100-Question-to-Biodiversity-Conservation-VNFinalised2012(1)

18 2 0
100-Question-to-Biodiversity-Conservation-VNFinalised2012(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 câu hỏi quan trọng cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu1 W J SUTHERLAND,1 W M ADAMS,2 R B ARONSON,3 R AVELING,4 T M BLACKBURN,5 S BROAD,6 G CEBALLOS,7 I M CˆOT´E,8 R M COWLING,9 G A B DA FONSECA,10 E DINERSTEIN,11 P J FERRARO,12 E FLEISHMAN,13 C GASCON,14 M HUNTER JR.,15 J HUTTON,16 P KAREIVA,17 A KURIA,18 D W MACDONALD,19 K MACKINNON,20 F J MADGWICK,21 M B MASCIA,22 J MCNEELY,23 E J MILNER-GULLAND,24 S MOON,25 C G MORLEY,26 S NELSON,27 D OSBORN,28 M PAI,29 E C M PARSONS,30 L S PECK,31 H POSSINGHAM,32 S V PRIOR,1 A S PULLIN,33 M R W RANDS,34∗ J RANGANATHAN,35 K H REDFORD,36 J P RODRIGUEZ,37 F SEYMOUR,38 J SOBEL,39 N S SODHI,40 A STOTT,41∗∗ K VANCE-BORLAND,42 AND A R WATKINSON43 Conservation Science Group, Department of Zoology, University of Cambridge, Downing Street, Cambridge CB2 3EJ, United Kingdom, email w.sutherland@zoo.cam.ac.uk Department of Geography, University of Cambridge, Downing Place, Cambridge CB2 3EN, United Kingdom International Society for Reef Studies, Department of Biological Sciences, Florida Institute of Technology, 150 West University Boulevard, Melbourne, FL 32901, U.S.A Fauna and Flora International, Jupiter House, 4th Floor, Station Road, Cambridge CB1 2JD, United Kingdom Institute of Zoology, the Zoological Society of London, Regent’s Park, London NW1 4RY, United Kingdom Traffic International, 219a Huntingdon Road, Cambridge CB3 0DL, United Kingdom SCB Austral and Neotropical Americas Section, Instituto de Ecolog´ıa, Universidad Nacional Autonoma de Mexico, AP 70-275, Mexico, D.F 04510, Mexico Department of Biological Sciences, Simon Fraser University, Burnaby, BC V5A 1S6, Canada Department of Botany, P.O Box 77000, Nelson Mandela Metropolitan University, Port Elizabeth 6031, South Africa 10 GEF Secretariat, 1818 H Street, NW, MSN G6-602, Washington, D.C 20433, U.S.A 11 World Wildlife Fund, 1250 24th Street NW, Washington, D.C 20037, U.S.A 12 Department of Economics, Andrew Young School of Policy Studies, Georgia State University, P.O Box 3992, Atlanta, GA 30302-3992, U.S.A 13 SCB North America Section, National Center for Ecological Analysis and Synthesis, 735 State Street Suite 300, Santa Barbara, CA 93101, U.S.A 14 Conservation International, Office of Programs and Science, 2011 Crystal Drive Suite 500, Arlington, VA 22202, U.S.A 15 Department of Wildlife Ecology, University of Maine, Orono, ME 04469, U.S.A 16 UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge CB3 0DL, United Kingdom 17 The Nature Conservancy, 4722 Latona Avenue NE, Seattle, WA 98105, U.S.A 18 Tropical Biology Association, Nature Kenya, P.O Box 44486, 00100 Nairobi, Kenya 19 Wildlife Conservation Research Unit, University of Oxford, Tubney House, Abingdon Road, Tubney, Oxon OX13 5QL, United Kingdom 20 Environment Department, World Bank, 1818 H Street, Washington, D.C 20433, U.S.A 21 Wetlands International, P.O Box 471, 6700 AL Wageningen, The Netherlands 22 SCB Social Science Working Group, World Wildlife Fund, 1250 24th Street NW, Washington, D.C 20037, U.S.A 23 IUCN, Rue Mauverney 28, Gland 1196, Switzerland 24 Imperial College London, Division of Biology, Silwood Park Campus, Buckhurst Road, Ascot, Berkshire SL5 7PY, United Kingdom 25 Cambridge Conservation Initiative, Department of Zoology, University of Cambridge, Downing Street, Cambridge CB2 3EJ, United Kingdom 26 SCB Australasia Section, Department of Conservation, Kauri Coast Area Office, 150 Colville Road, RD7, Dargaville 0377, New Zealand Bản dịch tiếng Việt Trung tâm Con người Thiên nhiên thực Nguyễn Thị Hoa Đặng Anh Thư dịch; Hoàng Xuân Thủy, Trịnh Lê Nguyên, Nguyễn Thúy Hằng hiệu đính biên tập 1 27 Darwin Initiative Secretariat, Department for Environment, Food and Rural Affairs, Area 3D, Nobel House, 17 Smith Square, London SW1P 3JR, United Kingdom 28 Natural Environment Research Council, Polaris House, North Star Avenue, Swindon SN2 1EU, United Kingdom 29 SCB Asia Section, Department of Forestry and Natural Resources, Clemson University, 261 Lehotsky Hall, Clemson, SC 29634, U.S.A 30 SCB Marine Section, Department of Environmental Science and Policy, George Mason University, MSN 5F2, 4400 University Drive, Fairfax, VA 22030-4444, U.S.A 31 British Antarctic Survey, Natural Environment Research Council, High Cross, Madingley Road, Cambridge CB3 0ET, United Kingdom 32 University of Queensland, Brisbane QLD 4072, Australia 33 SCB Europe Section, Centre for Evidence-Based Conservation, School of the Environment and Natural Resources, Bangor University, Bangor, Gwynedd LL57 2UW, United Kingdom 34 BirdLife International, Wellbrook Court, Girton Road, Cambridge CB3 0NA, United Kingdom 35 Science and Research, World Resources Institute, 10 G Street NE, Washington, D.C 20002, U.S.A 36 WCS Institute, Wildlife Conservation Society, 2300 Southern Boulevard, Bronx, NY 10460, U.S.A 37 Centro de Ecolog´ıa, Instituto Venezolano de Investigaciones Cient´ıficas, Apdo 20632, Caracas 1020-A, Venezuela 38 Jalan Center for International Forestry Research (CIFOR), Situ Gede, Bogor Barat 16115, Indonesia 39 Ocean Conservancy, 8th Floor, 1300 19th Street NW, Washington, D.C 20036, U.S.A 40 Department of Biological Sciences, National University of Singapore, 14 Science Drive 4, Singapore 117543, and Department of Organismic and Evolutionary Biology, Harvard University, Cambridge, MA 02138, U.S.A 41 Natural Environment Science Division, Department for Environment, Food and Rural Affairs, 1/05 Temple Quay House, Bristol BS1 6EB, United Kingdom 42 SCB Freshwater Working Group, Department of Forest Ecosystems and Society, Oregon State University, Corvallis, OR 97331, U.S.A 43 Living With Environmental Change, School of Environmental Sciences, University of East Anglia, Norwich NR4 7TJ, United Kingdom Tóm tắt: Danh sách 100 câu hỏi khoa học thiết lập trả lời có tác động sâu sắc đến sách thực tiễn bảo tồn thiên nhiên Quy trình soạn thảo câu hỏi triển khai sau: Ban đầu, đại diện 21 tổ chức quốc tế, vùng lãnh thổ nhóm hành động thuộc Hội Sinh học Bảo tồn, 12 học giả từ tất lục địa (trừ Nam Cực) biên soạn 2.291 câu hỏi cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Các câu hỏi thu thập từ 761 cá nhân thông qua hội thảo, trao đổi thư từ tranh luận trực tiếp Sau đó, qua thư điện tử, danh sách câu hỏi đề xuất bầu chọn để rút gọn lại soạn giả có ngày thảo luận để chốt lại danh sách cuối gồm 100 câu hỏi Bộ câu hỏi cuối đúc rút từ trình sửa đổi tổng hợp suốt hội thảo Các câu hỏi chia thành 12 phần: dịch vụ chức hệ sinh thái; biến đổi khí hậu; đổi công nghệ; khu bảo tồn; quản lý phục hồi hệ sinh thái; hệ sinh thái cạn; hệ sinh thái biển; hệ sinh thái nước ngọt; quản lý lồi; hệ thống quy trình tổ chức; bối cảnh chuyển biến xã hội; tác động can thiệp bảo tồn Chúng hy vọng câu hỏi giúp nhà nghiên cứu xác định hướng hỗ trợ nhà tài trợ định hướng đầu tư Từ khóa: đa dạng sinh học, bảo tồn, đánh giá tổng quan(*), sách, xác lập ưu tiên, chương trình nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Tạm dịch từ Horizon scanning: Kỹ thuật đánh giá cách có hệ thống mối đe dọa tiềm tàng, hội khả phát triển, bao gồm (nhưng không bị giới hạn bởi) đối tượng nằm bên lề tư kế hoạch Horizon scaning khám phá vấn đề lạ bất ngờ vấn đề xu hướng tồn dai dẳng" (Văn phịng Khoa học Cơng nghệ Anh, 2004) (*) GIỚI THIỆU Mục đích lý thực nghiên cứu bảo tồn phục vụ cho đa dạng sinh học, thông qua xác định mơ thức chế, lượng hóa thay đổi, phát vấn đề thử nghiệm giải pháp Nhiều thành