Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12/2016 LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG(Lớp D1) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trà Giang Hoạt động Đón trẻ, trị chuyện Thể dục sáng Tuần (Từ ngày 5/12 đến ngày 9/12/2016) Tuần (Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2016) Tuần (Từ ngày 11/12đến ngày23/12/2016) Tuần (Từ ngày 26/12đến ngày30/12/2016) - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ Nhắc trẻ cất giày/dép, ba lô vào nơi quy định Nhắc phụ huynh mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết mùa đông, mang thêm quần áo rét, mũ, tất cho trẻ - Trò chuyện với trẻ số đồ dùng cá nhân trẻ; Cho trẻ quan sát số đồ chơi góc, hỏi trẻ: Đây góc nào? Con xem đồ chơi gì? Trên tay cầm đồ chơi gì? Con chơi vơi đồ chơi này? Con thích đồ chơi nào? Tuần 1-3 - Khởi động: Vận động nhẹ nhàng theo bh Đôi dép - Trọng động: + Hô hấp: Hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng + Tay: tay đưa lên cao, hạ xuống + Lưng/bụng: cúi gập người xuống, đứng thẳng người lên + Chân: Bật chỗ - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp Chơi- Thứ Văn Học tập có Kể chuyện: Giày chủ Gấu nhỏ (Sưu tầm) định Thứ Nhận biết Đôi giày Văn Học Thơ: Khăn nhỏ ( Sưu tầm) Nhận biết Bít tất Tuần 2-4 - Khởi động: Vận động nhẹ nhàng theo bh Chiếc khăn tay - Trọng động: + Hô hấp: Hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng + Tay: tay đưa sang ngang, hạ xuống + Lưng/bụng: Nghiêng người sang hai bên phải, trái + Chân: Đứng nhún chân - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp Văn Học Văn học Kể chuyện: Sóc nhỏ đón Thơ: Đi dép( Phạm Noel Hổ) Nhận biết Mũ Noel Nhận biết Áo khốc Thứ Tạo hình Tạo hình Trang trí váy hoa Tô màu khăn len Thứ PTVĐ PTVĐ - VĐCB: Chạy đổi hướng - VĐCB: Tung bắt bóng - TCVĐ: Con bọ dừa cơ(khoảng cách 1m) (CS3) - TCVĐ: Bong bóng xà phòng Thứ NDTT: DH Đi dạo(TG Âm Nhạc NDTT: VĐ vỗ tay theo Trần Hữu Du) nhip bh Đi dạo NDKH: VĐ Vỗ tay theo NDKH: NH Bé vui nhịp bh Đôi dép Noel(tg Nguyễn Văn Chung) Chơi tập - Góc Bé chơi với búp - Góc tạo hình(TT): bê(TT): Bế em, Ru em bé, Tô màu gang tay, bít tất, góc Nấu cho em ăn, cho em khăn len ăn - Góc hoạt động với đồ - Góc hoạt động với đồ vật: Chơi lồng hộp, xâu vật: Chơi lồng hộp, thả vòng màu vàng, ghép hình, xâu vòng màu xanh, hoa… ghép hoa…; chơi với hình: - Góc vận động: Chơi với Chọn hình tròn màu đỏ bóng nhựa, dải vng, - Góc tạo hình: Tơ màu chơi tháo lắp vòng, chơi đôi dép, đôi giày với dải lụa, đóng cọc bàn - Góc Bé thích tranh gỗ truyện: Xem tranh số - Góc Bé chơi với búp bê: Bế em, Nấu ăn cho em trang phục mùa đơng Tạo hình Tơ màu mũ Noel PTVĐ - VĐCB: Tung bóng tay - TCVĐ: Đuổi nhặt bóng Tạo hình Tơ màu áo khốc PTVĐ - VĐCB: Ném bóng phía trước - TCVĐ: Con rùa Âm Nhạc NDTT: NH Bé vui Noel NDKH: DH Đi dạo Âm Nhạc NDTT: NH Chiếc khăn tay(Tg Văn Tấn) NDKH: VĐ VTTN bh Đi dạo - Góc hoạt động với đồ vật(TT): Chơi thả hình, lồng hộp, xâu vòng màu đỏ, ghép hoa…; chơi với hình: Chọn hình tròn màu đỏ - Góc tạo hình: Tơ màu mũ noel, giày noel, thơng… - Góc thực hành kĩ sống: Đội mũ, cởi mũ, rót khơ - Góc âm nhạc: Chơi với - Góc Bé thích tranh truyện(TT): Xem tranh số đồ dùng bé, làm sách tranh số đồ dùng bé, đọc thơ Đi dép, Khăn nhỏ, xem tranh truyện - Góc Bé chơi với búp bê: Bế em, ru em bé ngủ, Nấu cháo cho em bé ăn, Cho em ăn Hoạt động ngồi trời - Góc âm nhạc: Chơi với xắc xô, gõ, mũ âm nhạc, hát vđ hát: Đôi dép, Chiếc khăn tay, Lời chào buổi sáng - Góc thực hành kĩ sống: Đi giày- cởi giàycất giầy, chuyển hạt - Góc vận động: Chơi với bóng nhựa, dải vng, chơi tháo lắp vòng, chơi với dải lụa, đóng cọc bàn gỗ búp bê ăn, cho em ăn, Ru em ngủ - Góc thực hành kĩ sống: Đi bít tất- cởi tất, Bỏ tăm vào lọ - Góc âm nhạc: Chơi với xắc xô, gõ, mũ âm nhạc, hát vđ hát: Đôi dép, Chiếc khăn tay xắc xô, gõ, mũ âm nhạc, hát vđ hát: Bé vui Noel, Chiếc khăn tay - Góc Bé chơi với búp bê: Bế em, Nấu ăn cho em búp bê ăn, cho em ăn, Ru em ngủ - Góc vận động: Chơi với bóng nhựa, dải ô vuông, chơi tháo lắp vòng, chơi với dải lụa, đóng cọc bàn gỗ - HĐCMĐ: + Quan sát vườn cổ tích + QS đôi giày bé gái + Quan sát đôi dép quai hậu + QS vườn rau cải + LĐTT: Nhặt rụng - TCVĐ: + Bóng tròn to + Dung dăng dung dẻ + Kéo cưa lừa xẻ + Ơ tơ chim xẻ + Tìm nấm - Chơi đu quay, xích đu, cầu trượt, bập bênh - HĐCMĐ: + QS đôi gang tay + Quan sát Thời tiết mùa đông + QS hoa trạng nguyên + Đọc thơ Khăn nhỏ + QS đu quay - TCVĐ: + Bong bóng xà phòng + Chuồn chuồn bay + Gà vào vườn rau + Lăn bóng + Chi chi chành chành - Chơi chơi cầu trượt, bập - HĐCMĐ + Quan sát thông noel + Quan sát trang phục ông già noel + VĐ: VTTN bh Đi dạo + Kể chuyện: Sóc nhỏ đón noel + LĐTT: Nhặt rụng - TCVĐ: + Đuổi nhặt bóng + Bóng tròn to + Mèo chim sẻ + Lộn cầu vồng + Ai nhẹ - Chơi chơi đu quay, xích - Góc hoạt động với đồ vật: Chơi lồng hộp, tháo lắp vòng, xâu vòng, ghép hoa…; chơi với hình: Chọn hình tròn màu đỏ Góc thực hành kĩ sống: Cởi áo/quần- mặc áo/quần, chuyển hạt - Góc âm nhạc(TT): Chơi với xắc xô, gõ, mũ âm nhạc, hát vđ hát: - HĐCMĐ: + QS đa + QS Vườn cổ tích + Quan sát mũ len + Dạy hát: Đi dạo + Đọc thơ: Đi dép - TCVĐ: + Bịt mắt bắt dê + Cái chuông nhỏ + Bong bóng xà phòng + Cắp hạt bỏ giỏ + Bò không chạm vạch - Chơi chơi xích đu, đu quay, cầu trượt, bập bênh Chơi – tập buổi chiều bênh, đu quay đu, cầu trượt, bập bênh - Chơi trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ - Chơi trò chơi vận động: Hãy làm cô nói, Cái chng nhỏ, cắp hạt bỏ giỏ, Gà vào vườn rau, Vào rừng chơi, v.v… - Xem video, tranh ảnh, trò chuyện ngày lễ Noel - Xem phim hoạt hình, xem băng đĩa nhạc thiếu nhi ngày lễ noel - Đọc truyện cho trẻ nghe: Giày Gấu nhỏ, Sóc nhỏ đón Noel; Cho trẻ đọc thơ: Khăn nhỏ, Đôi dép - Chơi tự chọn góc - Hồn thiện buổi sáng - Rèn thói quen tự phục vụ: Đi giày- cởi giày- cất giầy, Đi bít tất- cởi tất, Đội mũ, cởi mũ, Cởi áo/quần- mặc áo/quần… - Thứ 6: Liên hoan văn nghệ- Nêu gương bé ngoan Đôi giày Bít Tất Mũ Noel Áo Khoác Chủ đề/sự kiện Đánh giá kết thực Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động Văn học : Kể chuyện: Giày Gấu nhỏ (Sưu tầm) Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “Giày Gấu nhỏ”, tên nhân vật truyện: Gấu nhỏ, gà con, Kiến con, Gấu mẹ - Trẻ hiểu nội dung câu trụn: nói bạn Gấu nhỏ có đơi giày mới, Gấu nhỏ vào rừng sơ ý giẫm gẫy dây phơi quần áo Gà con, Gấu cởi sợi dây giày tặng cho Gà làm dây phơi quần áo Sau Gấu nghe thấy tiếng kêu bạn Kiến bị ngã nước, Gấu dùng sợi dây giày để *Đồ dùng cơ: Giao án điện tử, sa bàn, rối rẹt, máy tính, nhạc đôi dép *Đồ dùng trẻ: +Mỗi trẻ ghế ngồi 1.Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát “ Đôi dép” - Hỏi trẻ : +Cô vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì? -Cơ dẫn dắt vào học Kể chuyện “Giày Gấu nhỏ” 2.Phương pháp, hình thức tổ chức *Cơ kể chụn cho trẻ nghe: -Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử nét mặt Kể xong cô hỏi trẻ tên trụn gì? + Cơ trích dẫn nội dung câu chụn: nói bạn Gấu nhỏ có đơi giày mới, Gấu nhỏ vào rừng sơ ý giẫm gẫy dây phơi quần áo Gà con, Gấu cởi sợi dây giày tặng cho Gà làm dây phơi quần áo Sau Gấu nghe thấy tiếng kêu bạn Kiến bị ngã nước, Gấu dùng sợi dây giày để cứu bạn Kiến Gấu mẹ khen Gấu làm -Lần 2: Cơ kể kết hợp hình ảnh máy tính *Giúp trẻ cảm nhận hiểu nội dung câu chuyện: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?(Giày Gấu nhỏ) - Trong chuyện có nhân vật nào? (Gấu nhỏ, Gà con, Kiến, gấu mẹ) - Gấu nhỏ có mới?(Giày mới) Lưu ý cứu bạn Kiến Gấu mẹ - Đầu tiên, Gấu nhỏ tặng sợi dây giày cho ai? (Gà con) khen Gấu - Gấu nhỏ dùng dây giày còn lại để làm gì?(cứu Kiến bị ngã làm nước vào bờ” 2.Kĩ - Gấu nhỏ kể chuyện với việc đôi giày không còn dây? (Mẹ) -Trẻ trả lời - Mẹ nói điều với Gấu nhỏ? “Gấu mẹ nhìn âu yếm nói : số câu hỏi cô to, Con làm đấy” rõ ràng =>GD: Trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè lớp,không tranh giành 3.Thái độ đồ chơi với bạn -Trẻ thích nghe cô kể - Lần 3: Cô kể kết hợp sa bàn rối rẹt chuyện + Kể xong cô hỏi lại tên chuyện? -Trẻ biết đoàn kết, 3.Kết thúc