Đề ôn luyện tốt nghiệp sinh học 12

3 328 1
Đề ôn luyện tốt nghiệp sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ôn tập sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường ĐỀ ƠN TẬP SỐ 7 Câu 1.Thực vật và các động vật ít di động, lồi mới được hình thành bằng con đường nào? a) Địa lý c) Lai xa và đa bội hố b) Chọn loc tự nhiên d) Sinh thái Câu 2 . Hình thành lồi bằng con đường địa lý xảy ra chủ yếu đối với lồi đây? a) Lồi có ít biến dị c) Lồi ít di động b) Lồi có nhiều biến dị d) Thích nghi với mơi trường Câu 3 .Lồi cỏ chăn ni Spartina ở Anh được hình thành bởi con đường nào? a) Địa lý c) Lai xa và đa bội hố b) Sinh thái d) Chọn lọc tự nhiên Câu 4 . Các trở ngại về địa lý như núi, sơng biển . có vai trò gì trong việc hình thành lồi mới? a) Tạo ra tính đa dạng của lồi b) Tạo ra tính thích nghi của lồi c)Tạo ra sự phân ly tính trạng trong lồi d) Làm cho các quần thể của lồi bị cách ly Câu 5 .Cá mập,ngư long,cá voi có hình dạng bên ngồi rất giống nhau, đó là hiện tượng: a) Phân ly tính trạng c) Đồng tính b) Đồng quy tính trạng d) Phân tính Câu 6 .Vì sao hình thành lồi bằng con đường lai xa phải kèm theo đa bội hố? a) Vì hai lồi bố mẹ có kiểu gen khác nhau b) Vì hai lồi bố mẹ thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau c) Vì con lai F 1 bất thụ d) Vì kiểu gen của con lai F 1 có nguồn gốc khác bố mẹ . Câu 7 .Lồi mới khơng xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là a) Quần thể hay quần xã c) Quần thể hay quần tụ b) Quần thể hay một nhóm quần thể d) Quần xã hay quần thể Câu 8 .Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định? a) Q trình phát sinh đột biến c) Q trình giao phối b) Q trình chọn lọc tự nhỉên d) Q trình phân ly tính trạng Câu 9 .Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp điệu tiến hố là: a) Áp lực của chọn lọc tự nhiên c) Áp lực của tốc độ sinh sản b) Áp lực của q trình phát sinh đột biến d) Áp lực của sự cách ly Câu 10 . Dáng đứng thẳng ở người được củng cố bởi: a)việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động. b)nhu cầu trao đổi kinh nghiệm. c)việc chuyển đời sống trên cây xuống mặt đất. d)việc dùng lửa để nấu chín thức ăn. Câu 11. Bộ não của vượn người có đặc điểm: a)lớn, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. b)bé, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. c)lớn, có ít khúc cuộn và nếp nhăn. d)bé, có ít khúc cuộn và nếp nhăn. Câu 12. Người có lơng rậm khắp người,có 3-4 đơi vú đây là hiện tượng: a) Lai giống c) Khác giống b) Lại giống d) Cùng giống Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của lồi người? a) Dáng đứng thẳng, cột sống hình chữ S c)Bàn tay có ngón cái đối diện với các ngón khác. b)Răng ít thơ, răng nanh ít phát triển d)Bàn chân có ngón cái đối diện với các ngón khác Câu 14. Dáng đứng thẳng đã dẫn đến sự thay đổi nào là cơ bản nhất, có ý nghĩa quan trọng nhất đối với q trình tiến hố của người? a)Hai tay được giải phóng khỏi chức năng di chuyển cơ thể b)Cột sống cong hình chữ S c)Bàn chân có dạng vòm. d)Biến đổi hộp sọ,xuất hiện lồi cằm Câu 15. Sinh vật nào có được tư duy trừu tượng? a) Khỉ c) Đười ươi b) Tinh tinh d) Người Câu 16. Dạng vượn người hố thạch cổ nhất là? a) Ơxtralơpitec c) Đriơpitec b) Parapitec d) Crơmanhơng Câu 17. Dạng vượn người hố thạch xuất hiện sau cùng là: a) Ơxtralơpitec c) Đriơpitec b) Parapitec d) Crơmanhơn Câu 18 . Trong q trình phát sinh lồi người, ở giai đoạn người hiện đại nhân tố chi phối chính là: a)sự thay đổi khí hậu ở kỷ thứ ba của đại tân sinh. b)q trình lao động, tiếng nói và tư duy. c)việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động có mục đích. d)biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Câu 19. Phơi người 3 tháng có đặc điểm sau: a) Còn đi dài khoảng 25 – 30 cm b) Não bộ có 5 phần giống như não cá c) Dấu vết của khe mang ở cổ d) Ngón cái đối diện với các ngón khác như ở vượn Câu 20 . Dạng vượn người hố thạch sống ở thời kỳ: Chuyên đề ôn tập sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường a) Cuối kỷ thứ 3 c) Cuối kỷ tam điệp b) Cuối kỷ phấn trắng d) Cuối kỷ thứ 4 Câu 21. Những điểm khác nhau cho thấy vượn người ngày nay và người là hai nhánh phát sinh từ 1 gốc chung là a)Người vượn hố thạch c) Khỉ b)Vượn người hố thạch d) Đười ươi. Câu 22 . Trong lao động tính thuận tay phải sẽ dẫn đến kết quả a)Bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải b)Sử dụng cơng cụ lao động hiệu quả hơn c)Bán cầu não phải của người lớn hơn bán cầu não trái d)Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn Câu 23 . Dạng hố thạch nào là dạng người tối cổ : a) Crơmanhơn và Ơtralơpitec c) Xinantrơp và Pitêcantrơp b) Pitêcantrơp và Nêandectan d) Nêandectan và Pitêcantrơp Câu 24 . Người cổ Nêandectan được tìm thấy ở đâu? a) Anh c) Nhật b) Đức d) Trung quốc Câu 25 . Đriơpitec thuộc dạng nào sau đây? a) Vượn người hố thạch c) Người cổ b) Người tối cổ d) Người hiện đại Câu 26. Người Xinantrơp được tìm thấy trước tiên ở đâu? a) Trung quốc c) Pháp b) Đức d) Ja-va. Câu 27 . Vượn và đười ươi ngày nay phát sinh từ : a) Ơxtralơpitec c) Đriơpitec b) Parapitec d) Xinantrơp Câu 28 .Thể tích hộp sọ người cổ Nêandectan là: a) 900 cm3 c) 1200 cm3 b) 1400 cm3 d) 1700 cm3 Câu 29 . Người nào sau đây biết dùng lửa thơng thạo : a) Nêandectan c) Xinantrơp d) Pitêcantrơp d) Crơmanhơn Câu 30 . Nhân tố lao động chưa xuất hiện ở dạng người nào? a) Người hiện đại c) Người vượn b) Người cổ d) Vượn người hố thạch Câu 31 . Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào? a) Người hiện đại c) Người vượn b) Người cổ d) Vượn người hố thạch Câu 32 . Nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào? a) Từ vượn người hố thạch trở đi c) Từ người vượn trở đi b) Từ người tối cổ trở đi d) Từ người hiện đại trở đi Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng: a)Lồi người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay b)Lồi người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc c)Vượn người ngày nay là tổ tiên của lồi người d)Vượn người ngày nay tiến hố thành lồi người Câu 34. Lớp lơng mịn bao phủ tồn bộ bề mặt phơi người được rụng đi vào lúc: a)Phơi 2 tháng. b)Phơi 3 tháng. c)Phơi 4 tháng. d)Hai tháng trước lúc sinh. Câu 35 . Con người thích nghi với mơi trường chủ yếu thơng qua: a) Lao động sản xuất,cải tạo hồn cảnh c) Cải biến mơi trường sống b) Phát lực lượng sản xuất d) Phát triển lao động và tiếng nói Câu 36 .- Ngơn ngữ và chữ viết đã tạo nên sự di truyền nào? a) Di truyền sinh học c) Di truyền tín hiệu b) Di truyền qua nhân d) Di truyền thơng tin Câu 37 . Dạng người nào sau đây đã chuyển từ giai đoạn tiến hố sinh học sang giai đoạn tiến hố xã hội? a) Pitêcantrơp c) Xinantrơp b) Crơmanhơn d) Nêandectan Câu 38. Trong q trình chuyển hố vượn thành người,vai trò chủ đạo thuộc về các nhân tố xã hội, từ giai đoạn : a) Người Crơmanhơn c) Người Xinantrơp b) Người cổ d) Người tối cổ Câu 39. Nhân tố nào sau đây làm cho lồi người thốt khỏi trình độ động vật. a) Di truyền sinh học c) Lao động b) Chọn lọc tự nhiên d) Di truyền tín hiệu Câu 40 . Nhà khoa học Đuy-boa phát hiện được dạng người nào dưới đây vào năm 1891 a) Xinantrơp ở Java c) Nêandectan ở Trung quốc b) Pitêcantrơp ở Java d) Crơmanhơn ở Pháp Chuyên đề ôn tập sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường . Chuyên đề ôn tập sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường ĐỀ ƠN TẬP SỐ 7 Câu 1.Thực vật và các động vật ít di. như ở vượn Câu 20 . Dạng vượn người hố thạch sống ở thời kỳ: Chuyên đề ôn tập sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường a) Cuối kỷ thứ 3 c) Cuối kỷ tam điệp

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan