1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Báo cáo lập trình web ASP NET

59 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

Lập trình viên có thể tạo các ứng dụng web để phục vụ mục tiêuthương mại ví dụ như các website bán hàng trực tuyến … Ứng dụng web có thể được nhìn theo nhiều hướng khác nha

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LẬP TRÌNH WEBSITE

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN WEB ASP.NET MVC5, XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH BALO NHẬP KHẨU

OVAN

Giảng viên hướng dẫn : DƯƠNG THÀNH PHẾT

Sinh viên thực hiện : ĐỖ NGỌC SƠN MSSV: 1411060260 Lớp: 14DTH01

TP Hồ Chí Minh, 2016

Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LẬP TRÌNH WEBSITE

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN WEB ASP.NET MVC5, XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH BALO NHẬP KHẨU

OVAN

Giảng viên hướng dẫn : DƯƠNG THÀNH PHẾT

Sinh viên thực hiện : ĐỖ NGỌC SƠN MSSV: 1411060260 Lớp: 14DTH01

TP Hồ Chí Minh, 2016

Trang 3

ĐĂNG KÝ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Môn học: LẬP TRÌNH WEBSITE

CHÚ Ý: Sinh viên phải đóng tờ này vào trang thứ nhất của báo cáo

I THÔNG TIN CHUNG

Tên Đề tài: Ứng dụng công nghệ phát triển web ASP.Net MVC5, Xây dựng website

Kinh doanh Balo nhập khẩu OVAN

Tác giả/ Nhóm tác giả:

TT HỌ VÀ TÊN SV MSSV Ngày sinh Ký tên

1 Đỗ Ngọc Sơn (NT) 1411060260 28/01/1992

Giáo viên hướng dẫn: Dương Thành Phết.

II THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI

1 Lý do thực hiện đề tài

- Một là hiện nay, đất nước ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế, đời sống

người dân được cải thiện và thu nhập bình quân nâng lên đáng kể, con người

càng hướng đến việc làm đẹp, giải trí, du lịch… Việc di chuyển và mang theo

bên mình những công cụ phục vụ công việc, học tập và đồ dùng cá nhân thì nhu

cầu về cặp, balo, túi xách ngày càng cao, đặc biệt là balo du lịch nhập khẩu

phục vụ trên những chặng đường xa

- Hai là qua môn học của bộ môn cũng như dưới sự hướng dẫn của giáo viên

hướng dẫn Dương Thành Phết thưc hiện ý tưởng, “Ứng dụng công nghệ phát

triển web ASP.NET MVC5, Xây dụng website Kinh doanh Balo nhập khẩu”,

một mặt giúp tôi nâng cao kỹ năng làm việc, trao dồi kỹ năng viết web và ứng

dụng những công nghệ mới Mặt khác giúp tôi có thêm kinh nghiệm kinh doanh

thực tế sau này

2 Mục tiêu đề tài:

_ Website là cách tối ưu nhất để shop tiếp cận đến người dùng và những ai ưa

thích Balo nhập khẩu

Trang 4

_ Website giúp người dùng tiếp cập nhật nhanh nhất các sản phẩm Balo, Túixách của các hãng sản xuất một cách nhanh nhất.

_ Website cũng là phương tiện tốt nhất để người tiếp cận nhanh đến sản phẩmmình thích, thuận tiện và an toàn trong các giao dịch

3 Nội dung thực hiện: Gồm 5 phần: Phân tích yêu cầu, thiết kế CSDL , thiết kế

giao diện, kiểm thử, vận hành và sử dụng

 Phần 3: Dùng phần mềm SQL để tạo CSDL và sử dụng công nghệ ASP.NetMVC5 để lập trình Website theo các mục tiêu và yêu cầu đã đề ra Thiết kếgiao diện một cách ưu việt nhất có thể để cho người sử dụng có thể dễ dànggiao tiếp với ứng dụng

 Phần 4: Mời một vài người trải nghiệm sử dụng để tìm ra các lỗi hay cácvấn đề khó khăn trong việc sử dụng Đồng thời sửa các lỗi phát sinh để hoànthiện Website

 Phần 5: Kiểm tra tổng quát Website lần cuối sau đó đưa cho người sử dụng

5 Dự kiến kết quả đạt được: Hoàn thành Website đáp ứng được các mục tiêu đã

đặt ra, có thể phát triển và cải tiến sau này

Tp.HCM, ngày tháng năm 2016

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM SV THỰC HIỆN

Trang 5

ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(GVHD nộp Bản nhận xét này về Văn phòng Khoa)

1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):

(1) MSSV: ……… Lớp:

(2) MSSV: ……… Lớp:

(3) MSSV: ……… Lớp:

Ngành :

Chuyên ngành :

2 Tên đề tài:

3 Tổng quát về ĐA/KLTN: Số trang: Số chương:

Số bảng số liệu: Số hình vẽ:

Số tài liệu tham khảo: Phần mềm tính toán:

Số bản vẽ kèm theo: Hình thức bản vẽ:

Hiện vật (sản phẩm) kèm theo:

4 Nhận xét: a) Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:

b) Những kết quả đạt được của ĐA/KLTN:

c) Những hạn chế của ĐA/KLTN:

5 Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp ĐA/KLTN để chấm)  Không được bảo vệ  TP HCM, ngày … tháng … năm ……….