công công tác bảo tồn đạt nhờ thực tiễn hóa thành cơng khoa học bảo tồn vào thực tiễn bảo tồn (Robinson, 2006) Tuy nhiên, phải thừa nhận có khơng trùng khớp ưu tiên nhà nghiên cứu nhu cầu người thực bảo tồn (Stinchcombe cộng sự, 2002; Linklater, 2003; Knight cộng sự, 2008) Và phần giải pháp cho vấn đề xác định nhu cầu nghiên cứu người thực bảo tồn Một khảo sát trước (Sutherland cộng sự, 2006) xác định câu hỏi phù hợp cho nhà hoạch định sách người thực bảo tồn Vương quốc Anh Các cá nhân tham gia khảo nghiệm đến từ 37 đơn vị tổ chức, bao gồm quan nhà nước, tổ chức phi phủ (NGO) giới hàn lâm Trong đó, câu hỏi nhà hoạch định sách người thực thi bảo tồn lựa chọn Khảo sát chọn đối tượng tham vấn cộng đồng hàn lâm với mục đích giúp nhà hoạch định sách lên chương trình nghị nghiên cứu, nhiên khảo sát quan nhà nước tổ chức phi phủ sử dụng cách rộng rãi để định hướng chương trình nghiên cứu Việc báo cáo khảo sát đón nhận rộng rãi cho thấy quan tâm đáng kể tới cách tiếp cận Đây báo cáo tải nhiều tất tạp chí Hội Sinh thái Anh (British Ecologycal Society) tài liệu tải nhiều thứ ba số 850 tạp chí khoa học Nhà Xuất Blackwell năm 2006 Mục tiêu biên soạn danh sách 100 câu hỏi mà trả lời có tác động lớn đến thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Để đạt mục tiêu này, chúng tơi tập hợp nhóm đại diện cao cấp từ tổ chức bảo tồn lớn, hiệp hội chuyên gia khoa học, trường đại học giới Đối tượng độc giả hướng đến nhà nghiên cứu với hy vọng giúp cơng việc họ có tính ứng dụng với thực tiễn bảo tồn; tổ chức (bao gồm quan nhà nước quan liên phủ) với mong muốn họ nhìn nhận định hướng lại chương trình nghiên cứu bảo tồn kế hoạch hỗ trợ tài PHƯƠNG PHÁP Thành phần tham gia Hai mươi bốn tổ chức quốc tế tiến cử đại diện tham gia xác định 100 câu hỏi có tầm quan trọng lớn bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Mặc dù hầu hết tổ chức có trụ sở Tây Âu Bắc Mỹ đại diện họ có nhiều kinh nghiệm vấn đề bảo tồn khu vực khác Ngồi ra, phịng ban phụ trách vùng Hội Sinh học Bảo tồn, Phòng Biển, Nhóm hành động Khoa học Xã hội Nhóm hành động Nước mời tiến cử đại diện Quá trình soạn thảo câu hỏi có tham gia mười học giả thuộc nhiều lĩnh vực đến từ lục địa đại diện từ Viện Khảo sát Nam Cực Anh Danh sách tác giả kèm theo cung cấp chi tiết đại diện tổ chức tham gia Hình thành câu hỏi ban đầu Mỗi đại diện đưa danh sách câu hỏi từ tổ chức thơng qua hội thảo, thảo luận nhóm nhỏ khơng thức qua thư điện tử Các đại diện ước tính số người tích cực tham gia vào q trình soạn thảo, bao gồm tất người tham gia hội thảo thảo luận câu hỏi, kể người không đưa câu hỏi Ước tính khơng bao gồm cá nhân tham gia thiếu tích cực, ví dụ, nhận email khơng trả lời Theo đó, có tổng cộng 761 cá nhân tham gia vào việc thiết lập câu hỏi Các câu hỏi phù hợp phải đáp ứng tiêu chí sau: (1) trả lời qua thiết kế nghiên cứu thực tiễn, (2) có câu trả lời thực tế mà khơng bị lệ thuộc vào đánh giá chủ quan, (3) giải thiếu hụt quan trọng kiến thức, (4) phù hợp với quy mô không gian thời gian nhóm nghiên cứu, (5) chủ đề khơng q chung chung, (6) không để xảy câu trả lời nước đơi, (7) có liên quan đến tác động can thiệp phải rõ đối tượng, biện pháp can thiệp phải đánh giá kết (vì vậy, câu hỏi phải đề xuất thiết kế nghiên cứu để giải quyết), (8) dạng câu hỏi trả lời “có” “khơng” Bởi có nhiều câu hỏi lý thú, nên tự nhắc nhở thân mục tiêu cách đặt câu hỏi: Đây có thực 100 câu hỏi mà trả lời có tác động lớn đến thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học tồn cầu? Tổng cộng có 2.291 câu hỏi gửi đến, phần lớn đáp ứng tiêu chí Những câu hỏi phân loại thành mảng chun đề (ví dụ: rừng) từ lại chia thành mảng chủ đề phụ (ví dụ: rừng: các-bon) để thuận tiện cho việc thảo luận ưu tiên Tên tổ chức người đề xuất câu hỏi ban đầu liệt kê thành danh sách (xem phần Thông tin bổ sung) Bầu chọn rút gọn danh sách Danh