TIỂU LUẬN môn học TRIẾT học MÁC LÊNIN đề tài QUAN điểm của CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN về sản XUẤT HÀNG HOÁ và nền sản XUẤT HÀNG HOÁ nước TA HIỆN NAY

29 13 0
TIỂU LUẬN môn học TRIẾT học MÁC   LÊNIN đề tài QUAN điểm của CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN về sản XUẤT HÀNG HOÁ và nền sản XUẤT HÀNG HOÁ nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD: Bùi Xuân Dũng SVTH:Ngô Nguyễn Trung Kiên MSSV: 18143109 Mã lớp học: LLCT150105 Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… KÝ TÊN Contents MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ HÀNG HOÁ, SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Khái lược đời phát triển triết học Mác – Lênin 1.1.1 Những điều kiện, lịch sử đời chủ nghĩa Mác CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY 12 2.1 Lý Luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá 12 2.1.1 Những điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa 12 2.1.1.1 Phân công lao động xã hội 12 2.1.1.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 12 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hàng hóa sản phẩm lao động, có giá trị thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi hay mua bán lưu thông thị trường, có sẵn thị trường Sản xuất hàng hóa q trình tạo sản phẩm hàng hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu người Trong quan điểm Mac – Lenin, Sản xuất hàng hóa khơng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người sản xuất mà cịn để đáp ứng nhu cầu người khác thông qua trao đổi mua bán Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặc lịch sử phát triển lồi người, giúp xố bỏ kinh tế tự nhiên dần đưa người đến hướng phát triển Ở Việt Nam bối cảnh đổi kinh tế lãnh đạo Đảng, vấn đề thị trường hàng hoá sức lao động khơng tiêu thức kinh tế mà cịn mang ý nghĩa trị Đặc biệt, đất nước phát triển, thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề cấp thiết Chính vậy, việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mac – lenin sản xuất hàng hoá giúp ta hiểu sâu nguồn gốc lịch sử phát triển hàng hố để từ có nhìn tổng quan tình hình kinh tế thị trường giới nói chung đặc biệt với Việt Nam nói riêng Từ đó, đề tài nghiên cứu: “QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY” đời MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nhằm mục đích có để tìm hiểu thêm có nhìn nhận, đánh giá trực tiếp sản xuất hàng hoá Việt Nam ta nay.Vận dụng, nắm vững triết học Mác-Lênin giúp trau dồi quan điểm, kiến thức thay đổi phát triển người trình hình thành phát triển hàng hoá sản xuất hàng hoá NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ HÀNG HOÁ, SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Khái lược đời phát triển triết học Mác – Lênin 1.1.1 Những điều kiện, lịch sử đời chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Tây Âu Đó thời kỳ Chủ nghĩa Tư bước sang giai đoạn nhờ tác động cách mạng công nghiệp Sự phát triển CNTB làm cho mâu thuẫn xã hội vốn có bộc lộ ngày gay gắt CNTB phát triển có nghĩa kinh tế TBCN phát triển - điều kiện vật chất quan trọng để thực lý tưởng cao đẹp người, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản nảy sinh u cầu khách quan phải có lý luận mới, khoa học dẫn đường Trong ấy, có loạt lý luận khơng khoa học tìm cách len lỏi vào phong trào cơng nhân Chẳng hạn “chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản” - chống CNTB, đòi thực sở hữu nhỏ, tức ngược lại lịch sử ; “chủ nghĩa xã hội phong kiến” - chống CNTB đòi quay trở chủ nghĩa phong kiến ; “chủ nghĩa xã hội tư sản” - cho không cần phải đập tan nhà nước tư sản, cần sửa chữa Trước tình hình địi hỏi phải có lý luận khoa học đời để dẫn đường cho phong trào công nhân Sự đời Chủ nghĩa Mác giải đáp mặt lý luận vấn đề thời đại đặt lập trường giai cấp vô sản cách mạng 1.1.2 Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên 1.1.2.1 Nguồn gốc lý luận Mác Ăngghen kế thừa toàn tinh hoa lý luận nhân loại từ cổ đại đến thời đại ông trực tiếp kinh tế - trị cổ điển Anh; CNXH khơng tưởng Pháp triết học cổ điển Đức