giúp đỡ bạn lớp, -Nhận xét, tuyên dương không tranh giành đồ - Cho trẻ hát “dung dăng dung dẻ ngoài” chơi với bạn Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Tên hoạt Mục đích- yêu động cầu Nhận biết *Kiến thức Đôi giày - Trẻ nhận biết tên gọi Đôi giày - Biết số đặc điểm bật đôi giày *Kỹ - Trẻ nói tên gọi, đặc điểm bật công dụng đôi giày - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Rèn khả ý, ghi nhớ, quan sát trẻ *Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ yêu quý thích Chuẩn bị Cách tiến hành *Đồ dùng cô Nhạc bh Đôi dép, đôi giày thật *Đồ dùng trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bh Đôi dép Cô hỏi trẻ vừa hát bh nói gì? Đơi dép dùng để làm gì? => GD dép để giữ cho đôi chân - Cô dẫn dắt giới thiệu bài: NB Đơi giày 2.Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô tạo bất ngờ đưa đôi giầy cho trẻ quan sát hỏi trẻ : + Đây gì? Mỗi trẻ + Cơ cho lớp, cá nhân trẻ nói nhiều từ: “Đơi giày”.(Cơ động viên, khuyến ghế, ngồi khích trẻ nói nhiều, ý sửa sai cho trẻ kịp thời) hình chữ u + Có giày? Cơ cho trẻ đếm nói cho trẻ biết có giày(Một trái-một phải) nên còn gọi là: đôi giày - Cô hỏi trẻ: Đôi giày có đặc điểm gì?(Thân, đế giày) - Cơ vào phận(Thân, mũi, gót, đế) đơi giày hỏi trẻ: + Đây phần gì? Thân giày đâu? Cơ cho trẻ nói nhiều từ: Thân giày + Trên thân giày có đây? Mũi giày đâu? Cơ cho trẻ nói nhiều từ: mũi giày + Mũi giày còn có đây? Dây giày có tác dụng gì? + Còn phần gì? Gót giày đâu? Cơ cho trẻ nói nhiều từ: Gót giày + Gót giày đâu? Đây gì? (cho trẻ nói nhiều lần dây giày) + Cơ vào đế giày hỏi trẻ: Đây phần gì? Cho trẻ nói nhiều từ: Đế giày + Đơi giày có màu gì? + Đơi giày dùng để làm gì? + Con có giày khơng? + Giày màu gì? + Con giày để làm gì? + Khi giày nào? + Con có u thích đơi giày khơng? + u giày phải nào? => Cơ chốt lại: Đây đơi giày bé trai có màu…Có giày nên gọi đơi giày Giày có phần thân đế Thân giày có phần mũi giày, dây giày, gót giây Đơi giày dùng để vào chân để giữ cho chân sẽ, ấm vào mùa đông Khi giày phải chiều Khi không sử dụng phải cất gọn gàng giá *Mở rộng: - Cho trẻ xem đôi giày bé gái *Củng cố luyện tập: - Trò chơi 1: Cái biến mất? + Lần lượt cô cho đôi giày bé gái đôi giày bé trai xuất hiện hỏi trẻ: Đây gì? + Cơ cất đồ dùng hỏi trẻ: Cái biến mất? còn lại gì? - Trò chơi 2: Ai tinh nhanh - Cô giới thiệu cách chơi: + Cô phát cho trẻ rổ có lơ tơ đơi giày bé trai đơi giày bé gái + Cơ nói tên đơi giày trẻ chọn, giơ lên nói tên xếp đơi giày trước mặt + Cơ nói tên đơi giày trẻ chọn, nói tên cất đồ dùng vào rổ - Cơ cho trẻ chơi lần Sau cho trẻ lần chơi cô kiểm tra kết - Cô hỏi trẻ tên trò chơi? - Cô nhận xét trẻ chơi Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ học - Cho trẻ Dung dăn dung dẻ chơi Lưu ý Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Tên hoạt Mục đích- yêu động cầu Tạo hình *Kiến thức Trang trí - Trẻ biêt tên hoạt váy động: Dán hoa hoa(Mẫu) trang trí váy hoa - Trẻ hiểu cách dán bơng hoa có màu vàng để trang trí váy hoa - Nhận biết màu vàn’g * Kỹ - Củng cố kỹ chấm hồ, bôi hồ dán, dán vị trí - Rèn khéo léo bàn tay, ngón tay *Thái độ - Trẻ hứng thú tham hoạt động bạn - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn - Trẻ yêu quý, lời cô giáo Chuẩn bị Cách tiến hành *Đồ dùng - Búp bê, Hộp q có váy hoa thật, tranh mẫu, giá treo tranh, hoa, khăn lau tay, hồ dán Nhạc nhẹ không lời Đồ dùng trẻ Vở bé chơi với hình màu, hồ dán, hoa để dán, khăn lau tay 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô giới thiệu bạn búp bê đén chơi có mang theo hộp q Cơ mời trẻ mở quà lấy váy hoa cho cho lớp quan sát Cô hỏi trẻ: Đây gì? Trên váy có đây? Các bơng hoa màu gì? HĐ 2: Nội dung: Quan sát tranh mẫu cô tô mẫu Trẻ thực * Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ xem tranh cô làm mẫu hỏi trẻ: + Đây gì? + Chiếc váy trang trí nào? + Các bơng hoa có màu gì? + Các hoa dán nào? + Làm mà có trang trí váy đẹp hoa đẹp vậy? - Cô giới thiệu NDTT:Trang trí váy hoa * Cơ làm mẫu giải thích - Cô đưa tranh váy chưa trang trí hoa cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Con có nhận xét tranh váy này? + Để váy thêm đẹp phải làm gì? + Cơ dùng để trang trí váy? + Bơng hoa màu gì?(màu vàng) + Làm để dán hoa này? - Cô vừa làm mẫu vừa giải thích cách làm: Cô chấm hồ ngón trỏ bàn tay phải, bơi hồ lên chấm tròn thứ 1, cô lau tay vào khăn ẩm Cơ chọn hình bơng hoa màu vàng dán lên chấm tròn cô vừa bôi hồ cô vuốt nhẹ cho hoa thật phẳng Tương tự cô dán hoa thứ 2,3,4 vào chấm tròn, cô trang trí xong váy hoa + Cô vừa làm gì? + Cơ trang trí váy nào? + Bơng hoa màu gì? Lưu ý + Cô dán hoa nào? + Cô chấm hồ tay nào? + Cô bôi hồ lên đâu? + Tay bẩn cô lau vào đâu? + Cô dán hoa nào? - Cô cho trẻ thực hiện thao tác chấm hồ bôi hồ dán không * Trẻ thực - Cô phát cho trẻ để dán Cô mở nhạc nhẹ không lời - Trong trẻ thực hiện cô ý bao quát, gợi ý, hướng dẫn, động viên trẻ kịp thời Cô hỏi trẻ: + Con làm gì? Con trang trí váy nào? Bơng hoa màu gì? Làm dán hoa này? - Trẻ làm xong cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm lên giá * Cô trẻ nhận xét sản phẩm: + Con vừa làm gì? + Bài đâu? + Con trang trí váy nào? - Cô nhận xét chung 3.Kết thúc - Khen ngợi, động viên trẻ học - Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng cô chơi Thứ ngày tháng 12 năm 2016 10 Tên hoạt động PTVĐ - BTPTC: Tập với gậy - VĐCB: Chạy đổi hướng - TCVĐ: Con bọ dừa