1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tế nhập CIF xuất FOB của các doanh nghiệp Việt Nam

27 1.4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Đối với quốc gia, ngoại thương đống vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế Không cầu nối quốc gia doanh nghiệp sản xuất, ngoại thương yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển, làm cho đời sống người dân nước ngày cải nâng cao Việt Nam từ năm 1986 với sách đổi mới, bắt đầu mở cửa thị trường giới, hội nhập toàn cầu Các doanh nghiệp tăng cường sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh, giới ưa chuộng, đồng thời nhập trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất đồ dùng thiết yếu khác, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng muốn xuất hay nhập mặt hàng đó, vận tải khâu trung gian quan trọng thiếu Hiện phương thức vận tải thường tuân theo Incoterm 2010 với 11 sở giao hàng, thường sử dụng điều kiện FOB CIF Nhưng nước phát triển, xuất hàng hóa, người xuất thường tìm cách để giao hàng với điều kiện giá CIF, nhập khẩu, người nhập lại đàm phán để mua hàng theo điều kiện giá FOB Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thực theo phương thức ngược lại: xuất hàng theo giá FOB nhập theo giá CIF Điều trở thành tập quán kinh doanh xuất nhập Việt Nam từ nhiều năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành tập quán doanh nghiệp Việt Nam, từ bước tìm hiểu nguyên nhân, cần tiến tới tìm giải pháp để tìm cách thay đổi thực trạng không thuận lợi Nhận thức tính cần thiết vấn đề này, nhóm em xin lựa chọn Thực tế nhập CIF xuất FOB doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài tiểu luận nhóm Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam nhập CIF xuất FOB Chương 2: Thực trạng nhập CIF xuất FOB doanh nghiệp Việt Nam lợi ích việc thay đổi Chương 3: Biện pháp khắc phục tình trạng mua CIF xuất FOB doanh nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, hạn chế việc tiếp cận xử lý thông tin, tiểu luận tránh khỏi sai sót, cần phải sửa chữa bổ sung, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để nhóm em hoàn thiện tiểu luận chuẩn bị thuyết tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo giá FOB nhập giá theo giá CIF Ở nước phát triển, xuất hàng hóa, người xuất thường tìm cách để giao hàng với điều kiện giá CIF, nhập khẩu, người nhập lại đàm phán để mua hàng theo điều kiện giá FOB Tuy nhiên Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thực theo phương thức ngược lại: xuất hàng theo giá FOB nhập theo giá CIF Điều trở thành tập quán kinh doanh xuất nhập Việt Nam từ nhiều năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thói quen Bị trùng không cần nhắc lại vấn đề Đi ngược lại với xu hướng chung giới, tập quán nhập CIF bán FOB hình thành tồn ngành kinh doanh xuất nhập (XNK) Việt Nam từ nhiều năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thói quen Vận tải biển Việt Nam chưa đủ mạnh Các doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải đại lý vận tải chưa mở rộng thị trường nước Mạng lưới vận tải biển Việt Nam nước ít, hệ thống quản lý thưa thớt, giá cước vận chuyển cao so sánh với mặt giá cước đội tàu vận tải biển nước Chính lý lên ngành hàng hải Việt Nam xuốt thời gian dài chưa đáp ứng nhui cầu chuyên chở hàng hóa xuất nhập Nếu so sánh mặt giá cước vận tải đội tàu vận tải biển VN nước thấy giá cước cao đáng kể.Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tổng chi phí logistics Việt Nam thuộc loại cao, khoảng 25% GDP, Thái Lan 19%, Trung Quốc 18%, Nhật Bản 11%, Singapore 8%, Mỹ 7,7% Chi phí logistics giảm theo cấp độ phát triển kinh tế: nước phát triển chi phí logistics chiếm khoảng 10 - 13% GDP, nước phát triển khoảng 15 - 20% GDP, với nước phát triển tỷ lệ 30% Mặt khác, nguyên nhân đội tàu thường cũ nát,lạc hậu đội tàu, tàu Việt Nam chủ yếu vận chuyển theo chuyến,tình trạng để tàu chạy không hàng nhiều.Các tàu có độ tuổi tương đối cao (phần lớn khoảng 10 đến 20 tuổi, chí có tàu từ 25 đến 30 tuổi), chưa kể đến việc số nước nước G7 cấm tàu 20 tuổi vào cảng họ Tàu lạc hậu dẫn tới mức tiêu hao nhiên liệu cao, chi phí cho sửa chữa lớn, điều tiếp tục nguyên nhân kéo giá vận tải tăng gây khó khăn cho việc mở rộng thị trường Cuối cấu đội tàu chưa phù hợp thời gian dài, thiếu tàu chở container để chở hàng bách hóa, thiếu tàu chuyên dụng Tính đến cuối năm 2013, đội tàu vận tải biển Việt Nam có 1.788 tàu loại, với tổng dung tích 4,3 triệu GT tổng trọng tải khoảng 6,9 triệu DWT, đứng thứ 5/10 nước ASEAN; ra, Việt Nam sở hữu 80 tàu mang cờ quốc tịch nước với tổng trọng tải 1,1 triệu DWT, chiếm khoảng 15% tổng trọng tải đội tàu quốc gia Thế nhưng, trọng tải bình quân tàu Việt Nam tương đối thấp (3.960 DWT/tàu), xếp hạng 9/10 nước ASEAN Tàu có trọng tải vạn DWT chiếm gần 80%, tàu 5-15 vạn chiếm khoảng 17%, tàu 15 vạn có tàu, chiếm 3,3% Sở hữu đội tàu khoảng 600 chủ tàu thuộc thành phần kinh tế, có 33 chủ tàu lớn sở hữu đội tàu có tổng trọng tải vạn DWT, lại đội tàu nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân, nhỏ lẻ địa phương Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình Ngành bảo hiểm chưa thực có uy tín Trong thời gian dài trước Việt Nam có công ty bảo hiểm độc quyền trọng lĩnh vực bảo hiểm,việc giải khiếu nại bồi thường tổn thất cho khách hàng chậm trễ khó khăn,uy tín khách nước với khách nước thấp Bên cạnh đội ngũ cán bảo hiểm đào tạo chưa nhiều, giải khiếu nại khách hàng thường lúng túng, kéo dài thời gian bồi thường, điều làm giảm uy tín công ty bảo hiểm Hơn vốn công ty bảo hiểm ít, số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm công ty bảo hiểm nước Cuối cách tính phí bảo hiểm chưa hợp lý, khiến cho công ty xuất nhập nhận thấy quyền lợi họ bồi thường không thỏa đáng Chưa có đồng ngành Do thiếu phối hợp chặt chẽ chủ hàng, chủ tàu, nhà bảo hiểm Việt Nam, nên nhiều có tình trạng có hàng để xuất lại thiếu tàu chở (xuất than, gạo…) ngược lại (đói hàng) Có chuyện ngược đời sảy hàng xuất theo điều kiện FOB Nhập theo điều kiện CIF Nhưng khách hàng nước lại thuê tàu việt nam lại chuyên chở , bảo hiểm công ty bảo hiểm Việt Nam Như khách hàng nước “làm hộ” nhà xuất nhập Việt Nam mua bảo hiểm thuê tàu Việt Nam xảy ra trường hợp hàng xuất theo điều kiện FOB , người mua nhờ người bán lưu khoang tàu hãng tàu họ định Trong trường hợp lại “làm hộ” khách hàng để giúp cho hãng tàu họ Trong nước liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vận tải bảo hiểm gắn bó lợi ích thân quốc gia họ Thậm chí có khách hàng nước chấp nhận mua CIF (hoặc CFR) bán FOB với điều kiện phải thuê tàu hãng tàu họ.Do ngành hàng xuất ta giày, dép, quần áo, gia công cho doanhnghiệp nước việc chủ động thuê tàu họ doanh nghiệp Việt Nam.Để tạo tạo liên kết doanh nghiệp giới cần hỗ trợ Nhà nước, hỗ trợ đóng vai trò quan trọng mang tính định Một số công ty nước gây sức ép dùng thủ thuật đàm phán để dành quyền kinh doanh hàng hóa , bảo hiểm Các thương nhân nước từ đầu thường chào bán hàng với giá CIF hỏi mua hàng với FOB họ có thủ thuật đàm phán : chào bán , ( để nghị mua ) giá FOB cao giá CIF chừ phí bảo hiểm cước phí vận tải , ( tức giá FOB , đến giá CIF ) sau thương lượng họ chấp nhận bán với giá CIF ( mua với giá FOB ) với thủ thuật doanh nghiệp thường chấp nhận bán FOB nhập CIF Các doanh nghiệp xuất nhập sợ rủi ro thuê tàu mua bảo hiểm Do xuất FOB bán CIF, doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nên tránh rủi ro giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê tàu, tàu không phù hợp… sợ rủi ro nên nhượng lại việc thuê tàu bảo hiểm cho khách hàng nước Trong hoạt động kinh doanh,chỉ người kinh doanh coi việc đảm bảo hiệu kinh doanh điều kiện pháp luật cho phép mục tiêu họ kiên tìm cách thay đổi tập quán lỗi thời,lạc hậu tìm đến phương pháp cải tiến hiệu Ở nước ta,trong thời kỳ dài,các doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp nhà nước Ở điều quan trọng hiệu chất lượng mà tiêu phía đưa xuống họ tìm cách đảm bảo an toàn Chính điều góp phần cản trở doanh nghiệp việc thay đổi tập quán Thiếu kiến thức kinh nghiệm vận tải bảo hiểm: Nhiều nhà kinh doanh xuất nhập Việt Nam chưa nắm vững nghiệp vụ thuê tàu bảo hiểm, họ mối quan hệ với tất hãng vận tải công ty bảo hiểm, để lựa chọn người chuyên chở có uy tín thị trường Đặc biệt hàng hóa có số lượng lớn phải thuê tàu chuyên để chở, nghiệp vụ thuê tàu phức tạp, trình độ cán nhiều doanh nghiệp chưa thể đáp ứng Hiểu sai điều kiện FOB CIF: theo điều kiện FOB việc giao hàng cảng bốc hàng, theo điều kiện CIF việc giao hàng tận cảng đến cho người mua Vì nhiều doanh nghiệp cho “xuất FOB an toàn toán nhanh CIF nhập CIF an toàn toán nhanh FOB” Thực tế, theo INCONTERMS 2010, điều kiện FOB CIF (kể CFR) người bán chịu rủi ro phí tổn phát sinh liên quan đến hàng hóa hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Việc toán tiền hàng nhanh hay chậm hoàn toàn tùy thuộc vào quy định hợp đồng không phụ thuộc vào điều kiện FOB hay CIF Các doanh nghiệp xuất nhập gặp khó khăn vốn, doanh nghiệp Việt Nam yếu giao dịch thương mại Vốn nhiều doanh nghiệp để xuất hay nhập lô hàng vốn vay từ ngân hàng, họ không đủ vốn để trả cước phí vận tải bảo hiểm Bên cạnh đó, hàng xuất Việt Nam chủ yếu nguyên liệu thô sơ chế có giá trị thấp nên tỷ lệ cước phí so với tiền hàng lớn Thông thường tiền cước vận chuyển chiếm từ 7% đến 10% giá CIF hàng hóa, hàng xuất người Việt Nam người cồng kềnh, giá trị thấp, nên tỷ lệ thường cao (có mặt hàng lên tới 50%) Khi xuất giá FOB (nhập giá CIF) người xuất (người nhập khẩu) lo thuê tàu, phương tiện, thu xếp hợp đồng bảo hiểm hàng hóa… điều phù hợp với công ty kinh doanh xuất nhập thành lập, thiếu kinh nghiệm điều kiện tài yếu Cơ sở hạ tầng vận tải chưa phát triển Thực tế nhu cầu vận chuyển hàng hóa Việt Nam lớn, với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 20%/năm tăng lên 25%/năm thời gian ngắn (năm 2013, lượng hàng thông qua cảng Việt Nam 326 triệu tấn, tăng 18% so với năm 2010) Tuy nhiên, Việt Nam xếp hạng thấp sở hạ tầng vận tải số kinh tế trọng điểm khu vực Đông Nam Á Phần lớn cảng biển Việt Nam không thiết kế cho việc bốc dỡ hàng cho tàu chuyên dung; cảng dịch vụ hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam với cảng biển châu Âu hay Mỹ; hệ thống kho bãi nước lại không phù hợp với hàng hóa bốc dỡ nhanh, có nhiều kho bãi khai thác 30 năm không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Chưa kể đến tình trạng thiếu điện dịch vụ hỗ trợ giao tiếp thông tin (viễn thông) Tốc độ phát triển sở hạ tầng Việt Nam chậm nhiều so với quốc gia láng giềng Trung Quốc Lượng hàng tồn trữ cao chuỗi cung ứng chậm chạp nguyên nhân làm chậm trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thực trạng nhập CIF xuất FOB doanh nghiệp Việt Nam 1.1 XNK theo hướng quốc tế áp dụng Incoterms Hội nhập với giới, Việt Nam cần chơi chung luật với giới, đặc biệt theo sát tập quán trở thành văn Incoterms Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterm quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Vai trò Incoterms hoạt động thương mại quốc tế: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế, Incoterms có vai trò quan trọng: (1) Incoterms quy tắc nhằm hệ thống hoá tập quán thương mại quốc tế áp dụng phổ biến doanh nhân khắp giới (2) Incoterms ngôn ngữ quốc tế giao nhận vận tải hàng hoá ngoại thương (3) Incoterms phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán, xây dựng hợp đồng ngoại thương, tổ chức thực hợp đồng ngoại thương (4) Incoterms sở quan trọng để xác định giá mua bán hàng hoá (5) Incoterms pháp lý quan trọng để thực khiếu nại giải tranh chấp (nếu có) người mua người bán trình thực hợp đồng ngoại thương Trong 11 điều kiện Incoterms sửa đổi năm 2011, FOB CIF điều kiện thường xuyến đưa vào hợp đồng FOB (viết tắt thuật ngữ “Free On Board” dịch “Giao lên tàu”) có nghĩa người bán giao hàng hàng hoá giao lên tàu cảng bốc hàng quy định Ðiều có nghĩa người mua phải chịu tất chi phí rủi ro mát hư hại hàng hoá kể từ sau điểm ranh giới Ðiều kiện FOB đòi hỏi người bán làm thủ tục thông quan xuất cho hàng hoá CIF viết tắt điều kiện giao hàng cảng dỡ hàng: Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí) Nó thường viết liền với tên cảng biển đó, chẳng hạn: CIF Hai Phong Về bản, phân chia trách nhiệm rủi ro người mua bán hàng thương mại quốc tế Với điều kiện này, người bán hàng chịu chi phí thuê tàu, bảo hiểm đến cảng dỡ hàng Tuy nhiên tồn thực trạng trở thành rào cản ngành XNK Việt Nam Khoảng 80% thương vụ nhập CIF xuất FOB ngược lại với tập quán nhiều nước giới Ở nước phát triển, bán hàng - tức xuất hàng hóa - người bán thường tìm cách để giao hàng với điều kiện tiền hàng cộng bảo hiểm cộng cước, (cost + insurance + freight), gọi bán theo giá CIF Điều có nghĩa là, người bán - người xuất - giao hàng cho người mua tàu người bán, cảng nước người mua - người nhập Khi mua hàng, tức nhập khẩu, người mua lại luôn đàm phán để mua hàng theo điều kiện giao hàng lên tàu, (free on board), gọi mua hàng theo giá FOB Ở nước ta, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập thực theo phương thức ngược lại Khi xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam giao hàng theo giá FOB, tức giao hàng cho bên mua tàu bên mua cảng Việt Nam Khi mua hàng, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lại nhận hàng tàu người bán cảng Việt Nam Đó tập quán kinh doanh xuất - nhập Việt Nam hình thành từ lâu tồn 1.2 Phân tích cụ thể 1.2.1 Về ưu điểm • Bán FOB mua CIF doanh nghiệp VN thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nên tránh rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm giá cước tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê tàu, tàu không phù hợp… Nếu ko giỏi nghiệp vụ đàm phán ngoại thương, tốt ta mua CIF bán FOB • Bán FOB giải tình trạng vốn thấp DNVN (không đủ vốn để trả • trước cho cước phí vận tải bảo hiểm) Bán FOB rủi ro mặt toán so với bán CIF: ta phải bán giá CIF, lô hàng có chi phí cao, bạn hàng khả toán, mát ta lớn 1.2.2 Về nhược điểm • Bán FOB thu lượng ngoại tệ thấp cho đất nước so với bán CIF • Thường người xuất thuê tàu mua bảo hiểm công ty thuộc nước họ Vậy mua CIF, bán FOB DNVN nhường quyền cho bạn hàng, vô tình khiến DN bảo hiểm hãng tàu nước việc làm • Nếu trực tiếp giao dịch với công ty bảo hiểm hàng hải hãng tàu, người thuê hưởng khoản tiền hoa hồng Ta ko giao dịch khoản • vào tay bạn hàng Khi mua CIF xảy tổn thất với hàng hóa, DNVN gặp nhiều khó khăn phải đàm phán trực tiếp với hãng tàu bảo hiểm nước Ở nước phát triển, bán hàng, người bán thường tìm cách để giao hàng với điều kiện tiền hàng cộng bảo hiểm cộng cước, (cost + insurance + freight), tức bán theo CIF Còn mua hàng, người mua lại luôn đàm phán để mua theo giá FOBViệt Nam lại làm ngược lại, người ta gọi “tập quán ngược” “Tập quán ngược” khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đau đớn đứng nhìn doanh nghiệp bảo hiểm nước chiếm lĩnh gần toàn thị phần bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam Do đó, yêu cầu đề giải pháp vấn đề đặt cấp thiết Đoạn (trong ngoặc đơn) tớ tìm đc vế, k tìm đc vế lại :

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w