1. Trong các hướng tiến hoá của sinh giới, hướng tiến hoá cơ bản nhất là: A. Ngày càng đa dạng và phong phú B. Thích nghi ngày càng hợp lí C. Tổ chức ngày càng cao, phức tạp D. Hướng tăng tính đa dạng và phức tạp hoá tổ chức 2. Nguyên nhân của hiện tượng đồng qui tính trạng ở các loài khác nhau là: A. Do điều kiện sống giống nhau, đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ các đột biến tương tự nên xuất hiện các đặc điểm giống nhau B. Do tập tính và các cơ chế sinh lí, sinh hoá trong tế bào và cơ thể giống nhau C. Do cấu trúc di truyền giống nhau và khả năng hoạt động giống nhau D. Tất cả các nguyên nhân trên 3. Sự đồng qui tính trạng biểu hiện ở: A. Cá mập và cá voi B. Cá mập và ngư long C. Ngư long và cá voi D. Tất cả đều đúng 4. Hiện tượng các loài khác nhau trong điều kiện sống giống nhau mang những đặc điểm giống nhau được gọi: A. Sự phân li tính trạng B. Sự phân hoá tính trạng C. Sự đồng qui tính trạng D. Sự tương đồng tính trạng 5. Phương thức hìnhthànhloài mới xảy ra ở cả động vật và thực vật là: A. Bằng con đường địa lí B. Bằng con đường sinh thái C. Bằng con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Hai câu a và b đúng 6. Loài cỏ Spartina dùng trong chăn nuôi được hìnhthành bằng con đường nào sau đây? A. Sinh thái B. Địa lí C. Lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Tất cả đều sai 7. Phương thức hìnhthànhloài bằng lai xa kết hợp đa bội hoá thường gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây? A. Thực vật B. Động vật bậc cao C. Thực vật và động vật D. Động vật và vi sinh vật 8. Con lai xa được đa bội hoá được gọi là: A. Thể song nhị bội B. Thể tứ bội hữu thụ C. Thể song đơn bội kép D. a và b đều đúng 9. Trong các phương thức hìnhthành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh nhất là: A. Bằng con đường sinh lí B. Bằng con đường sinh thái C. Bằng con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. a và c đều đúng 10. Yếu tố tạo ra các nòi mới ở loài sẻ ngô là: A. Địa lí B. Sinh thái C. Di truyền D. Sinh sản 11. Trong sự hình thànhloài bằng con đường địa lí, nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài là: A. Địa lí B. Sinh thái C. Sinh sản D. Tất cả đều đúng 12. Loài có thể được hìnhthành bằng: A. Con đường địa lí B. Con đường sinh thái C. Con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Tất cả đều đúng 13. Nòi địa lí là: A. Nhóm quần thể sống trong một môi trường sống xác định B. Nhóm quần thể sống trong một sinh cảnh xác định C. Nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện xác định D. Nhóm quần thể phân bố trong khu vực địa lí xác định 14. Nòi sinh thái là: A. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định B. Nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định C. Nhóm quần thể sồng trên loài vật chủ xác định D. Nhóm quần thể có mùa sinh sản xác định 15. Nhóm quần thể ký sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ là: A. Nòi địa lí B. Nòi sinh thái C. Nòi sinh học D. Nòi sinh sản 16. Nòi là các quần thể cùng loài. Trong tự nhiên có: A. Nòi địa lí, nòi sinh thái và nòi sinh sản B. Nòi sinh thái, nòi sinh học và nòi sinh sản C. Nòi địa lí, nòi sinh học và nòi sinh thái D. Nòi địa lí, nòi sinh sản và nòi sinh học 17. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: A. Quần thể là đơn vị cơ bản trong cấu trúc loài B. Thứ là đơn vị phân loại sinh vật dưới loài C. Nòi là đơn vị sinh vật dưới loài D. Tất cả đều sai 18. Tiêu chuẩn hoá sinh được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng sinh vật: A. Động vật bậc cao B. Thực vật bậc cao C. Vi khuẩn D. Thực vật và động vật bậc thấp 19. Đối với những loài giao phối, tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt các loài thân thuộc là: A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí, sinh thấi C. Tiêu chuẩn sinh lí, hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền 20. Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài, bò trên mặt đất. Loài mao lương sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục ít răng cưa hơn. Yếu tố chủ yếu tạo ra sự sai khác ở hai loài mao lương nói trên là: A. Yếu tố địa lí B. Yếu tố sinh thái C. Yếu tố sinh lí D. Yếu tố hoá sinh 21. Loài sáo đen mỏ vàng, loài sáo đen mỏ trắng và loài sáo nâu. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài vừa nêu trên: A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái C. Tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền 22. Theo quan niệm hiện đại, trong thiên nhiên loài tồn tại dưới dạng: A. Một hệ thống quần thể B. Quấn xã C. Quần tụ D. Các nòi 23. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực đia lí xác định B. Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định C. Trong cùng một khu vực địa lí có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái D. Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùng lên nhau toàn bộ hay một phần 24. Các quần thể hay nhóm quần thể của loài có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành A. Quần xã B. Các nhóm giao phối C. Các nòi D. Các chi 25. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố .(G: gián đoạn; L: liên tục; LG: gián đoạn hoặc liên tục) tạo thành các (N: nòi; T: thứ). Các cá thể thuộc các (N: nòi; T: thứ) khác nhau trong một loàil . (C: có thể; K: không thể) giao phối với nhau. A. GL; N; N; C B. G; T; T; K C. L; T; T; K D. G; N; T; K 26. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ gọi là: A. Nòi địa lý B. Nòi sinh thái C. Nòi sinh học D. Nòi kí sinh 27. Đơn vị tổ chức cơ bản trong cấu trúc của loài trong thiên nhiên là A. Nòi địa lý B. Nòi sinh thái C. Nòi sinh học D. Quần thể 28. Cách li sinh sản đã dẫn đến một kết quả quan trọng là: A. Từ cách li sinh sản đến cách li di truyền B. Làm cho mỗi loài giao phối trở thành một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn C. Từ cách li sinh sản dẫn đến cách li địa lí hoặc sinh thái D. Tạo nên ranh giới sinh học giữa các loài 29. Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối khó xác đinh ranh giới giữa các loài thân thuộc do A. Cấu trúc cơ thể đơn giản B. Sự khác biệt về mặt di truyền giữa các loài thân thuộc không đáng kể C. Giữa các cá thể không có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản D. Các loài thường phân bố trên cùng một vùng địa lý –sinh thái 30. Trong điều kiện tự nhiên dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt loài A. Cách li sinh sản B. Cách li địa lý C. Cách li sinh thái D. Cách li di truyền 31. Việc phân biệt hai loài khác nhau dựa trên khả năng giao phối, hoặc khả năng thụ tinh, khả năng phát ttriển của hợp tử là dựa trên tiêu chuẩn A. Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái B. Tiêu chuẩn di truyền C. Tiêu chuẩn sinh lý-hoá sinh D. Tiêu chuẩn hình thái 32. Việc phân biệt hai loài mao lương, một loài sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài bò trên mặt đất còn một loài sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục, ít răng cưa được dựa trên tiêu chuẩn nào dưới đây A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn sinh lý-hoá sinh C. Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái D. Tiêu chuẩn hình thái 33. Trong tiêu chuẩn địa lý-hoá sinh, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài B. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó C. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó D. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hoá của các phân tử protein 34. Trong tiêu chuẩn địa lý-sinh thái, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài B. Mỗi loài cư trú trên một khu phân bố riêng biệt C. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó D. A và B đúng 35. Trong tiêu chuẩn di truyền, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định B. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hoá của các phân tử protein D. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó dẫn đến sự cách li sinh sản 36. Trong tiêu chuẩn hình thái, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi A. Là sự đứt quãng về một tính trạng nào đó B. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định C. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó D. Mỗi loài cư trứ trên một khu phân bố phân riêng biệt 37. Ở các loài giao phối, loài là một nhóm (C: cá thể; Q: quần thể) có những (G: kiểu gen; T: tính trạng) chung về hình thái,sinh lý, có khu phân bố .(X: xác định; K: không xác định; Y: xác định hoặc không xác định) trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với nhưng nhóm quần thể khác A. C; G; X B. C; T; Y C. Q; T; K D. Q; T; X 38. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt giữa các loài vi khuẩn A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn sinh lý C. Tiêu chuẩn hoá sinh D. Tiêu chuẩn hình thái 39. Tiêu chuẩn phân biệt nào là tiêu chuẩn cần đặc biệt chú ý khi phân biệt giữa các loài động vật, thực vật bậc cao A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn sinh lý-hoá sinh C. Tiêu chuẩn hình thái D. Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 40. Tiêu chuẩn loài nào dưới đây thường được dùng để phân biệt đối với những loài khác xa nhau A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái C. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền 41. Tiêu chuẩn loài nào dưới đây được dùng để phân biệt hai loài gần gũi với nhau A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái C. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh và di truyền D. Một hoặc 1 số tiêu chuẩn theo từng trường hợp . tố hoá sinh 21. Loài sáo đen mỏ vàng, loài sáo đen mỏ trắng và loài sáo nâu. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài vừa nêu trên: A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu. điều kiện cho sự phân hoá trong loài là: A. Địa lí B. Sinh thái C. Sinh sản D. Tất cả đều đúng 12. Loài có thể được hình thành bằng: A. Con đường địa lí