Với kinh tế - trị cổ điển Anh, Mác Ăngghen kế thừa học thuyết giá trị A.Xmít Đ.Ricácđơ vận dụng vào phân tích kinh tế TBCN, nguồn gốc giá trị thặng dư Mác Ăngghen kế thừa Xanh Ximông, Phuriê luận điểm: cần đập tan nhà nước tư sản Với triết học cổ điển Đức, Mác, Ăngghen khắc phục vỏ tâm, thần bí triết học Hêghen kế thừa phương pháp biện chứng ông ta, đặt phương pháp biện chứng giới quan vật Đồng thời khắc phục tính siêu hình triết học Phoiơbắc, kế thừa CNDV nhân ông làm giàu chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Đồng thời chủ nghĩa vật, phương pháp biện chứng ông nâng lên chất Trên cớ sở đó, Mác Ăngghen sáng tạo nên chủ nghĩa vật biện chứng 1.1.2.2 Tiền đề khoa học tự nhiên Đó phát minh khoa học định luật bảo toàn vật chất vận động; định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Hai phát minh khoa học chứng minh tính thống vật chất giới, đồng thời rằng, vật tượng giới nằm mối liên hệ tác động qua lại lẫn Thuyết tế bào; thuyết tiến hoá chứng minh thống mặt kết cấu sinh học giới hữu sinh; rằng, sống đa dạng phong phú loài sinh, động vật kết tiến hố tự nhiên, lâu dài giới tự nhiên Những phát minh tạo điều kiện, tiền đề cho giới quan vật phương pháp biện chứng đời Như triết học Mác đời tất yếu lịch sử, tất nhiên phải có điều kiện chủ quan thơng minh, lịng u thương người lao động Mác Ăngghen 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Triết học Mác 1.1.3.1 C.Mác Ph.Ăngghen trình chuyển biến tư tưởng ông từ CNDT dân chủ cách mạng sang CNDV cộng sản chủ nghĩa C.Mác (5/5/1818 - 14/3/1883), năm 1841 C.Mác nhận tiến sỹ từ đầu 5/1842 – 3/1843 ông làm báo Sơng Ranh Chính thời kỳ làm báo Sông Ranh đấu tranh cho dân chủ giúp ông chuyển biến bước đầu từ chủ nghĩa tâm tinh thần dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa Khi báo Sông Ranh bị cấm (từ 1/4/1843) Mác đặt cho nhiệm vụ xem xét có phê phán triết học Hêghen xã hội nhà nước Trong thời gian Mác Croixnăc (từ tháng - 10/1843) Mác tiến hành phê phán triết học pháp quyền Hêghen, qua phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen nói chung Cuối tháng 10/1843 Mác sang Pari Tại tiếp xúc với khơng khí cách mạng Pháp đại biểu tiêu biểu phong trào công nhân giúp Mác chuyển biến dứt khoát sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Các báo: Bàn vấn đề Do Thái; Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu đăng tạp chí Niên giám Pháp - Đức tháng 2/1844 đánh dấu trình chuyển biến Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) khoảng thời gian 1842 - 1843 có điều kiện tiếp xúc đời sống phong trào công nhân Anh nên có chuyển biến lập trường giới quan Điều thể rõ báo đăng tạp chí Niên giám Pháp - Đức: Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị đứng lập trường vật phê phán A.Xmít đ.Ricácđơ; Tình cảnh nước Anh; Tơmát Cáclây - vạch trần quan điểm phản động Cáclây phê phán chủ nghĩa tư lập trường chủ nghĩa phong kiến 1.1.3.2 Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử Từ 1844 - 1848 giai đoạn C.Mác Ph.Ănghen chuyển biến dứt khoát bước hình hành tư tưởng Điều thể loạt tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học 1844 - phê phán triết học tâm Hêghen, phê phán khoa kinh tế trị cổ điển Anh, tìm ngun nhân tha hố người sở hữu tư nhân; Gia đình thần thánh - phê phán phái Hêghen trẻ, đề xuất số nguyên lý triết học vật mình; Hệ tư tưởng Đức - phê phán hệ tư tưởng Đức giờ, trình bày quan niệm vật lịch sử; Tuyên ngơn Đảng Cộng sản - đánh dấu hình thành chủ nghĩa Mác tất phận cấu thành (triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học kinh tế trị học) 1.1.3.3 Giai đoạn Mác Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận triết học Mác Ăngghen tổng kết thực tiễn phong trào cách mạng bổ sung lý luận triết học Các tác phẩm Đấu tranh giai cấp Pháp ; Ngày mười tám tháng sương mù Lui Bônapáctơ; Nội chiến Pháp, v.v Mác phát triển nhiều nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng; tính tất yếu chun vơ sản, thái độ phải đập tan nhà nước tư sản, v.v Phê phán Cương lĩnh Gơta phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội, trình bày tư tưởng hai giai đoạn phát triển chủ nghĩa cộng sản Chống Đuyrinh, Biện chứng tự nhiên, Tư bản, v.v phát triển cụ thể nhiều vấn đề phép biện chứng, quan hệ triết học với khoa học tự nhiên, phê phán quan điểm sai trái; phân tích xã hội tư tính tất yếu đời nhà nước vô sản, v.v sau Mác Ăngghen biên tập xuất tập 2, Tư bản, hoàn thành tác phẩm triết học quan trọng như: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước; Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức 1.1.3.4 Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.