1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Làm Đồ Án Nền Móng Cho Các Bạn Trẻ

84 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Với fire word này máy bạn có thể dow về thấy đổi số liệu thoải mái mà ko gặp bất kì trở ngại nào trong quá trình làm đồ án ,Mục lục có đầy đủ cái tính chất đất nền , móng cột móng băng móng đơn , cho các bạn tiết kiệm thời gian cho máy bạn chơi thoải mái

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG : THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1.1 Lý thuyết thống kê 1.1.1 Khái quát xử lý thống kê địa chất 1.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất 1.1.3 Giá trị tiêu chẩn đặc trưng đất 1.1.4 Đặc trưng tính toán đặc trưng đất 1.2 Thống kê địa chất móng nông 1.2.1 Lớp đất 1.2.2 Lớp đất 1.2.3 Lớp đất 11 1.2.4 Lớp đất 14 1.3 Thống kê địa chất móng cọc 17 1.3.1 Lớp đất 18 1.3.2 Lớp đất 3a 18 1.3.3 Lớp đất 3b 18 1.3.4 Lớp đất 20 1.4 Bảng tổng hợp địa chất 25 1.4.1 Địa chất móng nông 25 1.4.2 Địa chất móng cọc 26 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN 27 2.1 Các liệu thiết kế móng 27 2.1.1 Giá trị nội lực 27 2.1.2 Thông số địa chất 27 2.1.3 Vật liệu sử dụng 27 2.2 Xác định kích thước chiều sâu đặt móng 27 2.2.1 Chọn chiều sâu đặt móng 28 2.2.2 Xác định kích thước móng 28 2.3 Kiểm tra kích thước móng 30 2.3.1 Điều kiện ổn định 30 2.3.2 Điều kiện cường độ 30 2.3.3 Điều kiện biến dạng lún 31 SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG 2.3.4 Kiểm tra kiện xuyên thủng 34 2.4 Tính toán cốt thép 35 2.4.1 Theo phương cạnh dài : MC 1-1 36 2.4.2 Theo phương cạnh ngắn : MC 2-2 37 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 39 3.1 Các liệu thiết kế móng 39 3.1.1 Giá trị nội lực 39 3.1.2 Thông số địa chất 39 3.1.3 Vật liệu sử dụng 39 3.2 Xác định kích thước chiều sâu đặt móng băng 40 3.2.1 Chọn chiều sâu đặt móng 40 3.2.2 Xác định kích thước sườn móng 40 3.2.3 Tổng hợp nội lực, xác định điểm đặt tâm lực 41 3.2.4 Xác định kích thước bề rộng móng b 42 3.3 Kiểm tra kích thước móng chọn 42 3.3.1 Điều kiện biến dạng lún 42 3.3.2 Điều kiện cường độ 47 3.3.3 Điều kiện ổn định 47 3.3.4 Điều kiện trượt 48 3.3.5 Kiểm tra điều kiện độ mảnh 48 3.4 Tính toán nội lực móng băng 48 3.4.1 Tính phương pháp giải tay 48 3.4.2 Tính đàn hồi Winkler dùng phần mềm etabs 51 3.4.3 So sánh nội lực hai phương pháp 55 3.5 Tính toán cốt thép 55 3.5.1 Tính toán cốt thép dầm móng băng 55 3.5.2 Tính toán cốt thép móng 56 3.5.3 Tính cốt đai 57 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG CỌC 59 4.1 Các liệu thiết kế móng 59 4.1.1 Thông số địa chất 59 4.1.2 Giá trị nội lực 59 SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG 4.2 Xác định chiều sâu đài đặt móng kích thước cọc 60 4.2.1 Chọn chiều sâu đài đặt móng 60 4.2.2 Chọn sơ kích thước cọc 61 4.3 Xác định sức chịu tải cọc 62 4.3.1 Sức chịu tải theo vật liệu 62 4.3.