sách câu hỏi chuyển tới cho người tham gia Trong đó, tên tác giả câu hỏi lược bỏ để tránh tranh luận khơng đáng có Người tham gia phải lựa chọn câu hỏi chủ đề mà họ cho có đủ kiến thức Mỗi người phải giữ lại khoảng 5% tổng số câu hỏi gốc (100/2291) Họ khuyến khích tham khảo ý kiến cá nhân khác tổ chức viết lại câu hỏi phát câu hỏi quan trọng cịn bỏ sót Trước hội thảo diễn ra, đại biểu nhận danh sách gồm 1.655 câu hỏi có phiếu bầu, với số lượng phiếu bầu câu hỏi Các đề xuất diễn giải lại câu hỏi cung cấp kèm theo Trong giai đoạn này, đưa vào tất câu hỏi có phiếu bầu, kể câu hỏi tương tự không đáp ứng tiêu chí nêu Điều giúp đại biểu có ý tưởng để diễn đạt lại câu hỏi cho phù hợp Danh sách câu hỏi cuối Các đại diện nhóm họp lại hội thảo diễn ngày Cambridge (Anh) vào tháng năm 2008 Câu hỏi chia thành 15 chủ đề, chủ đề thảo luận nhóm nhỏ thành viên, với ba bốn phân nhóm làm việc song song Kết thúc ngày hội thảo thứ nhất, sau trình loại bỏ diễn đạt lại, danh sách câu hỏi rút gọn cịn 258 câu Có ba thành viên tham dự họp, người gửi góp ý danh sách câu hỏi rút gọn ý kiến chuyển đến tất đại biểu khác Ở công đoạn nào, đại biểu tham gia soạn thảo yêu cầu tập trung vào mục tiêu cuối xác định câu hỏi mà trả lời có ảnh hưởng lớn đến thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học Trong ngày thứ hai, ba nhóm nhỏ thuộc nhóm lớn đồng thời tham gia thảo luận ba đến năm chủ đề xác định 30 câu hỏi ưu tiên hàng đầu 10 câu hỏi ưu tiên Cuối tồn nhóm tham gia thảo luận 90 câu hỏi ưu tiên Sau thảo luận, câu hỏi nhận nhiều bình chọn giữ lại câu hỏi bị xóa bỏ nhập vào câu hỏi trùng lặp với danh sách nhóm khác Ngày đầu tiên, đại biểu nhận thấy có chồng chéo đáng kể nhiều hình thức câu hỏi liên quan đến hiệu can thiệp bảo tồn nhóm chủ đề khác Vì vậy, hai đại biểu đề nghị đối chiếu lại tất câu hỏi đưa ba câu hỏi bao trùm vấn đề Các câu hỏi sau phải nhóm bầu chọn thông qua W.J Suntherlan D Osborn di chuyển qua lại nhóm suốt hai ngày hội thảo để giải đáp thắc mắc đưa lưu ý nhằm đảm bảo thống nhóm Điều giúp họ chuyển tải thơng tin nhóm Sau q trình này, đại biểu xác định 85 câu hỏi ưu tiên Những người tham gia tiếp yêu cầu bầu chọn 10 câu hỏi quan trọng số 30 câu hỏi ưu tiên thứ hai (10 câu từ nhóm) 15 câu hỏi giành bầu chọn nhiều thảo luận đưa vào danh sách Do danh sách cuối bao gồm 100 câu hỏi Các câu hỏi tình nguyện viên biên tập trước chuyển cho tác giả biên tập KẾT QUẢ Các câu hỏi chia thành 12 mảng, theo nhiều cách phân loại, xếp Việc phân nhóm câu hỏi theo lĩnh vực chuyên đề vốn áp dụng hội thảo theo cách thuận tiện 100 câu hỏi chưa xếp theo thứ tự tầm quan trọng Chức dịch vụ hệ sinh thái Báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (2005) định nghĩa dịch vụ sinh thái lợi ích người nhận từ hệ sinh thái, đồng thời nhấn mạnh hậu tình trạng đa dạng sinh học suy thoái dịch vụ sinh thái phồn vinh loài người toàn cầu Đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa khái niệm dịch vụ sinh thái vào thực tiễn, coi yếu tố quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời phương pháp thiết lập sách giúp tối đa hóa lợi ích thơng qua quản lý bền vững hệ sinh thái Các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm điều tra thành phần đa dạng sinh học thiết yếu cung cấp dịch vụ sinh thái, định lượng thay đổi cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đa dạng sinh học, thiết lập giá trị tiền tệ phi tiền tệ từ dịch vụ sinh thái thành phần xã hội khác khu vực khác Có tồn ngưỡng nguy hiểm mà việc đa dạng lồi, loài cụ thể phá vỡ chức dịch vụ hệ sinh thái không? Làm để dự đốn ngưỡng này? Tính hiệu phương pháp đánh giá dịch vụ sinh thái? Làm lồng ghép vấn đề đáng lưu tâm đa dạng sinh học vào sách kinh tế để phản ánh giá trị tiền tệ phi tiền tệ đa dạng sinh học, trình, hàng hố dịch vụ hệ sinh thái? Hệ sinh thái cần quản lý để tăng cường bảo vệ người đa dạng sinh học khỏi biến cố nguy hiểm? Mất đa dạng sinh học ảnh hưởng tới sống người nào, đâu nào? Chiến lược giúp phân phối lợi ích vật chất thu từ đa dạng sinh học nhằm thúc đẩy quản lý môi trường bảo tồn đa dạng sinh học cách hiệu nhất? Có thể thiết lập mạng lưới khu bảo tồn để tăng cường lợi ích lưu trữ các-bon giảm nhẹ tác động khí hậu, đồng thời thúc đẩy hoạt động bảo tồn nhờ lợi ích này? Đa dạng sinh học đất góp phần vào quy mơ tính bền vững dịch vụ sinh thái, bao gồm suất nông nghiệp nào? Biến đổi khí hậu Nhiều hệ sinh thái cạn, nước hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ theo khu vực (Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu, 2007) Những thay đổi rõ ràng ghi nhận vài nơi vùng cực, nhiệt độ tăng lên khoảng 2-3oC 50 năm qua Đồng thời, thay đổi lượng mưa, hóa-sinh-địa chất đại dương, mực nước biển biến cố thời tiết làm dấy lên mối quan tâm toàn cầu chiến lược hiệu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học trước biến đổi khí hậu Lo ngại người khơng thể hạn chế khí nhà kính mức kìm nhiệt độ tồn cầu tăng thêm oC so với thời kỳ tiền công nghiệp (Anderson & Bows, 2008), phủ ngày nhận thức rõ cần có kế hoạch ứng phó cho trường hợp nhiệt độ tăng thêm 4oC Đa dạng sinh học tất cấp độ tổ chức bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng giảm nhẹ kèm Những thách thức hệ tư tưởng bảo tồn, sách thực tiễn bảo tồn trầm trọng Sự tan chảy băng vùng cực suy giảm vùng băng giá vĩnh cửu có tác động đến việc người sử dụng hệ sinh thái vĩ độ cao, thay đổi tác động đến đa dạng sinh học? 10 Thành tố đa dạng sinh học địa điểm dễ bị tác động biến đổi khí hậu, bao gồm tượng khí hậu cực đoan? 11 Hoạt động can thiệp người ảnh hưởng đến khả phục hồi hệ sinh thái trước biến đổi khí hậu? 12 Nhân tố định mức độ ứng phó hệ sinh thái ven biển trước tượng nước biển dâng, nhân tố quản lý được? 13 Biến đổi khí hậu với sức ép mơi trường khác tác động đến phân bố lan tràn dịch bệnh loài hoang dã nào? 14 Sự ứng phó người trước biến đổi khí hậu (ví dụ, thay đổi nông nghiệp, xung đột tài nguyên di cư) ảnh hưởng đến đa dạng sinh học? 15 Các sách đa dạng sinh học thực tiễn quản lý sửa đổi thực cho phù hợp với thực tiễn biến đổi khí hậu? 16 Thị trường các-bon ảnh hưởng đến đa dạng sinh học thông qua tác động đến việc bảo vệ, quản lý tạo môi trường sống? 17 Những ảnh hưởng tiềm tàng biến đổi khí hậu động hệ sinh thái (như: hạn hán, suy thoái rừng, vơi hóa san hơ) đến hiệu giải pháp sách nhằm thu hồi các-bon bảo vệ đa dạng sinh học? 18 Lượng các-bon thu hồi hệ sinh thái khác nhau, bao gồm đất, bao nhiêu; quản lý hệ sinh thái để góp phần hiệu vào giảm nhẹ biến đổi khí hậu? 19 Hệ sinh thái tự nhiên bán tự nhiên đóng góp cho việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu nào, đâu đến quy mơ nào? 20 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phân bố tác động biến cố liên quan hỏa hoạn sao? 21 Biến đổi khí hậu tác động đến sản lượng lương thực tồn cầu để lại hậu cho hệ sinh thái đa dạng sinh thái nông nghiệp? 22 Đa dạng sinh học tạo nên khả thích nghi xã hội trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu nào? Đổi cơng nghệ Các cơng nghệ phát triển nhanh chóng cơng nghệ nano, sống nhân tạo, phương pháp ngăn chặn truyền nhiễm virus, robot… dường mang lại loạt thách thức cho nghiên cứu thực tiễn bảo tồn (Sutherland cộng sự, 2008) Một lĩnh vực gây nhiều tranh cãi đánh giá tác động tổng thể phương tiện cơng nghệ giảm nhẹ thích ứng với thay đổi mơi trường (Sutherland cộng sự, 2008) tương tự tranh luận nhiên liệu sinh học (Koh & Wilcove, 2008), trang trại gió (Lucas cộng sự, 2007) Phương pháp tiếp cận đánh giá tổng quan (Sutherland Woodroof 2009) hay lập kịch (WCS Futures Group, 2007) giúp tăng khả xác định hậu khơng mong muốn khó lường trước chúng trở nên quản lý đảo ngược, đồng thời giúp giảm nguy