Mục đích- yêu cầu *Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Chạy đổi hướng - Trẻ hiểu cách Chạy đổi hướng - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi Con bọ dừa *Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên vận động “Chạy đổi hướng” - Củng cố kỹ chạy rèn kỹ chạy đổi hướng khác phản ứng nhanh với hiệu lệnh - Trẻ chơi thành thạo trò chơi Con bọ dừa *Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ mạnh dạn tự tin thích tập thể Chuẩn bị Cách tiến hành Địa điểm - Tổ chức lớp học - Đội hình vòng tròn, vòng cung, hai hàng ngang đối diện, hai hàng dọc Đồ dùng cô Xắc xô, gậy thể dục, nhạc hát Đi dạo, Đơi dép, sa bàn có mơ hình nhà, tơ, gấu bơng, nhạc nhẹ khơng lời Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ gây thể dục, rổ đồ chơi 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xúm xít giới thiệu bạn búp bê mời bạn đến chơi 2.Phương pháp, hình thức tổ chức a.Khởi động: - Cô trẻ vòng quanh lớp kết hợp kiểu theo nhạc bh Đôi dép Sau đứng thành đội hình chữ u b.Trọng động *BTPTC: Tập với gậy - Đt tay: Hai tay giơ lên cao hạ xuống(4 lần nhịp) - Đt lung/bụng: Cúi người xuống, đứng thẳng người lên(3 lần nhip) - ĐT chân: Bật chỗ(5 lần nhịp) *VĐCB: Chạy đổi hướng - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích Đố rẻ tên vận động? - Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích hỏi trẻ tên vận động Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh “Chạy tới chỗ bác gấu” chạy tới chỗ có đồ chơi bác gấu Khi có hiệu lệnh “Chạy tới nơi có đồ chơi tơ” đổi hướng chạy tới nơi có đồ chơi tơ Khi có hiệu lệnh: “Chạy tời nhà bạn búp bê” đổi hướng chạy tới nhà bạn búp bê, cho chạy người thẳng, đầu không cúi, đổi hướng chạy theo hiệu lệnh Chạy xong, cô cuối hàng đứng - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu cô bạn quan sát nhận xét - Cô cho lớp tập 3-4 lần.(Cô ý bao quát trẻ tập, sửa sai cho trẻ tập chưa đúng.) - Cô cho trẻ tập thi đua theo tổ.(Cô khuyến khích, động viên trẻ tập) - Cô mời trẻ giỏi tập cho lớp quan sát lại lần cuối - Cô hỏi lại trẻ tên vận động? - GD: Chăm tập luyện thể dục thể khỏe mạnh 11 dục Lưu ý lồng hộp, rổ nhựa quần áo, đầu tóc gọn gàng - Cơ nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ tập * TCVĐ: Con bọ dừa - Cô giới thiệu cách chơi: Cơ đóng vai Bọ dừa mẹ, trẻ đóng vai bọ dừa Bọ dừa mẹ dẫn đàn chơi vừa vừa đọc theo lời đồng dao Con bọ dừa Khi đọc tới câu: “Gió thổi ngã chỏng kèo” trẻ nằm ngửa kết hợp làm động tác giẫy chân đồng thời kêu: “Ối! Ối!” - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô hỏi trẻ tên trò chơi gì? - Nhận xét, khen trẻ chơi c.Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp theo nhạc nhẹ khơng lời Sau cho trẻ ngồi thư giãn nghe nhạc Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ học Cho trẻ thu dọn đồ dùng cô chơi Thứ ngày tháng 12 măm 2016 12 Tên hoạt động Âm nhạc NDTT: DH Đi dạo TG Trần Hữu Du) NDKH: VĐ Vỗ tay theo nhịp bh Đơi dép Mục đích- u cầu *Kiến thức - Trẻ biêt tên hát Đi dạo, biết tên tác giả Bùi Anh Tôn, biết tên hát Đôi dép - Trẻ hiểu nội dung bh Đi dạo: Nói buổi dạo chơi quanh sân trường có nắng vàng, có mây trắng, có tiếng chim hót… vui nhỏ - Trẻ hiểu cách vỗ tay theo nhịp bh Đôi dép * Kỹ - Trẻ nhớ tên hát “Đi dao” - Trẻ hát lời, giai điệu hát Đi dạo - Trẻ nhớ, giai điệu bh Đôi dép - Trẻ vỗ tay theo nhịp bh Đôi dép Chuẩn bị Cách tiến hành *Đồ dùng cô - Tranh minh họa ND bh Đi dạo, xắc xô, nhạc hát Đi dạo, Đôi dép *Đồ dùng trẻ xắc xô, mũ hoa 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi Dung dăng dung dẻ Cô hỏi trẻ: + Con vừa chơi trò chơi gì? - Cơ cho trẻ quan sát tranh minh họa nội dung bh: Đi dạo Cô hỏi trẻ: + Đây trang gì? + Cơ bạn đâu làm gì? - Cơ dẫn dắt giới thiệu NDTT: Dạy hát Đi dạo, tg Bùi Anh Tôn 2.Phương pháp, hình thức tổ chức a.NDTT: Dạy hát Đi dạo, tg Trần Hữu Du - Cô hát lần không nhạc: Hát diễn cảm, hát rõ lời Hát xong cô hỏi trẻ tên bh, tg - Cô trích dẫn nội dung: Bài hát nói buổi dạo chơi quanh sân trường có nắng vàng, có mây trắng, có tiếng chim hót… vui nhỏ - Cơ hát lần 2: Cô hát theo nhạc Hát xong cô hỏi trẻ: + Cơ vừa hát gì? (Đi dạo) + Các bạn nhỏ đâu? + Khi dạo chơi, bạn nhỏ thấy gì? => Bài hát nói buổi dạo chơi quanh sân trường bạn nhỏ * GD: Khi chơi phải giày dép, đội mũ phải lời ý nghe hiệu lệnh cô - Cô mời lớp hát 4-5 lần (Cô bao quát ý sửa sai kịp thời cho trẻ) - Cô mời tổ hát, nhóm cá nhân hát - Cơ mời lớp hát lần cuối - Hỏi trẻ vừa hát bh gì? Do sáng tác? b.NDKH: VĐ Vỗ tay theo nhịp bh Đơi dép, tg Hồng Kim Định - Cơ cho trẻ nghe đoạn nhạc Đôi dép Cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả? - Cô cho lớp hát vỗ tay theo nhịp bh 13 *Thái độ - Trẻ thích thú hứng thú tham gia hoạt động Lưu ý - Cô hỏi trẻ tên bh hát, tên tg gì? - Cơ cho trẻ vđ theo tổ, nhóm - Cơ hỏi trẻ tên hát gì? => Gd Trẻ dép giữ cho chân 3.Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ đọc hát bh Đi dạo chơi 14 ... đoàn kết giúp đỡ bạn bè lớp,không tranh giành 3.Thái độ đồ chơi với bạn -Trẻ thích nghe cô kể - Lần 3: Cô kể kết hợp sa bàn rối rẹt chuyện + Kể xong hỏi lại tên chụn? -Trẻ biết đồn kết, 3.Kết... 3.Kết thúc - Khen ngợi, động viên trẻ học - Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng cô chơi Thứ ngày tháng 12. .. nhạc Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ học Cho trẻ thu dọn đồ dùng cô chơi Thứ ngày tháng 12