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn một tháng học tập và nghiên cứu đề tài môn học, em đã được mở mangkiến thức và được hiểu biết nhiều hơn về lịch vực công nghệ thông tin qua sự quantâm, hướng dẫn tận tình của Thầy

Với tấm lòng cảm ơn sâu sắc, em xin gửi tới Quý Thầy/Cô trường Đại HọcCông Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa Công Nghệ Thông Tin nóiriêng, những Người đã trang bị hành trang kiến thức nền tảng cho đề tài này Đặc biệt

là Thầy Dương Thành Phết người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quýbáu cho việc hoàn thành đề tài này Xin Thầy nhận nơi em lời cảm ơn chân thành nhất

Em xin gửi tới Quý Thầy/Cô trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ ChíMinh lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

MỤC LỤC

Trang bìa

Phiếu đăng ký đề tài

Bản nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Lời cảm ơn i

Mục lục ii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Tổng quan về vấn đề được nghiên cứu 1

1.1.1 Tổng quan về ứng dụng web 1

1.1.1.1 Tổng quan 1

1.1.1.2 Phân tầng trong ứng dụng web 1

1.1.1.3 Kiến trúc trong ứng dụng web 2

1.1.2 Tổng quan về Asp.Net MVC 3

1.1.2.1 Lịch sử phát triển Asp.Net MVC 3

1.1.2.2 Tổng quát về Asp.Net MVC 4

1.1.2.3 Lợi ích của Asp.Net MVC 6

1.1.2.4 Tính năng của Asp.Net MVC 6

1.1.2.5 Giao tiếp trong kiến trúc Asp.Net MVC 7

1.2 Nhiệm vụ đồ án 9

1.2.1 Tính cấp thiết hiện nay 9

1.2.2 Lý do hình thành đề tài 10

1.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 10

1.2.4 Mục tiêu nghiên cứu đối tượng 11

1.2.5 Phạm vi giới hạn 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Các khái niệm và cơ chế hoạt động 11

2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 11

2.1.2 Lợi ích của thương mại điện tử 12

2.1.3 Các loại hình thương mại điện tử 13

2.2 Các công nghệ sử dụng 17

Trang 9

2.2.1 HTML5 17

2.2.2 CSS 3 19

2.2.3 Jquery 20

2.2.4 Ajax 21

2.2.5 LinQ 22

2.2.6 Asp.Net MVC5 24

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 25 3.1 Mô hình E-R 25

3.2 Mô hình vật lý 26

3.3 Mô tả cơ sở dữ liệu 27

3.4 Giao diện 29

3.4.1 Giao diện index 29

3.4.2 Giao diện trang Admin 40

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết quả thực hiện 47

4.2 Đánh giá 47

4.2.1 Ưu điểm 47

4.2.2 Khuyết điểm 48

4.3 Hướng phát triển 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1Tổng quan về vấn đề được nghiên cứu:

1.1.1 Tổng quan về ứng dụng web:

1.1.1.1 Tổng quan:

Các ứng dụng web là các chương trình thực thi trên máy chủ web (Web server)

và truy cập và tương tác với người sử dụng thông qua trình duyệt web Khái niệm nàyđược người sử dụng thừa nhận rộng rãi, tuy nhiên ngày nay CNTT phát triển mạnh mẽ,một loạt các nền tảng công nghệ ra đời, ứng dụng web hoàn toàn có thể không cầnphải tương tác hoặc thực thi trên máy chủ web, có nghĩa là ứng dụng web này chạythuần túy trên trình duyệt duyệt web Điều đó có nghĩa ứng dụng web không cần kếtnối internet vẫn có thể chạy được

Ứng dụng web cho phép người sử dụng có thể chia sẻ và truy cập thông tinthông qua Internet Lập trình viên có thể tạo các ứng dụng web để phục vụ mục tiêuthương mại ví dụ như các website bán hàng trực tuyến …

Ứng dụng web có thể được nhìn theo nhiều hướng khác nhau: Hướng nhìn củacác nhà phát triển ứng dụng, thường chia ứng dụng web thành nhiều các phân tầngkhác nhau, mỗi phân tầng đảm nhiệm một số các nhiệm vụ mang tính logic của ứngdụng Hướng nhìn triển khai ứng dụng, thường phân chia ứng dụng thành các thànhphần vật lý khác nhau, các thành phần vật lý này được cài đặt tại các máy tính (các nútmạng) khác nhau trong hệ thống

1.1.1.2 Phân tầng trong ứng dụng web:

Hướng tiếp cận này phân tách ứng dụng thành các thành phần mang tính logic.Đây là hướng nhìn của các nhà phát triển ứng dụng, thông thường ứng dụng web đượcphân chia thành các phân tầng sau :

Hình 1.1: Phân tầng trong ứng dụng web

Trang 11

o Tầng trình diễn (Presentation Layer): Thành phần giao diện, là các form của

chương trình tương tác với người sử dụng

o Tầng xử lý nghiệp vụ (Business Logic Layer): Xử lý các nghiệp vụ của chương

trình như tính toán, xử lý hợp lệ và toàn vẹn về mặt dữ liệu

o Tầng dữ liệu (Data Layer): Lưu trữ, xử lý thông tin liên quan tới dữ liệu của

chương trình Thông thường tầng này bao gồm tầng giao tiếp với các hệ Quản trị CSDL và hệ Quản trị CSDL

1.1.1.3 Kiến trúc trong ứng dụng web:

Theo hướng tiếp cận này, phân chia ứng dụng thành các thành phần vật lý Đây

là hướng nhìn triển khai ứng dụng, ứng dụng web thường được phân chia như sau :

Single-Tier : Tất cả các phân tầng (layer) của ứng dụng đều được tích hợp và

cài đặt trên 1 máy tính

Two-Tier : Theo kiến trúc này cả 3 tầng (layer) được phần bố cài đặt trên 2 tier

đó là client và server, tầng trình diễn cài đặt trên client, 2 tầng (Tầng nghiệp vụ

và tầng dữ liệu) cài đặt trên server

Three-Tier : Theo kiến trúc này 3 tầng (layer) sẽ được cài đặt tại các máy tính

khác nhau, mỗi layer sẽ giao tiếp với các layer khác nhằm đáp ứng các yêu cầu trao đổi thông tin giữa chúng thông qua cơ chế (Request/Response)

 N-Tier : Đây là kiến trúc mở rộng của kiến trúc Tree-Tier, thay vì phân chia

thành 3-tier thì chúng ta chia thành N-Tier; Tuy nhiên thông thường với các kiến trúc phức tại chỉ dừng lại ở mức độ 5-tier

Hình 1.2: Ví dụ về mô hình 3-tier

Trang 12

Chú ý : Layer khác hoàn toàn với Tier Mọi người thường hay nhầm lẫn giữa

chúng Tier thường gắn liền với phần cứng (phân chia ứng dụng thành các thành phầnvật lý khác nhau, khái niệm này gắn liền với mô hình Client/Server) Còn layer là cáclớp cấu tạo nên một ứng dụng (Phân chia ứng dụng thành các thành phần Logic khácnhau) Layer gắn với mô hình phát triển còn Tier gắn với mô hình triển khai

1.1.2 Tổng quan về Asp.Net MVC

1.1.2.1 Lịch sử phát triển của Asp.Net MVC:

Asp.Net 1.0 : Phiên bản đầu tiên được phát hành vào tháng 3 năm 2009 trên nền

tảng bộ Net Framework 3.5 bộ Visual Studio 2008.

Asp.Net 2.0 : Phiên bản này được phát hành vào tháng 3 năm 2010 trên bộ Net

Framework 3.5 và Net Framework 4.0 bộ Visual Studio 2010

Asp.Net MVC 3 : Phiên bản này được phát hành vào tháng 1 năm 2011 trên nền

tảng bộ Net Framework 4.0, các đặc điểm chính của phiển bản này :

 So với phiên bản ASP.NET MVC2 thì tính năng mới được hỗ trợ thêm HTML5

và CSS3; tính năng này chỉ hỗ trợ cho những trình duyệt mới;

 Cải thiện về Model validation;

 Hỗ trợ 2 View Engine: RAZOR, ASPX, kể cả Open source trong khi ASP.NETMVC2 chỉ có ASPX;

 Controller được cải tiến hơn như thuộc tính ViewBag và kiểu ActionResult;

 Cải thiện Dependency Injection với IDpendencyResolver (có 2 phần:DependencyResolver và interface IDpendencyResolver)trong ASP.NET MVC3;đây là lớp thực thi mô hình Service Locator, cho phép framework gọiDIContainer khi cần làm việc với 1 lớp thực thi từ 1 kiểu cụ thể

 Cách tiếp cận với JavaScript được hạn chế;

 Hỗ trợ caching trong Partial page;

Asp.Net 4.0 : Phiên bản này được phát hành vào tháng 8 năm 2012 trên nền tảng

bộ Net Framework 4.0 và Net Framework 4.5 trên phiên bản Visual Studio 2010 SP1 and Visual Studio 2012 Phiên bản này có các đặc điểm chính như sau :

Trang 13

 ASP.NET Web API ra đời, nhằm đơn giản hoá việc lập trình với HTML hiệnđại và đây là một cải tiến mới thay cho WCF Web API;

 Mặc định của dự án được cải thiện hơn về hình thức bố trí, giúp dễ nhìn hơn;

 Mẫu Empty Project là project trống, phù hợp cho những tín đồ developer muốnnâng cao khả năng lập trình với ASP.NET MVC4;

 Giới thiệu jQuery Mobile, và mẫu Mobile Project cho dự án;

 Hỗ trợ Asynchrnous Controller;

 Kiểm soát Bundling và Minification thông qua web.config

 Hỗ trợ cho việc đăng nhập OAuth và OpenID bằng cách sử dụng thư việnDotNetOpenAuth;

 Phiên bản mới Windows Azure SDK 1.6 được phát hành;

Asp.Net MVC 5 : Phiên bản này được phát hành vào tháng 10 năm 2013 trên

nền tảng bộ Net Framework 4.5 và Net Framework 4.5.1 trên phiên bản Visual Studio 2013 Các đặc điểm chính của phiên bản này như sau :

 Với MVC5 thì cải tiến hơn so với ASP.NET MVC4, Bootstrap được thay thếmẫu MVC mặc định;

 Chứng thực người dùng Authentication Filter được tuỳ chỉnh hoặc chứng thực

phát triển các ứng dụng phần mềm MVC là tên một mẫu phát triển ứng dụng, phương

pháp này chia nhỏ một ứng dụng thành ba thành phần để cài đặt, mỗi thành phần đóngmột vai trò khác nhau và ảnh hưởng lẫn nhau, đó là models, views, và controllers

Trang 14

Hình 1.3: Mẫu thiết kế MVC

o Models: Các đối tượng Models là một phần của ứng dụng, các đối tượng này

thiết lập logic của phần dữ liệu của ứng dụng Thông thường, các đối tượng modellấy và lưu trạng thái của model trong CSDL Ví dụ như, một đối tượng Employee(nhân viên) sẽ lấy dữ liệu từ CSDL, thao tác trên dữ liệu và sẽ cập nhật dữ liệu trởlại vào bảng Eployees ở SQL Server Trong các ứng dụng nhỏ, model thường là chỉ

là một khái niệm nhằm phân biệt hơn là được cài đặt thực thụ, ví dụ, nếu ứng dụngchỉ đọc dữ liệu từ CSDL và gởi chúng đến view, ứng dụng khong cần phải có tầngmodel và các lớp lien quan Trong trường hợp này, dữ liệu được lấy như là một đốitượng Model (hơn là tầng model)

o Views: Views là các thành phần dùng để hiển thị giao diện người dùng (UI).