bỏ lỡ hội Dù vậy, đề xuất công nghệ liên quan đến hệ sinh thái cạn, sáng kiến tương lai hệ sinh thái biển nước tảo biến đổi gen khả quan 23 Cơng nghệ nano tác động tích cực hay tiêu cực lên bảo tồn đa dạng sinh học? 24 Loại hình, địa điểm giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng kèm công nghệ lượng tái tạo tác động đến đa dạng sinh học nào? 25 Các sinh vật biến đổi gen có tác động trực tiếp gián tiếp đến đa dạng sinh học? 26 Thị trường “Kinh tế Sinh học” (cây dược liệu, nhựa, chất kết dính…) lên có ảnh hưởng việc sử dụng đất đa dạng sinh học? Khu bảo tồn Khoảng 12,9% diện tích đất bề mặt Trái đất (Chape cộng sự, 2008) 0,72% diện tích đại dương (Spalding cộng sự, 2008) bảo vệ với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học Những điều ước quốc tế, chẳng hạn Công ước Đa dạng sinh học, Công ước Di sản giới Cơng ước Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, tạo khn khổ tồn cầu cho hợp tác thiết kế, định quản lý khu bảo tồn Các phủ tổ chức bảo tồn phi phủ đầu tư đáng kể vào khu bảo tồn trong, nước Các khu bảo tồn mang đến hội tốt để giáo dục công chúng Tuy nhiên, khu bảo tồn phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, bao gồm: du lịch thiếu bền vững, thiếu hụt tài chính, xâm lấn loài ngoại lai, hoạt động săn bắt mở rộng nơi cư trú người (Sodhi cộng sự, 2008) Ở quy mơ tồn cầu, khu bảo tồn thiết lập nhanh so với trình độ quản lý Và nhiều nghiên cứu quan trọng tiếp tục tiến hành khu bảo tồn, song tác động chúng đến thực tiễn bảo tồn nhiều hạn chế 27 Hiệu loại hình khu bảo tồn khác (như khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt, khu săn bắn vườn quốc gia) bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ hệ sinh thái? 28 Chi phí cần thiết để đảm bảo hecta khu bảo tồn quản lý hiệu quả? Chi phí thay đổi loại hình quản lý, địa lý mối đe dọa? 29 Chi phí lợi ích khu bảo tồn đời sống người? Chúng phân bổ thay đổi với chế độ quản lý, bố trí nguồn lực đặc điểm vùng miền? 30 Công tác quản lý khu bảo tồn có ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn ngồi ranh giới di dân, săn bắn, đánh bắt cá? Quản lý phục hồi hệ sinh thái Hiện tại, hầu hết đa dạng sinh học giới nằm ngồi khu bảo tồn điều cịn tiếp diễn tương lai Duy trì toàn vẹn sinh thái sinh cảnh cần thiết khả tự thân hỗ trợ đa dạng sinh học trì khả tồn khu bảo tồn (Hunter, 2005) Để đạt lợi ích bảo tồn khai thác tài nguyên vùng đất đòi hỏi hiểu biết sâu rộng cấu trúc chức hệ sinh thái, bao gồm: điều kiện lịch sử, chế nhiễu động tự nhiên, ưu điểm tương đối việc sử dụng tài nguyên theo chiều sâu chiều rộng 31 Việc cân sản xuất tài nguyên thiên nhiên nhờ hệ thống quản lý tập trung, trồng rừng nuôi trồng thủy sản, phải đánh đổi mặt đa dạng sinh học so với khai thác tài nguyên từ nhiều hệ sinh thái tự nhiên? 32 Điều kiện hệ sinh thái trước có can thiệp đáng kể người? Làm áp dụng kiến thức để cải thiện công tác quản lý tương lai? 33 Những hội quan trọng để phục hồi hệ sinh thái quy mô lớn mang lại lợi ích cho đa dạng sinh học đời sống người đâu? 34 Hệ thống quản lý hệ sinh thái nên thiết lập để mô tốt trình tự nhiên, đặc biệt chế độ nhiễu động tự nhiên? Trong trường hợp hệ thống giúp nâng cao hiệu bảo tồn? 35 Trong trường hợp nào, điều kiện việc hợp hệ sinh thái biển, đất liền nước kế hoạch bảo tồn mang lại kết tốt so với kế hoạch xây dựng địa hạt riêng? 