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 63 4.3.3 Xác định sức chịu tải cọc theo cường độ đất 64 4.3.4 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT 66 4.3.5 Xác định sức chịu tải thiết kế 67 4.4 Chọn số lượng bố trí cọc 67 4.5 Kiểm tra khả chịu tải cọc 68 4.6 Kiểm tra ổn định độ lún móng cọc 69 4.6.1 Kiểm tra ổn định 69 4.6.2 Kiểm tra điều kiện lún móng 71 4.7 Thiết kế đài cọc 73 4.7.1 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 73 4.7.2 Tính toán cốt thép đài cọc 75 4.8 Kiểm tra khả cọc vận chuyển lắp dựng cọc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG CHƯƠNG : THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1.1 Lý thuyết thống kê 1.1.1 Khái quát xử lý thống kê địa chất - Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế móng có số lượng hố khoan nhiều số lượng mẫu đất cho lớp đất lớn Vấn đề đặt lớp đát ta phải chọn tiêu đại diện cho - Ban đầu khoan lấy mẫu dựa vào quan sát thay đổi màu, hạt đất mà ta phân chia thành lớp đất - Theo TCVN 9362-2012 gọi lớp địa chất công trình tập hợp giá trị có đặc trưng lý phải có số biến động ν đủ nhỏ Vì ta phải loại trừ mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho đơn nguyên địa chất - Vì thống kê địa chất việc quan trọng tính toán móng 1.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất 1.1.2.1 Hệ số biến động - Chúng ta dựa vào hệ số biến động ν phân chia đơn nguyên - Hệ số biến động ν xác đinh theo công thức: ν = Trong : Giá trị trung bình đặc trưng: σ A = A - Độ lệch bình phương trung bình: σ = ∑ n= Ai i n n (A − ∑ i A)2 n −1 i =1 Trong :  Ai - giá trị riêng đặc trưng từ thí nghiệm riêng  n: số lần thí nghiệm Lưu ý : Khi kiểm tra để loại trừ sai số thô đối vơi tiêu kép lực dính (c) góc ma sát (φ) độ lệch bình phương trung bình xác định sau : n (A − σ = n − ∑i =1 i A)2 1.1.2.2 Quy tắc loại trừ sai số thô - Trong tập hợp mẫu lớp đất có hệ số biến động ν ≤ [ν] đạt ngược lại ta phải loại trừ số liệu có sai số lớn bé Trong : [ν] hệ số biến động lớn nhất, tra bảng tùy thuộc vào loại đặc trưng SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG Bảng 1.1 : Bảng tra hệ số biến động lớn theo TCVN 9362-2012 Đặc trưng đất Tỷ trọng hạt Trọng lượng riêng Độ ẩm tự nhiên Giới hạn Atterberg Module biến dạng Chỉ tiêu sức chống cắt Cường độ nén trục - Hệ số biến động [v] 0.01 0.05 0.15 0.15 0.30 0.30 0.40 Kiểm tra thống kê, loại trừ giá trị lớn qua bé Ai theo công thức sau : A − A i ≥ Vσcm Trong : Ước lượng độ lệch: σcm = ∑n= (A i − A)2 i n Lưu ý: Khi n ≥ 25 lấy σcm = σ Bảng 1.2 : Bảng tra giá trị V 1.1.3 Giá trị tiêu chẩn đặc trưng đất 1.1.3.1 Giá trị tiêu chuẩn tiêu đơn - Giá trị tiêu chuẩn cho tất tiêu đơn (chỉ tiêu vật lý độ ẩm , khối lượng thể tích , só dẻo , độ sệt , … tiêu học modun tổng biến dạng , cường độ kháng SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG nén , …) giá trị trung bình cộng kết thí nghiệm riêng lẻ Ā sau loại trừ sai số thô Lưu ý: Đối với cá tiêu vật lý gián tiếp (hệ số rỗng , số dẻo …) modun tổng biến dạng giá trị tiêu chuẩn chúng xác định từ giá trị tiêu chuẩn tieu thí nghiệm mà tính giá trị tiêu chuẩn tiêu gián công thức học đất 1.1.3.2 Giá trị tiêu chuẩn tiêu kép - Các giá trị tiêu kép lực dính đơn vị (c) góc ma sát (φ) thực theo phương pháp bình phương cực tiểu quan hệ tuyến tính ứng suất pháp