Thông thường, view được tạo dựa vào thông tin dữ liệu model Ví dụ như, viewdùng để cập nhật bảng Employees sẽ hiển thị các hộp văn bản, drop-down list, vàcác check box dựa trên trạng thái hiện tại của một đối tượng Employee

Trang 15

o Controllers: Controller là các thành phần dùng để quản lý tương tác người

dùng, làm việc với model và chọn view để hiển thị giao diện người dùng Trongmột ứng dụng MVC, view chỉ được dùng để hiển thị thông tin, controller chịu tráchnhiệm quản lý và đáp trả nội dung người dùng nhập và tương tác với người dùng

Ví dụ, controller sẽ quản lý các dữ liệu người dùng gởi lên (query-string values) vàgởi các giá trị đó đến model, model sẽ lấy dữ liệu từ CSDL nhờ vào các giá trị này

Hình 1.4: Biểu đồ tuần tự mô tả mô hình MVC

1.1.2.3 Lợi ích của Asp.Net MVC :

 Dễ dàng quản lý sự phức tạp của ứng dụng bằng cách chia ứng dụng thành bathành phần model, view, controller

 Hỗ trợ tốt hơn cho mô hình phát triển ứng dụng hướng kiểm thử (TDD)

 Hỗ trợ tốt cho các ứng dụng được xây dựng bởi những đội có nhiều lập trìnhviên và thiết kế mà vẫn quản lý được tính năng của ứng dụng

1.1.2.4 Tính năng của ASP.Net MVC:

o Tách bạch các tác vụ của ứng dụng (logic nhập liệu, business logic, và logicgiao diện), dễ dàng kiểm thử và mặc định áp dụng hướng phát triển TDD Tất cảcác tính năng chính của mô hình MVC được cài đặt dựa trên interface và được

Trang 16

kiểm thử bằng cách sử dụng các đối tượng mocks, mock object là các đối tượng

mô phỏng các tính năng của những đối tượng thực sự trong ứng dụng Bạn có thểkiểm thử unit-test cho ứng dụng mà không cần chạy controller trong tiến trìnhASP.NET, và điều đó giúp unit test được áp dụng nhanh chóng và tiện dụng Bạn

có thể sử dụng bất kỳ nền tảng unit-testing nào tương thích với nền tảng NET

o MVC là một nền tảng khả mở rộng (extensible) & khả nhúng (pluggable) Cácthành phần của ASP.NET MVC được thiết kể để chúng có thể được thay thế mộtcách dễ dàng hoặc dễ dàng tùy chỉnh Bạn có thể nhúng thêm view engine, cơ chếđịnh tuyến cho URL, cách kết xuất tham số của action-method và các thành phầnkhác ASP.NET MVC cũng hỗ trợ việc sử dụng Dependency Injection (DI) vàInversion of Control (IoC) DI cho phép bạn gắn các đối tượng vào một lớp cholớp đó sử dụng thay vì buộc lớp đó phải tự mình khởi tạo các đối tượng IoC quyđịnh rằng, nếu một đối tượng yêu cầu một đối tượng khác, đối tượng đầu sẽ lấy đốitượng thứ hai từ một nguồn bên ngoài, ví dụ như từ tập tin cấu hình Và nhờ vậy,việc sử dụng DI và IoC sẽ giúp kiểm thử dễ dàng hơn

o ASP.NET MVC có thành phần ánh xạ URL mạnh mẽ cho phép bạn xây dựngnhững ứng dụng có các địa chỉ URL xúc tích và dễ tìm kiếm Các địa chỉ URLkhông cần phải có phần mở rộng của tên tập tin và được thiết kế để hỗ trợ các mẫuđịnh dạng tên phù hợp với việc tối ưu hóa tìm kiếm (URL) và phù hợp với lập địachỉ theo kiểu REST

o Hỗ trợ các tính năng có sẵn của ASP.NET như cơ chế xác thực người dùng,quản lý thành viên, quyền, output caching và data caching, seession và profile,quản lý tình trạng ứng dụng, hệ thống cấu hình…

o ASP.NET MVC sử dụng view engine Razor View Engine cho phép thiết lậpcác view nhanh chóng, dễ dàng và tốn ít công sức hơn so với việc sử dụng WebForms view engine

1.1.2.5 Giao tiếp trong kiến trúc Asp.Net MVC:

Các thành phần cơ bản của ứng dụng Asp.Net MVC bao gồm :

 MVC Framework

Trang 17

xử lý sẽ được một component trong Asp.net đảm nhiệm.

1 Trình duyệt gửi yêu cầu của ứng dụng Asp.Net MVC;

2 MVC Engine chuyển yêu cầu tới cho Routing engine (Bộ điều hướng);

3 Routing engine kiểm tra cấu hình điều hướng (route configuration) của ứng dụng nhằm chuyển đến các controller phù hợp với yêu cầu;

4 Khi Controller được tìm thấy, control này sẽ được thực thi;

5 Nếu Controller không được tìm thấy, bộ điều hướng sẽ chỉ ra rằng controller không được tìm thấy và MVC Engine sẽ thông báo lỗi cho trình duyệt;

6 Controller giao tiếp với model, tầng Model đại diện cho các Entity bên trong hệthống, Controller làm việc với tầng model để lấy thông tin cần cho người dùng;

7 Controller yêu cầu View engine hiển thị thông tin dựa trên dữ liệu của tầng model;

8 View engine trả kết quả cho controller;

9 Controller gửi kết quả cho trình duyệt thông qua giao thức Http

Trang 18

Hình 1.5: Giao tiếp trong kiến trúc Asp.Net MVC

1.2Nhiệm vụ đồ án:

1.2.1 Tính cấp thiết hiện nay:

o Hiện nay, đất nước ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế, yêu cầu vềviệc cho ra những sẩn phẩm web có chất lượng cao một cách nhanh chóngnhưng cũng không kém phần ổn định và bảo mật, đòi hỏi lập trình viên luônphải tiếp cận với công nghệ mới ASP.NET MVC5 là một công nghệ mới.Được nhiều người sử dụng, những người có kinh nghiệm với ASP.NET Webform vẫn phải học ASP.NET MVC để có thể làm việc, tiếp cận với côngnghệ mới, thu thập them kinh nghiệm và cách thức làm việc mới

o Asp.Net MVC5 là một Open Source Điều này giúp ASP.NET MVC rấtnhiều thuận lợi trong thời gian đầu phát triển

o Dễ làm quen vì mô hinh Framework MVC quá quen thuộc với cácdeveloper

o Trở thành 1 trào lưu Việc các công ty sử dụng các công nghệ mới để lôikéo khách hàng của mình càng làm các developer sử dụng nó nhiều hơn nữa.Chính nhiều người sử dụng càng làm cho nó càng được chú ý Nó như 1vòng xoáy giúp ASP.NET MVC trở nên được ưa chuộng nhiều trong thờigian gần đây

o ASP.NET MVC lại có nhiều cải tiến nổi bật trong suốt các giai đoạnphát triển của mình Trong tương lai, sự ra đời của MVC6 cũng là một thànhquả nổi bật khác, giúp cải thiện tốc độ và loại bỏ dần đi những thành phầnkhông cần thiết

o Việc quản lý code và UI khá rõ ràng và đơn giản

o Dễ dàng trong việc thực hiện test tự đông (bao gồm cả Unit Test)

o Dễ học và sử dụng Điều này giúp những người mới vào nghề hay ngườichuyển từ công nghệ khác sang ASP.NET MVC khá dễ dàng Nó cũng khiếncho ASP.NET MVC là nền tảng được ưa chuộng nhất hiện nay

Trang 19

o Model – View – Controller giúp cho code và giao diện khá độc lập và rõràng Điều này giúp cho việc làm chung nhóm , hoặc các nhóm làm việc vớinhau dễ dàng hơn Đặt biệt là với 2 nhóm dev và design (graphic).

Việc ứng dụng những đăc tính tối ưu của Asp.Net MVC5 trên đây để nhanhchóng tạo cho mình một trang web( bán hàng, blog, diễn đàn…), mà trong đó có tất cảcác yếu tố: nhanh chóng, tiện lợi, dễ sử dụng, ổn định, và có thể cải tiến sau này… làrất quan trọng đối với lập trình viên nói chung và mọi người thích viết web trong sựphát triển chóng mặt về công nghệ hiện nay

1.2.2 Lý do hình thành đề tài:

Thứ nhất, hiện nay đất nước ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế, đời sốngngười dân được cải thiện và thu nhập bình quân nâng lên đáng kể, con người cànghướng đến việc làm đẹp, giải trí, du lịch… Việc di chuyển và mang theo bên mìnhnhững công cụ phục vụ công việc, học tập và đồ dùng cá nhân thì nhu cầu về cặp,balo, túi xách ngày càng cao, đặc biệt là balo du lịch nhập khẩu phục vụ trên nhữngchặng đường xa

Thứ hai, qua môn học của bộ môn cũng như dưới sự hướng dẫn của giáo viênhướng dẫn Dương Thành Phết thưc hiện ý tưởng, “Ứng dụng công nghệ phát triển webASP.NET MVC5, Xây dụng website Kinh doanh Balo nhập khẩu”, một mặt giúp tôinâng cao kỹ năng làm việc, trao dồi kỹ năng viết web và ứng dụng những công nghệmới Mặt khác giúp tôi có thêm kinh nghiệm kinh doanh thực tế sau này

Thứ ba, là cơ hội để thử thách bản thân, ứng dụng một công nghệ mới mang tínhthực tiễn cao vào lập trình web, giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho lập trình viênlẫn người muốn kinh doanh bằng các hình thức qua Internet

1.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Hiện tại ASP.NET MVC là một công nghệ còn mới tại Việt Nam, có rất nhiềubạn sinh viên chưa được biết đến công nghệ này, đặc biệt là các bạn sinh viên tạitrường Việt Hàn Chính vì thế việc hoàn thành bản báo cáo và chương trình ứng dụng

sẽ giúp ích rất nhiều cho các bạn sinh viên muốn tiếp cận công nghệ mới một cáchnhanh nhất, tại vì hiện tại tài liệu tiếng việt cho ASP.NET MVC là rất hiếm, đồng thời

có sẵn một ứng dụng demo sẽ giúp các bạn dễ hiểu và áp dụng hơn

Trang 20

ASP.NET MVC có rất nhiều ưa điểm vượt trội, em nghĩ tương lai ASP.NETMVC sẽ dần thay thế ASP.NET Webform trong việc xây dựng website Cho nên việctìm hiểu công nghệ này sẽ có tính thực tiễn rất cao, có thể áp dụng ngay bây giờ hoặctrong tương lai.

