá trình
hoạt động nào đó
+ Chềnh ềnh: gợi tả vẻ
nằm, đứng, lù lù trước
mắt mọi người
+ Thuyết phục: làm cho
người khác thấy đúng, hay
mà tin theo, làm theo
+ Chuyền thẻ: một trò
chơi dân gian mà các bé
gái hay chơi: vừa đếm
que, vừa tung bóng, bộ
que chuyền có 10 que
- Yêu cầu học sinh luyện
đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm
bài và trả lời câu hỏi:
- Đoạn đường sắt gần nhà
Út Vịnh mấy năm nay
thường có những sự cố
gì?
( Lúc thì tảng đán nằm
chềnh ềnh trên đường tàu
chạy, lúc thì ai đó thảo cả
ốc gắn các thanh ray Lắm
khi trẻ chăn trâu còn ném
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo từng đoạn ( đọc 2 vòng)
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe
- HS giơ tay phát biểu
Trang 5đá lên tàu).
- Trường của Út Vịnh đã phát động phong trao gì? Nội dung của phong trào
ấy là gì?
( Trường của Út Vịnh phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em” Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo
vệ an toàn cho những chuyến tàu qua)
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? ( Út Vịnh thuyết phục Sơn – một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều Thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế)
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
( Vịnh lao ra như tên bắn,
la lớn: “ Hoa, Lan, tàu hỏa đến!” Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới Không chút do dự, Vịnh nào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô
bé trước cái chết trong gang tấc)
- Con học tập được ở Út Vịnh điều gì?
( Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn
Trang 6giao thông và tinh thần
dũng cảm)
- Câu chuyện có ý nghĩa
như thế nào?
( Câu chuyện ca ngợi Út
Vịnh có ý thức của một
chủ nhân tương lai, thực
hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn
an toàn đường sắt, dũng
cảm cứu em nhỏ)
- GV ghi nội dung chính
lên bảng
c Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng
đoạn của bài
- Cả lớp đọc thầm và phát
hiện giọng đọc của bài
- GV: Để đọc hay được
bài này, chúng ta nên đọc
với giọng như thế nào?
+ Toàn bài đọc với giọng
kể chuyện chậm rãi, thong
thả Đoạn cuối đọc với
giọng hồi hộp, nhanh, dồn
dập
+ Nhấn giọng ở những từ
ngữ sau: chềnh ềnh, tháo
cả ốc, ném đá, cam kết,
nghịch, thuyết phục mãi,
hứa không chơi dại, mát
rượi, giục giã, chuyền thẻ,
lao ra như tên bắn, la lớn,
Hoa, Lan, tàu hỏa, giật
mình, ngã lăn, ngây
người, khóc thét, réo còi,
ầm ầm lao tới, nhào tới,
cứu sống, gang tấc.
- Tổ chức cho HS đọc
diễn cảm đoạn từ : “ Thấy
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Cả lớp ghi vào vở
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp
Trang 7lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu
đến trước cái chết tỏng
gang tấc ”
+ Chiếu slide có viết đoạn
văn
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc
theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét
- Lắng nghe
III Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: “ Con thấy Út
Vịnh là một bạn nhỏ như
thế nào?”
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
và soạn bài “ Những cánh
buồm”
- Trả lời.
- Lắng nghe