Tuần: 8. Ngày soạn: Tiết:15 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Qua thí nghiệm học sinh tự phát hiện: thân dàirado phần ngọn - Biết vận dụng cơ sở của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng thực tế 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm,quan sát ,so sánh 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thực vật ,bảo vệ thực vật II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành thí nghiệm III. Phương tiện: - Giáo viên: tranh phóng to hình 14.1,hình 13.1 - Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn đònh (1phút): - Giáo viên:Kiểm tra só số - Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra bài cũ (6 phút): Nêu cấu tạo ngoài của thân ?Có mấy loại thân 2Vào bài (1 phút): Ta thấy rằng thân mỗi ngày một dài ra. Vậy thân dàirado đâu?Bài học hôm nay trả lời câu hỏi trên 3. Các hoạt động:(35 phút): Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: sự dàira của thân Thân dàirado phần ngọn,Vì sự phân chia và lớn lên của tế bào ở mô phân sinh ngọn giúp thân dàira Hoạt động 1:Tìm hiểu sự dàira của thân (16 phút) - Cho học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí mnghòêm - Dựa trên kết quả thí nghiệm cho các nhóm thảo luận∇sgk + So sánh chiều cao của 2 nhóm Mục tiêu:qua thí nghiệm biết được thân dàirado phần ngọn - Học sinh nêu lại cách tiến hành thí nghiệm - Cacù nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - Các nhóm thảo luận 4 phút + Cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn cây trong thí nghiệm:ngắt ngọn và không ngắt ngọn + Từ thí nghiệm trên,hãy cho biết thân cây dàirado bộ phận nào? + Xem lại bài 8: sự lớn lên và phân chia tế bàể giải thích vì sao thân dàira được - Cho học sinh đọc thông tin sgk Treo hình 14.1 và giải thíchTùy theo từng loại cây mà sự dàira của thân là không giống nhau: Mướp, bạch đàn - Khi bấm ngọn chất dinh dưỡng sẽ tập trung nuôi những bộ phận nào? - Khi tỉa cành chất dinh dưỡng tập trung nuôi những bộ phận nào? + Thân cây dàirado phần ngọn + Thân dàirado sự lớn lên và phân chia của tế bào mô phân sinh ngọn - Học sinh đọc thông tin sgk Thân gỗ lớn chậm nhưng sống lâu Thân leo dài rất nhanh - Khi bấm ngọn chất dinh dưỡng tập trung nuôi chồi lá, chồi hoa - Khi tỉa cành chất dinh sẽ tập trung nuôi thân Tiểu kết 2: Bấm ngọn những loại cây lấùy quả, lấy hạt để ăn; tỉa cành những cây lấy gỗ lấy sợi Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng thực tế (13 phút) - Cho học sinh đọc thông tin sgkvà thảo luận∇trong 4 phút + Vì sao trồng đậu,bông ,cà phê trước khi ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn? + Vì sao trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người nta thường tỉa cành xấubò sâu mà không bấm ngọn? - Giáo viên chốt lại Mục tiêu: Giải thích được tại sao 1số cây bấm ngọn, một số cây tỉa cành - Học sinh đọc thônh tin sgk và thảo luận: Vì đậu bông, cà phê là những cây lấy quả cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn + Vì những cây lấy gỗ, lấy sợi cần thân dài và to nên ta tỉa cành mà không ngắt ngọn 4.Củng cố: (8 phút ) - Hướng dẫn học sinh thiết kế thí nghiệm - Cho học sinh làm bài tập sgk 5.Dặn dò: (1 phút) - Làm bài tập sgk - Xem lại bài cấu tạo miền hút của rễ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . Kiểm tra bài cũ (6 phút): Nêu cấu tạo ngoài của thân ?Có mấy loại thân 2Vào bài (1 phút): Ta thấy rằng thân mỗi ngày một dài ra. Vậy thân dài ra do đâu ?Bài. sự dài ra của thân Thân dài ra do phần ngọn,Vì sự phân chia và lớn lên của tế bào ở mô phân sinh ngọn giúp thân dài ra Hoạt động 1:Tìm hiểu sự dài ra của