1.2.4 Mục tiêu nghiên cứu đối tượng

- Nghiên cứu ASP.NET MVC 5, nghiên cứu các kiến thức liên quan

1.2.5 Phạm vi giới hạn

- Nghiên cứu ASP.NET MVC 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Các khái niệm và cơ chế hoạt động:

2.2.1 Khái niệm thương mại điện tử:

Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫnvới khái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business) Tuy nhiên, thương mại điện tử đôikhi được xem là tập con của kinh doanh điện tử Thương mại điện tử chú trọng đếnviệc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc

sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanhhiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trungbên trong)

Khái niệm thương mại điện tử vẫn còn là vấn đề tranh luận của nhiều tổ chứctham gia hoạt động về “thương mại điện tử” Tuy rằng đã có các điều luật về Thươngmại điện tử, trong đó quy định rõ về trách nhiệm, công việc, quyền hạn, các phươngthức trao đổi, buôn bán, sử dụng thương mại điện tử nhưng việc đưa ra một khái niệmchính xác và bao quát nhất về Thương mại điện tử thì vẫn chưa có Một số khái niệmthương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế giới như sau:

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc

sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".

Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái

Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch

Trang 21

thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các kỹ thuật thông tin

liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thươngmại điện tử

Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua

bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức

tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay dịch

vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công.”

Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạngInternet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua cáccông cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử Ngoài ra, theo nghiên cứu tại đại học Texas,các học giả cho rằng thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đều bị bao hàm bởiNền kinh tế Internet

2.2.2 Lợi ích của thương mại điện tử:

- Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp: Chỉ với từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, doanh nghiệp có thể đưathông tin quảng bá đến với người xem trên khắp thế giới Đây là điều mà chỉ cóthương mại điện tử làm được cho doanh nghiệp

Chi phí cho website của doanh nghiệp mỗi tháng ước tính (kinh tế nhất) là:50.000 đồng chi phí lưu trữ website (hosting), vài trăm nghìn đồng cho chi phí quảngcáo trên mạng (đây chỉ là chi phí tối thiểu cho website của doanh nghiệp) Doanhnghiệp sẽ thu được hiệu quả quảng bá cao hơn nếu đầu tư chi phí, thời gian, nhân lựcnhiều hơn cho việc marketing qua mạng

- Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng:

Với thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể cung cấp catalogue, brochure,thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng,doanh nghiệp có thể tạo điều kiện cho khách hàng chọn mua hàng trực tiếp từ trênmạng v.v… Thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp các công cụ để làm hài

Trang 22

lòng khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, chất lượng dịch vụ, thái độ và tốc độphục vụ là những yếu tố rất quan trọng trong việc tìm và giữ khách hàng.

- Tăng doanh thu:

Với thương mại điện tử, đối tượng khách hàng của doanh nghiệp giờ đây khôngcòn bị giới hạn về mặt địa lý Doanh nghiệp không chỉ có thể bán hàng cho cư dântrong địa phương, mà còn có thể bán hàng trong toàn bộ Việt Nam hoặc bán ra toàncầu Doanh nghiệp không ngồi chờ khách hàng tự tìm đến mà tích cực và chủ động đitìm khách hàng cho mình Vì thế, số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽ tăng lênđáng kể dẫn đến tăng doanh thu Tuy nhiên, lưu ý rằng chất lượng và giá cả sản phẩmhay dịch vụ của doanh nghiệp phải tốt, cạnh tranh, nếu không, thương mại điện tửkhông giúp được cho doanh nghiệp

- Giảm chi phí hoạt động:

Với Thương mại điện tử, DN không phải chi nhiều cho việc thuê mặt bằng, đôngđảo nhân viên phục vụ, kho chứa Chỉ cần khoảng 10 triệu đồng xây dựng mộtwebsite bán hàng qua mạng, sau đó chi phí vận hành và marketing website mỗi thángkhông quá một triệu đồng, DN đã có thể bán hàng qua mạng Nếu website của doanhnghiệp chỉ trưng bày thông tin, hình ảnh sản phẩm, DN tiết kiệm được chi phí in ấnbrochure, catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này Nếu DN sản xuấthàng xuất khẩu, doanh nhân có thể ngồi nhà tìm kiếm khách hàng quốc tế qua mạng.Doanh nghiệp còn tiết kiệm được chi phí trong việc quản lý dữ liệu, quản lý mối quan

hệ khách hàng (CRM - Customer Relationship Management)

- Lợi thế cạnh tranh:

Kinh doanh trên mạng là “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây, doanh nhân tha hồáp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị v.v…Khi các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đều áp dụng Thương mại điện tử, thìphần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng riêng(differentiation) cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút vàgiữ được khách hàng

2.2.3 Các loại hình thương mại điện tử:

Trang 23

- Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử racác loại hình phổ biến như sau:

- Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business)

- Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer)

- Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business togovernment)

- Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer)

- Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer)

- Loại hình thương mại điện tử B2B (Business To Business):

- Loại hình thương mại điện tử B2B được định nghĩa đơn giản là thương mạiđiện tử giữa các công ty Đây là loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan

hệ giữa các công ty với nhau Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hìnhnày và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằngloại hình thương mại điện tử B2B

sẽ tiếp tục phát triển nhanh hơn B2C

- Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị trường ảo

- Hạ tầng ảo là cấu trúc của B2B chủ yếu bao gồm những vấn đề sau:

 Hậu cần - Vận tải, nhà kho và phân phối

 Cung cấp các dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềmtrọn gói từ một trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle và Linkshare)