ăngghen thực Thực chất cách mạng triết học Mác Ăngghen thực thể điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, khắc phục tách rời giới quan vật phương pháp biện chứng triết học trước đó, Mác Ăngghen tạo thống hữu chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng chủ nghĩa vật biện chứng Đây bước phát triển cách mạng triết học Mác Ăngghen thực Thứ hai, sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử làm cho triết học C.Mác Ph.Ăngghen trở nên triệt để Trước triết học Mác đời chưa có nhà triết học giải thích cách vật lĩnh vực lịch sử - xã hội - tinh thần Triết học Mác đời khắc phục hạn chế Thứ ba, với sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác Ăngghen khắc phục đối lập triết học với hoạt động thực tiễn Triết học hai ông trở thành công cụ nhận thức cải tạo giới nhân loại tiến Triết học hai ông gắn bó với phong trào cách mạng giai cấp vơ sản, cịn phong trào vơ sản cần đến đường, dẫn dắt triết học Thứ tư, với đời triết học Mác, Mác Ăngghen khắc phục đối lập triết học với khoa học cụ thể Trước triết học Mác đời triết học đối lập với khoa học cụ thể, hoà tan vào Từ triết học Mác đời quan hệ triết học Mác với khoa học cụ thể quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Các khoa học cụ thể cung cấp cho triết học Mác thông số, liệu khoa học, tài liệu khoa học để triết học Mác khái quát, cịn triết học Mác đóng vai trị giới quan, phương pháp luận chung cho khoa học cụ thể Ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.ăngghen thực Cuộc cách mạng triết học Mác Ăngghen thực có ý nghĩa to lớn: - Làm cho triết học thay đổi vai trị, vị trí, chức hệ thống tri thức khoa học - Làm cho chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có sở trở thành khoa học - Làm cho triết học Mác trở thành công cụ nhận thức cải tạo giới giai cấp công nhân nhân dân lao động 1.1.3.5 Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác V.I.Lênin (1870 - 1924) - người vận dụng sáng tạo phát triển triết học Mác vào thời đại đế quốc chủ nghĩa bắt đầu xây dựng CNXH thực Ơng có đóng góp to lớn vào việc phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Khi chống lại người dân tuý Nga, Lênin phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác, bảo vệ sáng triết học Mác trước xuyên tác phái dân tuý Nga; phát triển quan niệm vật lịch sử Điều thể rõ tác phẩm: “Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao?”; “Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ơng Xtơruvê nội dung đó” Khi chống lại chủ nghĩa tâm chủ quan phái Makhơ, Lênin khái quát thành tựu khoa học đương thời, đưa định nghĩa tiếng vật chất, khắc phục khủng hoảng giới quan vật lý học; bổ sung nhiều vấn đề quan trọng cho lý luận nhận thức vật biện chứng Điều Lênin trình bày “Chủ nghĩa vật chủ nghia xkinh nghiệm phê phán” v.v Lênin có nhiều đóng góp vào việc phát triển phép biện chứng, lý luận nhận thức, vấn đề nhà nước cách mạng, vấn đề chun vơ sản, vấn đề xây dựng Đảng kiểu v.vCó thể nói, Lênin tạo giai đoạn phát triển triết học Mác Nhưng cần lưu ý rằng, chất triết học Lênin triết học Mác 1.2 Khái quát hàng hoá sản xuất hàng hố 1.2.1 Khái niệm hàng hố Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Lý Luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá 2.1.1 Những điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện có phân cơng lao động xã hội có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 2.1.1.1 Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội điền kiện cần cho sản xuất hàng hóa đời Phân cơng lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hóa lao động, dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Cơ sở phân cơng lao động xã hội là: dựa ưu tự nhiên, kĩ thuật, khiếu, sở trường người vùng; dựa đặc điểm, ưu mặt xã hội phong tục, tập quán, ăn ở,… vùng Phân cơng lao động có vai trị làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu có phân cơng lao động xã hội người, sở sản xuất một vài thứ sản phẩm định nhu cầu sống đòi hỏi nhiều sản phẩm dẫn đến họ phải trao đổi sản phẩm với Ngoài ra, phân cơng lao động xã hội cịn làm cho suất lao động xã hội tăng lên, ngày nhiều sản phẩm thặng dư lên trao đổi Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai 2.1.1.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Bên cạnh điều kiện cần phân công lao động xã hội, cần phải có điều kiện đủ, phải có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 12 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế tức người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố Có ba sở điều kiện Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định điều kiện sản xuất đại, tách biệt cịn hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Cụ thể, sản xuất hàng hoá đời chế độ chiếm hữu nô lệ Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thơng qua việc mua - bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Cơ sở thứ ba tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy định Sự tách biệt kinh tế không khác biệt quyền sở hữu mà khác biệt quyền sử dụng khối lượng tư liệu sản xuất khác chủ thể sở hữu Khi tách biệt kinh tế chủ thể sản xuất tồn điều kiện có phân cơng lao động xã hội việc trao đổi sản phẩm chủ thể khác phải đảm bảo lợi ích họ Điều có trao đổi dựa nguyên tắc ngang giá, có có lại tức trao đổi hàng hóa, sản phẩm lao động trở thành hàng hóa Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất làm cho sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chi phối người sản xuất đó, họ 13 có quyền mang bán Thêm vào đó, tách biệt cịn làm cho quan hệ trao đổi chủ thể tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa, tách biệt tương đối mặt kinh tế làm cho chủ thể sản xuất có lợi ích kinh tế độc lập với Chính vậy, sản phẩm làm phải mang hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích chủ thể 2.1.2 Đặc trưng sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hố có đặc trưng sau: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua việc trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng 2.1.3 Ưu nhược điểm sản xuất hàng hoá 2.1.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, sản xuất hàng hóa đời dựa phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất – Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất,… – Thúc đẩy phát triển mối liên hệ ngành, vùng ngày mở rộng – Phá vỡ tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, địa phương làm tăng suất lao động nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ – Khai thác lợi quốc gia với Thứ hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín cá nhân, gia đình,… 14 – Mở rộng quy mơ lớn dựa nhu cầu nguồn lực xã hội phù hợp với xu thời đại – Tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất… – Thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa qui luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, biết tính toán,… – Nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế – Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thứ tư, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước… – Nâng cao đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa tồn nhiều mặt trái phân hóa giàu – nghèo, khủng hoảng kinh tế – xã hội, phá hoại môi trường sinh thái xã hội,… 2.1.3.2 Nhược điểm - Phân hoá giàu nghèo - Tiềm ẩn khả khủng hoảng,… 2.2 Nền sản xuất hàng hoá nước ta Trong tháng đầu năm 2021, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen Trong nước, với thời cơ, thuận lợi kế thừa kết quan trọng đạt 35 năm đổi năm 2020, kinh tế nước ta tiếp tục trì đà phục hồi tháng đầu năm Tuy nhiên, kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức Diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, là, đợt bùng phát dịch vào cuối tháng 15 đến tác động tiêu cực đến ngành, lĩnh vực, địa bàn quan trọng, có đóng góp lớn phát triển kinh tế; số khu công nghiệp, nơi tập trung lượng lớn lao động, có doanh nghiệp chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh… bị tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng lớn tới chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất, xuất khẩu; đó, giá số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao, cước phí vận chuyển quốc tế tăng mạnh gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhận định tình hình, liệt đạo, đôn đốc, kiểm tra kịp thời, hướng, hiệu quả; linh hoạt điều hành để hài hòa mục tiêu trước mắt lâu dài; phát huy tính chủ động, động, sáng tạo, đoán để ngăn chặn, kiểm soát hiệu dịch Covid-19 với tinh thần “chống dịch chống giặc” Đồng thời, tiếp tục nỗ lực đổi mới, hành động liệt nhằm bảo đảm thực hiệu “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Chủ trương “khoanh vùng hẹp” để bảo đảm sản xuất, trì phát triển kinh tế thực đồng địa phương giúp hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực dịch bệnh Phấn đấu hoàn thành toàn diện nhiệm vụ kế hoạch năm 2021, tạo tảng vững cho việc thực mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển đất nước thực hoá khát vọng phát triển tầm nhìn đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao theo tinh thần Nghị Đảng, Quốc hội Trên sở quan điểm, định hướng đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương qn triệt, cụ thể hóa chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, đặc biệt bám sát diễn biến dịch bệnh để linh hoạt điều hành, bảo đảm thực “mục tiêu kép”; tập trung rà soát, tổ chức triển khai 16 thực liệt, nhanh chóng nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đề ra; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm huy động nguồn lực cho phát triển Sản xuất công nghiệp trì tốc độ tăng trưởng Trong khu vực cơng nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tháng đầu năm 2021 tăng 8,91% so với kỳ năm trước (quý I tăng 6,29%; quý II tăng 11,45%), thấp tốc độ tăng 9,13% tháng đầu năm 2019 cao tốc độ tăng 2,91% tháng đầu năm 2020, đóng góp 3,01 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Trong đó: Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 11,42% (quý I tăng 8,9%; quý II tăng 13,84%), thấp mức tăng kỳ năm 2011 2018 giai đoạn 2011-2021, đóng góp 2,9 điểm phần trăm Ngành sản xuất phân phối điện tăng 8,16%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm Ngành khai khoáng giảm 6,61%, làm giảm 0,25 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế sản lượng dầu thơ khai thác giảm 7,3% khí đốt tự nhiên giảm 12,5% Sản xuất cơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì dần phục hồi Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 6/2021 ước tính tăng 0,5% so với tháng trước tăng 6,8% so với kỳ năm trước, ngành khai khoáng giảm 2,3% so với tháng trước giảm 4,9% so với kỳ; ngành chế biến, chế tạo tăng 0,3% tăng 8,1%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 3,6% tăng 8,2%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 7,9% tăng 6% 17 Tính chung tháng đầu năm 2021, ước tính IIP tăng 9,3% so với kỳ năm trước Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 11,6% tiếp tục động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp; ngành sản xuất phân phối điện tăng 8,6%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 6,8%; riêng ngành khai khoáng giảm 6% Chỉ số sản xuất tháng đầu năm 2021 số ngành trọng điểm thuộc ngành công nghiệp cấp II tăng cao so với kỳ năm trước: Sản xuất kim loại tăng 37%; sản xuất xe có động tăng 33,1%; sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu tăng 17,2%; sản xuất da sản phẩm có liên quan tăng 12,9%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học tăng 12,7%; sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 11,2%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 10,6%; sản xuất thiết bị điện tăng 10,1% Ở chiều ngược lại, số ngành có số giảm: Khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên giảm 10,1%; khai thác than cứng than non giảm 4,4%; Một số sản phẩm công nghiệp chủ lực tháng đầu năm 2021 tăng cao so với kỳ năm trước: Thép cán tăng 61,6%; ô tô tăng 50%; linh kiện điện thoại tăng 38,8%; phân hỗn hợp NPK điện thoại di động tăng 18,1%; sắt, thép thô tăng 16,6%; vải dệt từ sợi nhân tạo tăng 11,7%; vải dệt từ sợi tự nhiên tăng 10,3%; xe máy tăng 11,5%; giày, dép da tăng 11,4%; điện sản xuất tăng 8,8% Một số sản phẩm giảm so với kỳ năm trước: Khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 12,5%; phân u rê giảm 5,6%; dầu mỏ thô khai thác giảm 6,6%; than giảm 4,3% Chỉ số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tháng 6/2021 tăng 4,9% so với tháng trước tăng 4,2% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm, số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,3% so với kỳ năm trước, số ngành có số tiêu thụ tăng cao: Sản 18 xuất xe có động tăng 29,8%; sản xuất kim loại tăng 25,3%; sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu tăng 24,1%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 16,1%; chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa tăng 12,1%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 11,7%; sản xuất thiết bị điện tăng 10,9% Một số ngành có số tiêu thụ giảm: sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học giảm 14%; sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế giảm 3,9% Chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ước tính thời điểm 30/6/2021 tăng 24,3% so với thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm 2020 tăng 26,7%), số ngành có số tồn kho tăng thấp mức tăng chung giảm: sản xuất trang phục tăng 15,8%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác tăng 12,7%; sản xuất sản phẩm thuốc tăng 6,3%; sản xuất kim loại tăng 4,3%; chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa tăng 0,4%; sản xuất giấy sản phẩm từ giấy giảm 14,2%; sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu giảm 15,1% Tổng kim ngạch xuất nhập tăng 32,2% Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, lan rộng nhiều tỉnh, thành phố nước, tác động đến hoạt động sản xuất số doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất, nhiên kim ngạch xuất, nhập tháng đầu năm 2021 trì tốc độ tăng trưởng cao so với kỳ năm trước Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 6/2021 ước tính đạt 54 tỷ USD, tăng 25% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với kỳ năm trước 19 Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa tháng 6/2021 ước tính đạt 26,5 tỷ USD, tăng 1,2% so với tháng trước, khu vực kinh tế nước đạt 7,58 tỷ USD, tăng 5,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 18,92 tỷ USD, giảm 0,3% So với kỳ năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa tháng tăng 17,3%, khu vực kinh tế nước tăng 14,2%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) tăng 18,6% Tính chung tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 40,89 tỷ USD, tăng 16,8%, chiếm 25,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 116,74 tỷ USD, tăng 33%, chiếm 74,1% Cụ thể, 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 88,9% tổng kim ngạch xuất (5 mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 58%) Trong đó, mặt hàng điện thoại linh kiện có kim ngạch xuất lớn nhất, đạt 25,1 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 14,2% so với kỳ năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 23,7 tỷ USD, tăng 22,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 17 tỷ USD, tăng 63,4%; hàng dệt may mặc đạt 15,2 tỷ USD, tăng 14,9%; giày dép đạt 10,4 tỷ USD, tăng 27,8%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 8,1 tỷ USD, tăng 61,1%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 5,4 tỷ USD, tăng 42,8% Cịn hoạt động nhập có gia tăng mạnh mẽ tháng đầu năm 2021 nhờ mở rộng lĩnh vực sản xuất thúc đẩy nhu cầu nhập nguyên liệu đầu vào Tính chung tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 159,1 tỷ USD, tăng 36,1% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 55,9 tỷ USD, tăng 30,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 103,2 tỷ USD, tăng 39,5% 20 Theo đó, cán cân thương mại hàng hóa tháng/2021 nhập siêu 1,47 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 5,86 tỷ USD), khu vực kinh tế nước nhập siêu 15,01 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 13,54 tỷ USD Dự báo hoạt động xuất nhập tiếp tục khởi sắc thời gian tới mà hiệp định thương mại tự dần thực thi cách toàn diện hơn, hiệu Đặc biệt, hiệp định: CPTPP, EVFTA, UKFTA… tiếp tục tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường đối tác với thuế quan ưu đãi, thơng qua thúc đẩy xuất tăng trưởng mạnh thời gian tới Giá hàng hóa xuất có xu hướng tăng, mặt hàng mạnh Việt Nam động lực quan trọng để gia tăng giá trị xuất Bên cạnh đó, nước Mỹ châu Âu dỡ bỏ dần hoàn toàn lệnh phong tỏa tiêm đủ số lượng vắc xin, cầu hàng hóa thị trường giới hồi phục trở lại, hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng cơng nghiệp tiêu dùng mạnh Theo chu kỳ nhập hàng hóa nguyên liệu sản xuất thường tăng vào đầu năm giảm giai đoạn nửa cuối năm xuất đạt đỉnh điểm vào nửa cuối năm Nhu cầu hàng hóa xuất Việt Nam tiếp tục tăng cao nửa cuối năm 2021, đặc biệt ngành điện tử, máy móc thiết bị, đồ gỗ, hàng dệt may thủy sản… Vì cán cân thương mại dự báo cải thiện thời gian tới Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập bị ảnh hưởng tiêu cực đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ nhiều địa phương, số tỉnh, thành phố khu vực sản xuất hàng hóa lớn Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hồ Chí Minh… địa phương có quy mơ kim ngạch xuất nhập đứng đầu nước 21 Còn giới, châu Á tiếp tục tâm điểm với số ca nhiễm Covid-19 gia tăng nhanh chóng, khiến hàng loạt quốc gia Ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia hay Thái Lan Do đó, thân doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh khả thích ứng để vượt qua khó khăn, chủ động chuyển hướng để nắm bắt hiệu hội từ bối cảnh Về phát triển thị trường nước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tính đạt 381,9 nghìn tỷ đồng, giảm 2% so với tháng trước giảm 6,6% so với kỳ năm trước Tính chung quý II/2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.177,6 nghìn tỷ đồng, giảm 8,4% so với quý trước tăng 5,1% so với kỳ năm trước Trong đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 956,8 nghìn tỷ đồng, giảm 7% tăng 6%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 101,1 nghìn tỷ đồng, giảm 17,8% giảm 1,4%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 1,4 nghìn tỷ đồng, giảm 55,4% giảm 5,7%; doanh thu dịch vụ khác đạt 118,3 nghìn tỷ đồng, giảm 10,1% tăng 4,2% Tính chung tháng đầu năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.463,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 3,55% Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đạt 1.985,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 80,6% tổng mức tăng 6,2% so với kỳ năm trước Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm ước tính đạt 224 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,1% tổng mức giảm 2,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 20,3%) Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng mức giảm 51,8% so với kỳ năm trước Việt Nam chưa mở cửa du lịch quốc tế để khống chế dịch Covid-19, đồng thời số địa 22 ... MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Lý Luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá 2.1.1 Những điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa... VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY 12 2.1 Lý Luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá 12 2.1.1 Những điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa 12... đặc biệt với Việt Nam nói riêng Từ đó, đề tài nghiên cứu: ? ?QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY? ?? đời MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nhằm mục

Ngày đăng: 22/04/2022, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan