1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn viết đc và BC tốt nghiệp CD

14 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - THUỶ SẢN BỘ MÔN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG TỈ LỆ SỐNG CỦA LƯƠN THỊT GIAI ĐOẠN NHỎ ( Monopterus albus ) GV hướng dẫn: Ths: Nguyễn Quốc Thanh Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Qui Lớp: CNTTS14 Cần Thơ, tháng 4/2017 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hiện nuôi trồng thủy sản nước phát triển nhiều nước giới Việt nam có nhiều tiềm phát triển nghề nuôi thủy sản với điều kiện thuận lợi (khí hậu nhiệt đới, diện tích mặt nước rộng) Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đất trọng điểm đóng vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân vùng châu thổ phì nhiêu với sông nước mênh mông, kênh rạch chằng chịt, tạo tiền đề cho phát triển nghề Thủy sản, góp phần đem lại thu nhập cho người dân kim ngạch xuất cho đất nước Hiện nay, có nhiều loài thủy sản nước ta có giá trị thả nuôi cá tra, sặc rằn, bóng tượng… Trong lươn đồng nuôi bước đầu đạt suất hiệu kinh tế cao (Đỗ Thị Thanh Hương ctv, 2008), lươn đồng trở thành đối tượng ưa chuộng nuôi ngày rộng rãi, đặc điểm dể chăm sóc, giá bán cao, lươn đồng có phẩm chất thịt thơm ngon chứa nhiều chất bổ dưỡng ứng dụng y học nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước Trong nuôi thương phẩm, lươn đồng chủ yếu nuôi thức ăn tươi sống (ốc, cua, ếch nhái, cá tạp…) Cùng với phát triển nghề nuôi lươn có nghề nuôi cá ăn động vật khác (cá lóc, cá thác lát) phát triển mạnh làm gia tăng đáng kể nhu cầu thức ăn tươi sống Việc sử dụng chủ yếu thức ăn tươi sống, đặc biệt cá tạp dẫn đến việc phụ thuộc nghề nuôi vào nguồn cá tạp, chất lượng, giá thành khả cung cấp ngư dân khai thác (Phan Hồng Cường, 2009) Do lệ thuộc vào nguồn thức ăn tươi sống nên nghề nuôi lươn tồn nhiều rủi ro trình nuôi hiệu kinh tế khó đảm bảo thiếu tính chủ động thức ăn Vì người dân chuyển dần cách nuôi lươn thức ăn tự nhiên sang cách nuôi kết hợp thức ăn tươi thức ăn viên công nghiệp Nuôi lươn thức ăn công nghiệp có nhiều thuận lợi: chủ động nguồn thức ăn, dễ bảo quản, ô nhiễm môi trường nuôi, lượng thức ăn hao hụt giảm đáng kể, vệ sinh an toàn cho sức khỏe lươn Hiện mô hình nuôi lươn thức ăn công nghiệp nhân rộng phát triển Nhằm hoàn thiện qui trình kỹ thuật, nâng cao hiệu diện tích tìm loại thức ăn thích hợp cho tăng trưởng phát triển tỷ lệ sống lươn nên đề tài: “Ảnh hưởng số loại thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống lươn thịt giai đoạn nhỏ” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm loại thức ăn thích hợp khả sử dụng loại thức ăn cho phát triển tỷ lệ sống lươn 1.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi tỷ lệ sống tăng trưởng lươn thịt giai đoạn nhỏ sử dụng loại thức ăn khác CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học lươn đồng 2.1.1 Vị trí phân loại Trên giới có khoảng 1399 loài gọi “eel” có 13 loài thuộc giống Monopterus (fishbase.org) Ở Mekong có Anguilliformes Synbranchiformes gồm họ Anguillidae (the true eels), Chaudhurridae (the dwarf swamp eels), Synbranchidae (the swamp eels), Mastacembelidae (the spiny eels), Ophichthidae (the worm eels) (Rainboth, 1996) Trong lươn đồng Monopterus albus thuộc họ Synbranchidae (Swamp eels) Vị trí phân loại lươn đồng Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Synbranchiformes Họ: Synbranchidae Loài: Monopterus albus (zwiew, 1793) Tên địa phương lươn đồng Tên tiếng Anh Rice Eel (Asian Swam Eel) 2.1.2 Phân bố Lươn đồng (Monopterus albus) sống tự nhiên Đông Nam Châu Á, sống bùn ao, kênh rạch, dòng sông lớn, ruộng lúa hay đầm lầy (Davidson, 1975) Thường gặp ruộng lúa (Rainboth, 1996) Lươn đồng tìm thấy sông lớn đến trung bình, ruộng ngập lũ nơi nước tù động bao gồm nơi nước chảy chậm (Taki, 1978) Trong tự nhiên chúng phân bố Đông Ấn Độ, quần đảo Indonesia – Malaysia Đông Bắc Châu Á tới Nhật Bản phía Tây tới Đông Bắc Ấn Độ (Meghalays, Arunachal Pradwsh Assam) (Rosen Greenwood, 1976; Jayaram, 1981) Không thấy chúng Philippin New Guinea gặp Sulewesi (Rosen Greenwood, 1976) 2.1.3 Đặc điểm hình thái Lươn đồng (Monopterus albus) có than tròn dài, cuối đuôi dẹp bên, cao thân Mõm ngắn, miệng bé, rách miệng cong Mỗi bên có hai lỗ mũi nằm cách xa Mắt bé, nằm ẩn da bên đầu, khe mang hẹp, giới hạn mặt bụng (Mai Đình Yên, 1992) Không có vẩy, mõm tròn không sắc, hàm vòm miệng có hàng nhỏ Môi dày chồng lên phần môi (Nichols, 1945; Jayaram, 19810 Đường bên phát triển rỏ (Jayaram, 1981) Cơ thể có màu nâu xám bên trên, mặt bụng có màu trắng nâu nhạt với chấm nhỏ sậm màu bên hông có mặt bụng (Inger Kong, 1962) Vây ngực vây bụng thoái hóa Vây lưng vây hậu môn giảm nhỏ dạng nếp nhăn da mỏng liền với vây đuôi (Trương Thủ Khoa, 1993) 2.1.4 Tập tính sống Theo Ngô Trọng Lư (2002), lươn thích sống nơi đất thịt pha sét, đất bùn, nơi có nhiều ngõ ngách, sống 2-3 tháng lớp đất 1m ruộng khô nẻ nhờ có quan hô hấp phụ Các tơ mang lươn tiêu giảm, thở lươn lấy oxy vào thể phần lớn thông qua màng nhày cung mang, bên cạnh lươn lấy dưỡng khí qua toàn bề mặt thể (Liem, 1981) Lươn đồng sống chủ yếu vùng nước thấy vùng nước lợ mặn (Nichols, 1943) Lươn loài động vật biến nhiệt, nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường Sống bình thường khoảng nhiệt độ từ 15-320C, thích hợp khoảng 24-280C Khi nhiệt độ 150C lươn chui rút xuống lớp bùn đáy đáy hang ngưng hoạt động, sống dựa vào nguồn lượng dự trữ thể, nhiệt độ 320C lươn giảm ăn tiết nhớt chết nóng (Nguyễn Chung, 2008) Lươn sống vùng có nhiệt độ băng giá (Nico, 1999) 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Lươn đồng (Monopterus albus) loài có ruột dày ngăn so với chiều dài thân, chứng tỏ có tính ăn thiên động vật Lươn đồng sống chui rút bùn làm hang, chúng ăn động vạt xác thối rửa chủ yếu cá, tép, tôm(Mai Đình Yên, 1992) Lươn đồng xem loài săn mồi đêm ăn tạp chủ yếu động vật như: cá, giun, giáp xác động vật thủy sinh nhỏ khác (Jayaram Tagawa, 2000) Lúc nhỏ ăn sinh vật phiêu sinh, giai đoạn ăn côn trùng, bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn, ăn mãnh hữu vụn nhỏ (rễ lúa, tảo sợi) Lươn lớn ăn giun, ốc, tôm tép, cá con, nòng nọc động vật cạn gần mép nước: giun, dế (Ngô Trọng Lư, 2000) Kết khảo sát thức ăn lươn đồng nuôi bể cá cảnh Florida, cho thấy khoảng 50% dày tương đối trống, tất cá thể có lượng thức ăn Các loại mồi bao gồm: côn trùng, trứng cá, giun tơ, cỏ, giáp xác (amphipod) Côn trùng đa số nhộng odonate chiếm thành phần chủ yếu thức ăn (Hill et al, 2000) Khi nuôi ao, thức ăn tốt cho lươn giun đất Ngoài cho lươn ăn thịt trai, phế phẩm lò sát sinh, dời…(Hồ Lư – thủy sản TQ số 2/2003) Có thể tập cho lươn ăn cám, bã đậu, loại rau băm vụn Lươn đồng có tính lựa chọn thức ăn cao, cần phải dưỡng, tập cho lươn quen dần thức ăn từ đầu (Minh Dũng, 2005) 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng Trong ao nuôi cho lươn đồng (Monopterus albus) ăn giun đất với mức – 7% trọng lượng thân ngày hệ số tiêu tốn thức ăn – Nếu cho lươn ăn thịt trai với 7% trọng lượng thân ngày hệ số tiêu tốn thức ăn: 7,5 – 10 (Hồ Lư – thủy sản TQ số 2/2003) Lươn đồng (Monopterus albus năm thứ lớn nhanh chiều dài, sang năm thứ hai trọng lượng tăng lên chủ yếu (Ngô Trọng Lư, 2000) Ở nơi có mùa đông, lươn tăng trưởng chặm ngừng ăn thời gian trú đông Lươn tuổi đạt chiều dài khoảng 27 cm nặng 18-60 g, lươn năm tuổi đạt chiều dài 36-48 cm nặng 40-100 g, đạt cỡ thương phẩm sau năm tuổi (Nguyễn Chung, 2008) 2.1.7 Đặc điểm sinh sản Lươn thành thục sớm (1 tuổi), điều đặc biệt lươn có chuyển giới tính Theo Mai Ðình Yên (1978), lươn có kích cỡ nhỏ (dưới 25 cm) hoàn toàn lươn cái, cỡ 25 – 54 cm có đực, lưỡng tính, cỡ lớn (trên 54 cm) hoàn toàn lươn đực Tuy nhiên đặc điểm lươn Đồng Bằng Sông Cửu Long không rõ ràng Một số nghiên cứu cho thấy, lươn ÐBSCL có kích cỡ từ 18 – 38 cm lươn đực 38 cm có lươn cái, lươn đực lưỡng tính Tùy vào kích cỡ lươn, sức sinh sản từ 100 – 1.500 trứng/con Đường kính trứng đến 4mm Khi sinh sản, lươn làm tổ cách đào hang cạnh bờ nhả bọt lên miệng hang để bao bọc trứng Bọt lươn nhả vừa có tác dụng bảo vệ trứng vừa có tác dụng giữ trứng tập trung tổ Vào mùa sinh sản, sau trận mưa lúc trời gần sáng thời điểm lươn đẻ tập trung Trước đẻ, lươn đực phun bọt vào tổ, sau lươn đẻ trứng đực cắp trứng vào tổ (Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ) 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu lươn giới ý từ lâu, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản nhân tạo, dinh dưỡng nuôi thương phẩm loaifnayf chưa nghiên cứu nhiều Ở Trung Quốc, nghề nuôi lươn phát triển từ năm 1970 Theo kênh truyền hình Vĩnh Long – chuyên mục chân dung sống (2011) Nhật Bản nước tiêu thụ lươn đứng đầu giới, nguồn lươn sản xuất nước, họ phải nhập lươn nguyên liệu từ quốc gia khác khu vực châu Á Hiện nay, lươn nuôi chiếm đến 90% sản lượng lươn tiêu thụ Nhật Để cung cấp nguồn nguyên liệu cho thị trường trọng điểm Tokyo Osaka, ngành thủy sản triển khai trại nuôi lươn hồ Hamana thuộc tỉnh Shizu-oka Đây hồ nước lớn thứ 10 Nhật, có diện tích 65 km vuông 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Năm 1992, sách “Kỹ thuật nuôi lươn” tác giả Nguyễn Lâm Hùng nhà xuất Nông nghiệp in phát hành, sách Việt Nam hướng dẫn nuôi lươn Lươn đồng đối tượng nuôi nhiều người quan tâm phát triển mạnh mẽ số tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang Trong năm qua, lươn chủ yếu nuôi bể lót bạt, tập trung huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Tân Châu, Châu Phú thuộc tỉnh An Giang, sản lượng nuôi lươn năm 2011 478 tấn; năm 2012 1.031 tấn; năm 2013 1.470 (Hiệp Hội Thủy Sản An Giang, 2014) Thời gian gần thử nghiệm thành công mô hình nuôi lươn đồng với mật độ cao bồn, bể xi măng với dạt tre (có thể sử dụng tràm), với suất cao 60 – 70 kg/m2 vụ (thông tin nông nghiệpAn Giang, 2014) Ngoài ra, nghề nuôi lươn nuôi với hình thức nuôi khác như: nuôi lươn can nhựa ông Bùi Tấn Thịnh, phường IV, TP Vị Thanh tỉnh Hậu Giang (báo Dân Chí, 2016) Mô hình nuôi lươn thương phẩm lồng đặt ao đất trạm Khuyến nông thành phố Vĩnh Long thực (2016) CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng đến tháng Địa điểm: Thí nghiệm thực trại thực nghiệm Khoa Công nghệ - Thủy sản Trường cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ (Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ) 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Dụng cụ hóa chất Thùng xốp, thùng có kích thước 32cm x 45cm x 30cm Vợt, thau, dây nilon Nhiệt kế, cân điện tử, thước đo, cân đồng hồ Bộ text môi trường… 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm Nguồn lươn bố trí thí nghiệm có nguồn gốc từ trại thực nghiệm 3.2.3 Nguồn nước thí nghiệm Nguồn nước thí nghiệm nước máy có trại thực nghiệm 3.2.4 Nguồn thức ăn Thức ăn mua từ sỡ bán thức ăn thủy sản huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí với thùng có lót bạc, diện tích 0,14m2, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với loại thức ăn khác nhau, tương ứng với nghiệm thức lần lặp lại cho nghiệm thức Mật độ 35 con/ thùng Các nghiệm thức bố trí sau: • Nghiệm thức 1: Thức ăn TomBoy • Nghiệm thức 2: Thức ăn Tongwei • Nghiệm thức 3: Tép (Đối chứng) 3.3.2 Chăm sóc quản lý Thay nước hàng ngày: lần/ngày Theo dõi tiêu môi trường: Nhiệt độ: kiểm tra ngày,sáng: 30 phút, chiều: 15 Ph, oxy kiểm tra định kỳ ngày/ lần, sáng: 30 phút, chiều 15 Cho lươn ăn lần/ ngày, sáng: giờ, chiều 17 cho ăn theo nhu cầu Kiểm tra tăng trọng, chiều dài, tỷ lệ sống định kỳ 10 ngày/ lần Mỗi nghiệm thức thu mẫu toàn (35 con) để ghi nhận 3.3.3 Phương pháp thu thập, tính toán xử lý số liệu 3.3.3.1 Tăng trọng khối lượng chiều dài Tăng trọng khối lượng WG = Ws – Wđ Trong đó: Ws: Trọng lượng thu mẫu Wđ: Trọng lượng ban đầu Tăng trọng chiều dài LG = Ls – Lđ Trong đó: Ls: Chiều dài thu mẫu Lđ: Chiều dài ban đầu 3.3.3.2.Tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài (cm/ngày), T: Thời gian Ws - Wđ DLG = T 3.3.3.3 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối DWG (Daily weight gain) , T: thời gian thí nghiệm Ws-Wđ DWG(g/ngày)= T 10 3.3.3.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối SGR (Specific growth rate), T: thời gian Ws-Wđ SGR(%/ngày)= x100 T 3.3.3.5 Tỷ lệ sống Số lươn thu TLS (%) = x100 Số lươn ban đầu 3.3.3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu Số liệu tính theo giá trị trung bình ba lần lập lại nghiệm thức độ lệch chuẩn chương trình Microsoft Excel xử lí thống kê (ANOVA nhân tố phép thử Turkey-HSD test) chương trình Statistica 6.0 11 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Kế hoạch thực Dự kiến việc cần làm thời gian hoàn thành Tuần thứ TT Công việc (bắt đầu tính từ ngày nhận định thực tập) Hoàn chỉnh đề cương x Công việc Công việc … Tham khảo tài liệu, viết báo cáo x Gởi thảo báo cáo cho GVHD góp ý chỉnh sửa lần Gởi thảo báo cáo cho GVHD góp ý chỉnh sửa lần Gởi thảo báo cáo cho GVHD góp ý chỉnh sửa lần (nếu có) Nộp báo cáo cho khoa x x x x x x x 10 11 12 x x x x x x x x x x x 13 14 x x x x 4.2 Dự trù kinh phí TT Nội dung chi ĐVT Đơn giá Số lượng Thành tiền Lươn 3000 210 630000 Thùng xốp 35000 210000 Dây nilon cuộn 10000 20000 Text môi trường Ph, oxy 50000 100000 Nhiệt kế 10000 10000 Chi phí khác 200000 12 15 Cần Thơ, ngày….tháng…năm… Ý kiến GVHD Sinh viên thực Phạm Thanh Qui Xác nhận Bộ môn/Khoa 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung, 2007 Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất NXB Nông nghiệp TPHCM Ngô Trọng Lư Lê Đăng Khuyên, 2004 Kỹ thuật nuôi cá trê,lươn, giun đất.NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2007 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản thử nghiệm sản xuất giống lươn đồng (Monopterus albus) Mai Đình Yên ctv, 1992 Định loại loại cá nước Nam NXBKHKT Hà Nội Davidson A, 1975 Fish anh fish dishes of Laos Imprimerie Nationale Vietiane.202p Yamamoto, M.N 2000 Hawaii, s native and exotic freshwater animals, Mutual Publishing, Honolulu, Hawaii 200 pp Rainboth, 1996 Fishes of the Campodian MeKong Wu, H.W and C.C Kong, (1940) On the accessory respiratory organs of Monotperus Sinensia 11: 59 -67 Rosen.D.E and P.H Greenwood, 1976 A fourth Neotropico speceis of synbranchid eel and the phylogeny and systematics of synbranchiform fishes Bulletin of the American Museum of Natural History 157: – 69 10.Jayaram, K.C 1981 The freshwater fishes of India, Pakistan, Bangladesh, Burma and Sri Lanka - a handbook Zoological Survey of India, Calcutta 475 pp 11 http://www.fishbase.org/sumary//speciessumary.php?id=4463 12.Cục thống kê tỉnh An Giang 2015 Niêm Giám thống kê 2013 13 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn An Giang, 2015 14 14 http://www.vtvcantho.vn/tin-tuc/67/65453/nuoi-luon-sach-khong-canbun.html 15.Hồ Lư, 2003 thủy sản TQ số 2/2003- tạp chí khoa học công nghệ thủy 16 sản 12/2000 16.Nguyễn Tường Duy Nguyễn Thanh Phương, 2010 Thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thức ăn viên Tạp chí khoa học 2008 Trường Đại học Cần Thơ 17.NUI_LN_NG_MONOPTERUS_ALBUS_ZUIEW_1793.pdf 18.http://luanvan.co/luan-van/chuyen-de-nghien-cuu-thu-nghiem-nuoithuong-pham-luon- 52418/ 19.http://kythuatnuoitrong.com/dac-diem-sinh-hoc-cua-luon-dong/ bao_cao_tot_nghiep_7957 (1).docx 20.tepbac.com 14 ... tươi sống, đặc biệt cá tạp dẫn đến việc phụ thuộc nghề nuôi vào nguồn cá tạp, chất lượng, giá thành khả cung cấp ngư dân khai thác (Phan Hồng Cường, 2009) Do lệ thuộc vào nguồn thức ăn tươi sống... giữ trứng tập trung tổ Vào mùa sinh sản, sau trận mưa lúc trời gần sáng thời điểm lươn đẻ tập trung Trước đẻ, lươn đực phun bọt vào tổ, sau lươn đẻ trứng đực cắp trứng vào tổ (Khoa Thủy sản –... Nam Năm 1992, sách “Kỹ thuật nuôi lươn” tác giả Nguyễn Lâm Hùng nhà xuất Nông nghiệp in phát hành, sách Việt Nam hướng dẫn nuôi lươn Lươn đồng đối tượng nuôi nhiều người quan tâm phát triển mạnh

Ngày đăng: 15/04/2017, 20:22

Xem thêm: Hướng dẫn viết đc và BC tốt nghiệp CD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w