 Các nguồn chức năng từ bên ngoài trong chu trình thương mại điện tử nhưmáy chủ trang web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng

 Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì các hình thứcđấu giá trên Internet

 Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và đưa ra nội dungtrang Web cho phép thương mại dựa trên Web

- Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (Đặc biệt chutrình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng gửihàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyển gia các chứng từgửi hàng) và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử hay EPS)

Trang 24

- Tại Việt Nam có một số nhà cung cấp B2B trong lĩnh vực IT "khá nổi tiếng" làFPT , CMC, Tinh Vân với hàng loạt các dự án cung cấp phần mềm , các trangweb giá thành cao và chất lượng kém ngoài ra các đại gia này còn là nơi phânphối các phần mềm nhập ngoại mỗi lần nhìn thấy, dùng thử mà chỉ buồn.

- Thị trường mạng được định nghĩa đơn giản là những trang web nơi mà ngườimua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch

- Qua hai nội dung trên chúng ta có thể đưa ra vài nét tổng quan về các doanhnghiệp B2B:

 Là những nhà cung cấp hạ tầng trên mạng internet cho các doanh nghiệpkhác như máy chủ, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng;

 Là các doanh nghiệp chuyên cung cấp các giải pháp trên mạng internet nhưcung cấp máy chủ, hosting (Dữ liệu trên mạng), tên miền, các dịch vụ thiết

kế, bảo trì, website;

 Là các doanh nghiệp cung cấp các phần mềm quản lý doanh nghiệp, kế toándoanh nghiệp, các phần mềm quản trị, các phần mềm ứng dụng khác chodoanh nghiệp;

- Các doanh nghiệp là trung gian thương mại điện tử trên mạng internet

- Tại Việt Nam các trang web về B2B rất ít xuất hiện hoặc nó bị gán nhầm cho cáitên B2B thậm chí nhiều người không hiểu B2B là gì, cứ thấy có doanh nghiệp vớidoanh nghiệp là gán cho chữ B2B Chúng ta có thể ghé thăm các website được xếphạng bên trong trang web của Bộ Thương mại Việt Nam để cùng suy nghĩ Loạihình thương mại điện tử B2C (Business to Customers):

- Loại hình thương mại điện tử B2C hay là thương mại giữa các công ty và ngườitiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá thực(hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thông tin (hoặchàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần mềm, sách điệntử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử

- Đơn giản hơn chúng ta có thể hiểu: Loại hình thương mại điện tử B2C là việc mộtdoanh nghiệp dựa trên mạng internet để trao đổi các hang hóa dịch vụ do mình tạo

ra hoặc do mình phân phối

Trang 25

- Các trang web khá thành công với hình thức này trên thế giới phải kể đếnAmazon.com, Drugstore.com, Beyond.com.

- Tại Việt Nam hình thức buôn bán này đang rất "ảm đạm" vì nhiều lý do nhưng lý

do chủ quan nhất là ý thức của các doanh nghiệp, họ không quan tâm, không để ý

và tệ nhất là không chăm sóc nổi website cho chính doanh nghiệp mình Tôi đã cólần trình bày ở bài viết về khởi nghiệp bằng thương mại điện tử của giới trẻ Chi phíđể lập và duy trì một website là rất ít và không tốn kém với một cá nhân chứ chưakể đến một doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam nếu vẫn trì trệ trong việc cậpnhật công nghệ thì sẽ sớm bị các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nước ngoài chiếmmất thị trường béo bở 80 triệu dân với 40% là giới trẻ

- Danh sách các website theo loại hình thương mại điện tửB2C được đánh giá caotrong bảng xếp hạng của Bộ Thương mại Việt Nam

- Loại hình thương mại điện tử C2C (Customer to Customer):

- Loại hình thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là thươngmại giữa các cá nhân và người tiêu dùng

- Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trườngđiện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công ty /doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khácnhau Có lẽ đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường mới

- Loại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng:

 Đấu giá trên một trang web xác định

 Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạngnhư Yahoo, Skype, Window Messenger, AOL

 Quảng cáo phân loại tại một cổng (rao vặt)

- Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, trong đókhách hàng là người điều khiển giao dịch

- Tại các trang web của nước ngoài chúng ta có thể nhận ra ngay Ebay là websiteđứng đầu danh sách các website theo loại hình thương mại điện tử C2C trên thếgiới đây la một tượng đài về kinh doanh theo hình thức đấu giá mà các doanhnghiệp Việt Nam nào cũng muốn "trở thành"

Trang 26

- Tại Việt Nam thì chưa tất các các hinh thức này ở mọi loại dạng, đi đến đâu cũngthấy quảng cáo rao vặt, rao bán, rao mua, trao đổi Tôi có thể đưa ra các website

do Bộ Thương mại xếp hạng để các bạn có cơ hội thăm quan

- Ngoài các trang web trên phải kể đến thị trường trên mạng Trái Tim Việt Nam.Nếu coi Ebay là tượng đài của C2C thế giới thì TTVN đáng coi là tượng đài C2C ởViệt Nam

- Loại hình thương mại điện tử B2G:

- Loại hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được địnhnghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính công Nó bao hàm việc

sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liênquan tới chính phủ Hình thái này của thương mại điện tử có hai đặc tính: thứ nhất,khu vực hành chính công có vai trò dẫn đầu trong việc

- Thiết lập thương mại điện tử, thứ hai, người ta cho rằng khu vực này có nhu cầulớn nhất trong việc biến các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn

- Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của quá trình muahàng (và giảm rủi ro của việc không đúng quy cách) Tuy nhiên, tới nay, kích cỡcủa thị trường thương mại điện tử B2G như là một thành tố của của tổng thươngmại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưaphát triển

- Loại hình thương mại điện tử G2C:

- Là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân Đây chủ yếu là các giaodịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT Ví dụ khingười dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến

2.2 Các công nghệ sử dụng:

2.2.1 HTML 5:

- HTML5 là một ngôn ngữ cấu trúc và trình bày nội dung cho World Wide Web và

sẽ là công nghệ cốt lõi của Internet trong tương lai không xa, được đề xuất đầu tiênbởi Opera Software Đây là phiên bản thứ 5 của ngôn ngữ HTML - được tạo ranăm 1990 và chuẩn hóa như HTML4 năm 1997 - và xuất hiện vào tháng 12 năm

Trang 27

2012, là 1 ứng viên được giới thiệu bởi World Wide Web Consortium (W3C) Mụctiêu cốt lõi khi thiết kế ngôn ngữ là cải thiện khả năng hỗ trợ cho đa phương tiệnmới nhất trong khi vẫn giữ nó dễ dàng đọc được bởi con người và luôn hiểu đượcbởi các thiết bị và các chương trình máy tính như trình duyệt web, phân tích cúpháp, v.v HTML5 vẫn sẽ giữ lại những đặc điểm cơ bản của HTML4 và bổ sungthêm các đặc tả nổi trội của XHTML, DOM cấp 2, đặc biệt là JavaScript.

- Đặc biệt, HTML5 có thêm nhiều tính năng cú pháp mới Chúng bao gồm các thẻmới như <video>, <audio> và các thành phần <canvas>, cũng như sự tích hợp của

đồ họa vector có khả năng mở rộng (Scalable Vector Graphics) nội dung (thay thếviệc sử dụng thẻ chung <object>) và MathML cho các công thức toán học Nhữngtính năng này được thiết kế để làm cho nó dễ dàng bao quát, xử lý đa phương tiện

và nội dung đồ họa trên web mà không cần phải dùng đến quyền sở hữu bổ sung vàAPIs Các yếu tố mới khác, chẳng hạn như <section>, <article>, <header> và

<nav>, được thiết kế để làm phong phú thêm nội dung ngữ nghĩa của tài liệu.Thuộc tính mới đã được giới thiệu với mục đích tương tự, trong khi một số yếu tố

và các thuộc tính đã được loại bỏ Một số yếu tố, chẳng hạn như <a>, <cite> và

<menu> đã được thay đổi, xác định lại hoặc chuẩn hóa APIs và Document ObjectModel (DOM) không phải suy nghĩ muộn hơn quá nhiều, nhưng là bộ phận cơ bảncủa đặc điểm kỹ thuật HTML5 HTML5 cũng xác định cụ thể một số các xử lý cầnthiết cho các tài liệu không hợp lệ để các lỗi cú pháp sẽ được xử lý thống nhất củatất cả các trình duyệt phù hợp và các tác nhân người dùng khác

- Tính năng của HTML5:

 Các thẻ mô tả chính xác những gì chúng được thiết kế để chứa đựng

 Tăng cường truyền thông mạng

 Cải thiện rất nhiều khả năng lưu trữ chung

 Các trình làm việc trên nền Web (Web Workers) để chạy các quá trình nền

 Giao diện WebSocket để thiết lập kết nối liên tục giữa các ứng dụng cư trú

và máy chủ

 Lấy ra dữ liệu đã lưu trữ tốt hơn

 Cải thiện tốc độ nạp và lưu trang

Trang 28

 Hỗ trợ cho CSS3 để quản lý giao diện người dùng đồ họa (GUI), có nghĩa

là HTML5 có thể được định hướng nội dung

 Cải thiện xử lý biểu mẫu trình duyệt

 Một API cơ sở dữ liệu dựa trên-SQL cho phép lưu trữ cục bộ, phía máykhách

 Canvas và video, để thêm đồ họa và video mà không cần cài đặt các trìnhcắm thêm của bên thứ ba

 Đặc tả Geolocation API (API định vị toàn cầu), sử dụng khả năng định vịcủa máy điện thoại thông minh để kết hợp các dịch vụ và các ứng dụng đámmây di động

 Các biểu mẫu cải tiến làm giảm nhu cầu phải tải về mã JavaScript, cho phéptruyền thông hiệu quả hơn giữa các thiết bị di động và các máy chủ điệntoán đám mây

• Tạo các animation mà không sử dụng flash

- Tùy chỉnh layout và thiết kế trang web sao cho phù hợp với thiết bị của người dùng (mobile, iPad hoặc Desktop) mà không sử dụng Javascript

Tổng quan về css3:

- Là tiêu chuẩn mới nhất của CSS

- Hoàn toàn tương thích với các phiên bản trước

- CSS3 được chia thành module, các thành phần cũ được chia nhỏ và

bổ sung các thành phần mới

- Một số module quan trọng trong CSS3 :

 Selectors

 Box Model

Trang 29

 Backgrounds and Borders

- jQuery luôn là lựa chọn trước tiên trong công việc khi phát triển các dự ánwebsite

- Tại sao sử dụng jQuery?

 Thư viện jQuery tương thích với nhiều trình duyệt (InternetExplorer 6+, Firefox 2+, Opera 9+, Safari 2+ và Chrome).Cộng đồng phát triển mạnh mẽ và được sử dụng rộng rãi nhưDell, ESPN, BBC, Reueters, WordPress, Digg

Ngày đăng: 18/04/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w