σi ứng suất tiếp cực hạn τ i thí nghiệm cắt tương đương : τ = σtgϕ + c - Lực dính đơn vị tiêu chuẩn góc ma sát tiêu chuẩn xác định theo công thức sau : c tc = tg ϕ 1 n n  ∑τi ∑ ∆  i =1 1 tc = n ∆ = n∑σi i =1  n σi − ∑σi ∑τi i =1 i =1 n n ∑τi σi n ∆ i =1 i =1  n 2  i =1  σ −  ∑ i n σ  i =1 n −  i  ∑τi ∑σi   i =1 tc tc Lưu ý: Nếu theo công thức tính c < chọn c = tính lại theo công thức : tg ϕtc = ∑ τσ n = i 1i i ∑n=1σi2 i 1.1.4 Đặc trưng tính toán đặc trưng đất 1.1.4.1 Giá trị tính toán tiêu đơn - Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định chịu tải, số tính toán ổn định tiến hành với đặc trưng tính toán - Hệ số động ν xác định theo mục 1.1.2.1 - tt Giá trị tính toán tiêu đơn xác định theo công thức sau: A = Atc k d tc Trong : A giá trị tiêu chuẩn đặc trưng xét - - Hệ số an toàn đất xác định theo công thức: kd = 1± ρ tα Chỉ số độ xác ρ xác định theo công thức: ρ = v n Trong đó: tα là hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy α SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG - Khi tính theo biến dạng (THGH II) α = 0.85 - Khi tính theo cường độ (THGH I) α = 0.9 Lưu ý:  Số lượng tối thiểu thí nghiệm tiêu với đơn nguyên địa chất công trình cần phải đảm bảo Nếu phạm vi đơn nguyên địa chất công trình có số lượng mẫu giá trị tính toán tiêu chúng tính toán theo phương pháp trung bình cực tiểu trung bình cực đại: A tt = A tc + Amax A tt = A tc + Amin 2  Việc chọn tính theo hai công thức tùy thuộc vào tiêu làm tăng độ an toàn cho công trình 1.1.4.2 Giá trị tính toán tiêu kép tt - Giá trị tính toán tiêu kép xác định theo công thức sau: A = Atc kd Trong : Atc giá trị tiêu chuẩn đặc trưng xét - Hệ số an toàn đất xác định theo công thức: kd = - 1± ρ Đối với tiêu kép như: lực dính c hệ số ma sát tgϕ Ta có công thức: ρ = tα v = Hệ số biến động ν xác định theo công thức sau: ν = σ c ν ctc c - tgϕ σ tgϕ tgϕtc Độ lệch bình phương trung bình xác định theo công thức sau : σ c 1 n = στ ∆ ∑i =1 σi & σtgϕ = στ ∆ & στ = - Khi tính theo biến dạng (THGH II) α = 0.85 - Khi tính theo cường độ (THGH I) α = 0.95 n tc tc n − ∑i =1 (σi tgϕ + c − τi ) Lưu ý:   Để tìm giá trị tiêu chuẩn trị tính toán c ϕ cần phải xác định không nhỏ giá trị τ trị số áp lực pháp tuyến σ Khi tìm giá trị tính toán c, ϕ dùng tổng số lần thí nghiệm τ làm n SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG Bảng 1.3 : Bảng tra giá trị hệ số tα Số bậc tự (n-1) Rn γ (n-2) c φ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 25 30 40 60 - Hệ số tα ứng với xác suất tin cậy α 0.85 0.9 0.95 0.98 0.99 1.34 1.25 1.19 1.16 1.13 1.12 1.11 1.10 1.10 1.09 1.08 1.08 1.08 1.07 1.07 1.07 1.07 1.07 1.06 1.06 1.05 1.05 1.05 1.89 1.64 1.53 1.48 1.44 1.41 1.40 1.38 1.37 1.36 1.36 1.35 1.34 1.34 1.34 1.33 1.33 1.33 1.32 1.32 1.31 1.31 1.30 2.92 2.35 2.13 2.01 1.94 1.90 1.86 1.83 1.81 1.80 1.78 1.77 1.76 1.75 1.75 1.74 1.73 1.73 1.72 1.71 1.70 1.68 1.67 4.87 3.45 3.02 2.74 2.63 2.54 2.49 2.44 2.40 2.36 2.33 2.30 2.28 2.27 2.26 2.25 2.24 2.23 2.22 2.19 2.17 2.14 2.12 6.96 4.54 3.75 3.36 3.14 3.00 2.90 2.82 2.76 2.72 2.68 2.65 2.62 2.60 2.58 2.57 2.55 2.54 2.53 2.49 2.46 2.42 2.39 Các đặc trưng tính toán theo TTGH I TTGH II có giá trị nằm khoảng : Att = Atc ± ∆A - Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) dấu (-) để đảm bảo an toàn - Khi tính toán nề theo cường độ ổn định ta lấy đặc trưng tính toán TTGH I (nằm khoảng lớn α = 0.95) - Khi tính toán theo biến dạng ta lấy đặc trưng tính toán theo TTGH II (nằm khoảng nhỏ α = 0.85) 1.2 Thống kê địa chất móng nông - Địa chất : DC04 - Mực nước ngầm : - 12.50 (m) SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG Bảng 1.4 : Bảng mô tả địa chất móng nông Cao độ (m) Chiều dày (m) - 2.8 2.8 2.8 - 6.0 3.2 6.0 - 11.8 5.8 11.8 - 21.20 9.4 Lớp Mô tả đất Sét pha màu xám vàng , trạng thái dẻo cứng Sét pha màu nâu đỏ, đốm trắng , nâu vàng , lẫn sỏi sạn laterit thạch anh ; trạng thái nửa cứng Sét pha màu nâu đỏ, xám vàng , nâu hồng ; trạng thái nửa cứng Cát pha màu nâu đỏ , đốm trắng , xám vàng ; trạng thái dẻo 1.2.1 Lớp đất - Vì có mẫu nên ta lấy thông số mẫu làm đặc trưng cho lớp đất Bảng 1.5 : Thông số địa chất lớp đất Tên lớp ( γ kN / m Lớp - ) ( 19 c kN / φ Độ sệt Mô đun biến dạng E ( MPa ) 13018' 0.3 35.1 ) 19 Chỉ số dẻo (%) 12.9 Độ ẩm (%) 18.9 Hệ số rỗng Bảng 1.6 : Bảng hệ số rỗng lớp đất P ( kN / m2 ) 50 100 200 400 e 0.587 0.556 0.534 0.506 0.468 1.2.2 Lớp đất 1.2.2.1 Thống kê tiêu đơn Bảng 1.7 : Bảng thống kê tiêu đơn lớp đất a Dung trọng tự nhiên γ STT Kí hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m) (kN / m3 ) HK4-2 HK4-3 3.3-3.5 5.3-5.5 20 20 40 Tổng γ =γ tb tc SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 20 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG b Độ ẩm STT Kí hiệu mẫu HK4-2 HK4-3 Độ sâu lấy mẫu (m) 3.3-3.5 5.3-5.5 Tổng Wtc = Wtb W (%) 18.9 19.7 38.6 19.3 c Chỉ số dẻo Kí hiệu mẫu STT Độ sâu lấy mẫu (m) HK4-2 HK4-3 Tổng Itc = Itb 3.3-3.5 5.3-5.5 I (%) 14.1 13.9 28 14 d Độ sệt Kí hiệu mẫu STT Độ sâu lấy mẫu (m) HK4-2 HK4-3 Tổng Btc = Btb 3.3-3.5 5.3-5.5 B 0.01 0.04 0.05 0.025 e Hệ số rỗng STT Kí hiệu mẫu HK4-2 HK4-3 Tổng etc Hệ số rỗng e Ứng với cấp tải trọng P ( kN/m² ) 0.584 0.573 1.157 0.579 50 0.562 0.55 1.112 0.556 100 0.549 0.536 1.085 0.543 200 0.53 0.514 1.044 0.522 400 0.504 0.486 0.99 0.495 1.2.2.2 Thống kê tiêu kép (c ,ϕ) - Do bảng số liệu thiếuσi τ = σ tanϕ + c ⇒ σ = - , σ j σk nên ta xác định đại lượng theo công thức: τ−c tanϕ Từ ta có bảng thống kê τ ,σ sau : SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 10 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG 4.3.4 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT - Sức chịu tải cọc theo công thức Nhật Bản(1988) : R = q A + u( c,u b b ∑ f l + ci ci f l ) ∑ si si Trong đó:  Ap = 0,09 m2 : diện tích ngang mũi cọc  qb : cường độ sức kháng đất mũi cọc , cọc đóng ép Vì mũi cọc nằm lớp đất dính nên qb = 300Np Vậy : qp = 300 × 16 = 4800 kN  fsi cường độ sức kháng đất thân cọc lớp rời: f si = 10 Nsi Với Nsi : số SPT trung bình lớp đất rời thứ i  lsi: chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất rời thứ i Thân cọc lớp đất dính: fci = αpfLcui ( fci = αcui ) cui: lực dính không thoát nước lớp đất dính thứ i , c u,i = 6.25Nci (kPa ) Nci: số SPT lớp đất dính thứ i lci: chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất dính thứ i α : hệ số không thứ nguyên xác định đồ thị Các hệ số αp fL xác định bằgn cách tra đồ thị - Kết tính toán ghi vào bảng sau : Chiều sâu mũi cọc (m) Tổng chiều dài thân cọc( m ) lsi (m) Nsi fi uf l 6.5 8.5 10.5 12.5 14.5 16.5 17 11 13 15 15.5 2 2 2 0.5 6 11 17 16.47 3.33 13.33 20 20 36.67 56.67 54.9 7.99 31.99 48 48 88.01 136.01 32.94 u ∑f si l si (kN / m) si si 392.94 Bảng 4.7 : Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT - Vậy sức chịu tải theo tiêu chuẩn SPT : R c,u _ = q b A b + u ∑f si lsi = 0.09 × 4800 +1.2 ×392.94 = 903.528 (kN) SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 66 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG R Q c,u a3 = 2.5 = GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG 903.528 = 451.76 (kN ) 4.3.5 Xác định sức chịu tải thiết kế - Sức chịu tải thiết kế : Qa = (Qa1 , Qa , Qa ) = (409.97, 4541.25,451.76) = 361.42(kN ) - Vì Qvl > 2Qa → Qtk = Qa = 410(kN ) 4.4 Chọn số lượng bố trí cọc - Giả sử đài vuông cạnh Bđ = 1.5 m , cao hđ = 0.8 m - Trọng lượng tính toán đài cọc: Wdtt = nγBTCT Vd =1.1 × 25 ×1.52 × 0.8 = 49.5 (kN) - Tổng lực nén tác dụng lên cọc: ∑N tt = N tt + Wdtt =1217.04 + 49.5 =1266.54 (kN) - Xác định số lượng cọc n = k ∑Ntt =1.3 × 1266.54 = 4.01 cọc Qa 410 Trong : k = ( 1.3 : 1.4 ) hệ số xét đến ảnh hưởng momen Chọn k = 1.3 - Chọn cọc, bố trí hình vẽ, khoảng cách tim cọc 3d = 0.9 m , tâm cọc cách mép đài 1d = 0.3 (m) - Sơ đồ bố trí cọc Hình 4.4 : Sơ đồ bố trí cọc - Như đài móng có kích thước B × L × h =1.5 ×15 × 0.8 (m) SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 67 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG 4.5 - GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG Kiểm tra khả chịu tải cọc Khi móng cọc chịu lực lệch tâm, tải tác dụng lên cọc nhóm không xác định theo công thức : Pi = Ntt + W My ±n xi n ∑xi2 i =1 Trong :  n : số lượng cọc móng, n =  W : Trọng lượng trung bình đài đất độ sâu Df  W=Bd × Ld × Df ×γtb =1.5 ×1.5 × × 22 = 74.25(kN) My : momen xoay quanh trục y, My = M tt + Qtt × h d =100.91 + 40.64 × 0,8 =133.422kN.m lực ngang Qtt cân với áp lực bị động đất   xi : tọa độ tim cọc theo phương x (x1 = x2 = -0.45m ; x3 = x4 = 0.45m) P1 = P2 =P  ⇒  P  =P  =P max = 1217.04 + 74.25 −133.422 × 0.45 = 248.70 (kN) ≥ × 0.452 1217.04 + 74.25 133.422 × 0.45 = 396.95 (kN) ≤ Qa = 410 (kN) = + × 0.45 ⇒ Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa - Xét ảnh hưởng nhóm cọc : η =1− θ (n −1)n + (n −1)n1    90n 1n2   Trong :  n1 , n2 : số hàng cọc nhóm số cọc hàng; n1 = , n =  d : đường kính cọc, d = 0.3(m)  s: khoảng cách hai tim cọc, s = 0.9(m)   d   0.3  θ (deg) = arct g   = arctg   =18.43  s   0.9  ⇒ η =1 −18.43 (2 −1)2 + (2 −1)2  = 0.8   90 × ×   - Sức chịu tải cho phép nhóm cọc Qa(n hom) = nηQa = ×0.8 × 410 =1312(kN) > N tt + W =1291.29 (kN) ⇒Điều kiện sức chịu tải nhóm cọc thỏa SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 68 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG 4.6.Kiểm tra ổn định độ lún móng cọc 4.6.1 Kiểm tra ổn định 4.6.1.1.Xác định khối móng quy ước Ntt 3.5 m Mtt 2.2 m 1+2 3a 3.8 m 5°27' 3a tt 6m N +W Mtt 4.06 m Hình 4.5 : Khối móng quy ước - φtb góc ma sát trung bình lớp đất mà cọc xuyên qua kích thước móng khối qui ước : ϕ = o 52'×3.5 + 24 o 39'× 2.2 + 24 o16'×3.8 + 30 o12'×6 = 21°47 ' tb - Kích thước tiết diện móng khối qui ước Bqu x Lqu B - qu = L qu o  21 47 '   ϕtb  = (Bd − d) + 2L c tg   = (1.5 − 0.3) + ×15.5 × tg      = 4.06(m)  Diện tích tiết diện khối móng qui ước: Bqu × Lqu = 4.06 × 4.06 =16.48(m2 ) 4.6.1.2 - 15.5 Kiểm tra điều kiện ổn định đất đáy khối móng quy ước Sức chịu tải tiêu chuẩn đất đáy móng khối qui ước (Theo TCVN 9362 – 2012) : R tc ≈ R = m1 m2 [AB γ + B(D + L ) γ* + Dc] II II f k qu c II tc Trong đó:  m1 = m2 = ktc = SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 69 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG γ* : trọng lượng thể tích đất trung bình mặt đất xuống đáy móng khối móng  II qui ước γ II  ∑(γi × hi ) * = = h ∑ (3 ×17.6 + ×7.9) + (2.2 ×11.2) + (3.8 ×10.35) + (6 ×10.86) + 2.2 + 3.8 + i =11.63 (kN/ m )  γII = 20.35kN/m3: trọng lượng thể tích đất đáy khối móng qui ước (lớp 4)  ϕII = 29°15’ tra bảng ta : A = 1.086 ; B = 5.342 ; D =7.74  cII = 14.1kN/m2 R tc =1 × 1.086 ×4.06 ×20.35 + 5.342 ×(1.5 +15.5 )×11.63 + 7.74 ×14.1 =1255.03 (kN / m2 )  - Áp lực tiêu chuẩn đáy khối mong qui ước : p max = ∑Nqutc F qu ± Mtc x Wx ± Mtcy Wy Trong :    tc M x =0 Mtcy = Mtc + hd × Qtc = 87.75 + 0.8 × 35.34 =116.02(kN.m) W y = B ×L qu qu  ∑Nqutc = 4.06 × 4.0662 =11.15 (m ) tổng lực tác dụng theo phương thẳng đứng tác dụng lên đáy móng khối qui ước bao gồm lực nén từ công trình trọng lượng đài trọng lượng cọc trọng lượng phần đất nằm khối móng qui ước Lực nén từ công trình: Ntc = 1058.30 (kN) +Trọng lượng đài: Wdtc = Vdai × γBTCT =1.5 ×1.5 ×0.8 × 25 = 45 (kN) + Trọng lượng cọc: Wcoctc = ×q coc × L c = ×(25 ×0.3 ×0.3) ×15.5 =139.5 (kN) +Trọng lượng đất lớp đáy đài: W1,tr2 = [Fmqu D f − Vdai − Fcot (D f − h d )]γ1 = [4.062 ×1.5 − (1.5 ×1.5 × 0.8) − 0.32 × (1.5 − 0.8)] ×17.6 = 404.60(kN) +Trọng lượng đất lớp đáy đài mực nước ngầm: W1,d = (Fmqu − 4A coc ) ×1.5γ1 = (4.06 − ×0.32 ) ×1.4 ×17.6 = 425.66 (kN) SVTH : PHẠM NGỌC TÀI – MSSV : 13149143 Trang 70 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD : ThS LÊ PHƯƠNG +Trọng lượng đất lớp mực nước ngầm: W1',d 2' = (Fmqu − 4A coc ) ×2 γ1' = (4.06 − ×0.32 ) ×2 ×7.9 = 254.75 (kN) +Trọng lượng đất lớp 3a mực nước ngầm W3ad = (Fmqu − 4A coc ) × 2.2 γ3a' = (4.06 − ×0.32 ) × 2.2 ×11.2 = 397.29 (kN) +Trọng lượng đất lớp 3b mực nước ngầm W3bd = (Fqu − 4Acoc ) ×3.8γ3b' = (4.062 − ×0.32 ) ×3.8×10.35 = 634.14 (kN) +Trọng lượng đất lớp Wd = (F − 4A coc ) ×6γ' = (4.062 − ×0.32 ) ×6 ×10.86 =1050.61kN - qu Tổng lực tác dụng : ∑Nqutc = 4409.85(kN)  p   = 4409.85 + 116.02 max  p     p  tb = 4.06 4409.85 4.06 − 11.15 116.02 11.15 = p max + p = = 277.93 (kN / m = 257.12 (kN / m 277.93 + 257.12 = )

Ngày đăng: 16/04/2017, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w