36 Hình thức định cư theo không gian (tập trung hay phân tán) người có tác động đến đa dạng sinh học? 37 Sự đóng góp vùng quản lý tập trung để sản xuất hàng hoá (như: thực phẩm, gỗ, nguyên liệu sinh học) công tác bảo tồn đa dạng sinh học quy mô cảnh quan gì? 38 Nhận thức nhân tố có ảnh hưởng đến định hộ gia đình đầu tư vào hoạt động sản xuất dựa tài ngun thiên nhiên (ví dụ nơng nghiệp, ngư nghiệp, săn bắn) áp dụng để dự đoán tác động lên đa dạng sinh học việc ứng phó với thay đổi mơi trường cấp độ hộ gia đình? Hệ sinh thái cạn Các hệ sinh thái cạn nơi sinh sống hầu hết người nơi thực phẩm, sợi thực vật, nhiên liệu sinh học sản xuất, tiêu thụ phân bổ Đây nơi trữ nước hệ sinh thái nước đới bờ, với khả giữ lại phát thải khối lượng lớn cácbon, chất dinh dưỡng chất ô nhiễm (Gibbs cộng sự, 2007) Việc sử dụng đất đa mục đích quyền liên quan quy định hệ thống pháp lý phức tạp, tinh vi đa dạng văn hóa Khi dân số tăng công dụng đất khai phá, bao gồm thu hồi các-bon phát triển trồng phi thực phẩm dược phẩm, cạnh tranh đất đai gia tăng nhằm thoả mãn nhu cầu nhà sản xuất Vì vậy, hiểu biết cách thức quản lý hiệu sử dụng đất đa mục đích cần nâng cao 39 Nhiên liệu sinh học có tác động đến đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái? Những tác động thay đổi với nguyên liệu, địa điểm, mục đích cơng nghệ ứng dụng khác nhau? 40 Trong điều kiện việc thâm canh hóa nơng nghiệp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học thông qua giảm áp lực chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên? 41 Các tập quán sản xuất nông nghiệp “thân thiện với đa dạng sinh học” (như nông nghiệp hữu cơ, canh tác thô sơ chương trình mơi trường nơng nghiệp) có ảnh hưởng (trong vùng sản xuất) đến sản lượng nông nghiệp đa dạng sinh học? 42 Trong hồn cảnh trồng tái trồng rừng, giảm lượng phát thải khí thải từ phá rừng suy thối rừng(REDD) mang lại lợi ích cho bảo tồn đa dạng sinh học, giảm lượng khí thải tạo lập sinh kế bền vững? 43 Các hình thức quản trị rừng khác ảnh hưởng đến kết bảo tồn đa dạng sinh học thực thi REDD nào? 44 Các hệ sinh thái khô hạn bán khô hạn bị ảnh hưởng trước tương tác nhiều tác nhân chăn thả gia súc, xói mịn đất hạn hán? 45 Các khu dự trữ thiên nhiên đô thị khơng gian xanh khác, sân golf, đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh học làm để tăng cường đóng góp này? Hệ sinh thái biển Hiện nay, 60% dân số giới sinh sống vùng bờ biển, nhân tố làm gia tăng số lượng mức độ áp lực lên hệ sinh thái biển (WRI, 2005) Việc đánh bắt thủy sản lưới quét, lưới nhiều tầng khiến suy giảm quần thể lan rộng lồi khơng phải đối tượng trực tiếp bị đánh bắt (Norse & Crowder, 2005) Sản lượng đánh bắt hải sản toàn cầu giảm nhu cầu protein ngày tăng bù đắp việc tăng cường nuôi trồng thuỷ sản (Pauly cộng sự, 2005), tạo thêm loạt mối quan ngại mơi trường Biến đổi khí hậu làm tăng thêm thách thức cho công tác quản lý bền vững vùng biển, mà hầu hết nằm ngồi vùng tài phán quốc gia Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển tạo nên khuôn khổ toàn cầu bảo tồn biển quản lý hoạt động người, việc thực thi yếu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững năm 2002 đặt mục tiêu áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái vào quản lý đại dương ngư nghiệp vào năm 2010, khôi phục lại nguồn cá bị suy kiệt vào năm 2015, năm 2012 phải thiết lập mạng lưới khu bảo tồn biển, bao gồm kêu gọi bảo tồn nghiêm ngặt diện tích tối thiểu 20-30% cho kiểu hệ sinh thái biển 46 Quá trình axit hóa đại dương ảnh hưởng đến đa dạng sinh học chức hệ sinh thái biển; biện pháp giảm thiểu tác động này? 47 Tác động sinh thái, xã hội kinh tế từ việc mở rộng nuôi trồng thủy hải sản? 48 Những hoạt động quản lý hiệu nhằm đảm bảo tồn lâu dài rạn san hơ trước biến đổi khí hậu áp lực hữu khác? 49 Những phương pháp tiếp cận quản lý ngư nghiệp hiệu nhằm giảm nhẹ tác động khai thác cá thiết bị ngư nghiệp lồi khơng phải đối tượng đánh bắt môi trường sống chúng? 50 Tính hiệu bảo tồn biển thay đổi tác động yếu tố sinh học, vật lý, xã hội liên kết với khu bảo tồn khác? 51 Tác động biến đổi khí hậu lên thực vật phù du suất đại dương; ảnh hưởng trở lại tác động khí hậu? 52 Sự tương tác áp lực, đặc biệt đánh bắt cá, ô nhiễm, biến động nhiệt độ nước biển, q trình axit hóa bệnh dịch ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển nào? 53 Cơ chế có hiệu bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển nằm thẩm quyền tài phán quốc gia? Hệ sinh thái nước Các hệ sinh thái nước đóng vai trị vô quan trọng việc cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất hỗ trợ sinh kế Khoảng 1,5 đến tỉ người, bao gồm 3/4 số người nghèo toàn cầu, dựa vào nguồn cung nước từ hệ sinh thái này; nhu cầu nước toàn cầu tăng gấp bốn lần suốt 50 năm qua, chủ yếu nhu cầu sản xuất lương thực (MEA, 2005) Những thay đổi lớn sử dụng đất, quản lý nước phát triển sở hạ tầng làm suy giảm chất lượng hệ sinh thái nước ngọt, gây trở ngại cho sản xuất lương thực, làm tổn hại sức khỏe người, tăng xung đột xã hội kìm hãm phát triển kinh tế (Ashton, 2002; MEA, 2005; UNDP, 2007) Nhiều hệ sinh thái nước dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu, nhiễu động người gây hệ sinh thái làm phát thải lượng lớn các-bon 10 54 Làm để lồng ghép cách tốt giá trị đa dạng sinh học nước dịch vụ sinh thái vào đề án cung cấp nước phục vụ nhu cầu trực tiếp người sản xuất lương thực? 55 Những loài quần xã thủy sinh dễ bị tổn thương tác động người, suy giảm chúng tác động đến việc cung cấp dịch vụ sinh thái? 56 Ở khu vực tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến chế độ thủy văn mạnh nhất, chúng có tác động đến loài sinh vật nước ngọt, đến khả cung cấp dịch vụ sinh thái vùng đất ngập nước vùng nước nội địa? 57 Hình thức quản trị liên quốc gia, thỏa thuận hợp tác liên ngành chế tài mang lại hiệu cho cơng tác quản lý hệ sinh thái nước ngọt, đồng thời giảm xung đột quốc tế nước? 58 So sánh tính hiệu chi phí đầu tư khôi phục vùng đất ngập nước khu vực ven sông với việc xây dựng đập thủy lợi hệ thống chống lũ quản lý lũ lụt trữ nước sử dụng cho sinh hoạt, công nghiệp nơng nghiệp? Quản lí lồi Trước đây, hoạt động bảo tồn thường tập trung vào loài đơn lẻ Tuy nhiên, lợi ích mà chức hệ sinh thái mang lại cho người trở nên rõ ràng (MAE, 2005), đánh giá ảnh hưởng phức tạp thường gián tiếp từ hành động người lên hệ sinh thái trọng tâm bảo tồn khơng cịn lồi đơn lẻ Tuy nhiên, cịn nhiều câu hỏi giải đáp cấp độ lồi có nhiều điều luật u cầu tập trung vào loài đơn lẻ Trong câu hỏi ấy, số quan trọng nhiều loài bị ảnh hưởng áp lực chung định Ví dụ, năm hoạt động bn bán động vật hoang dã ảnh hưởng đến hàng nghìn lồi đóng góp hàng tỉ la cho kinh tế giới (Broad cộng sự, 2003) Tương tự, nhiều loài cần can thiệp cụ thể, rõ ràng để tồn điều kiện biến đổi khí hậu tình trạng chuyển đổi đất đai tồn cầu (McLachlan cộng sự, 2007) Các lồi có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực thiếu cân xứng lên quần thể cần xác định quản lí 59 Trong điều kiện việc bn bán lồi động vật ni nhốt hoang dã có lợi cho quần thể tự nhiên chúng? 60 Các nhà chức trách cần thơng tin để định thời gian phương thức quản lí lồi phi địa? 61 Tính hiệu tương đối phương pháp khác để hỗ trợ lồi định di chuyển mảng mơi trường sống bị chia cắt? 62 So sánh tính hiệu mặt chi phí đóng góp khác cho chương trình bảo tồn lồi giáo dục, nhân giống quản lí mơi trường sống? 63 Những tác động hệ sinh thái nỗ lực nhằm bảo tồn loài quan trọng? 64 Những rủi ro, chi phí lợi ích việc di chuyển đưa lồi trở lại mơi trường sống nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu? 11 65 Cách thức tiếp cận hiệu nhằm đẩy lùi suy giảm phạm vi số lượng quần thể loài động vật ăn thịt đầu bảng, loài ăn cỏ lớn lồi có ảnh hưởng đến cân cấu trúc chức hệ sinh thái khác? 66 Cách thức tốt để quản lý bệnh dịch có nguy lây nhiễm lồi hoang dã, vật nuôi người? Các hệ thống quy trình tổ chức Mặc dù có nhiều nghiên cứu rà soát mối đe dọa đa dạng sinh học thiết kế thực thi can thiệp bảo tồn, nghiên cứu tập trung vào thân tổ chức nghiên cứu mối đe dọa hay thiết lập thực thi can thiệp Các tổ chức bảo tồn (gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội dân sự, viện nghiên cứu, công ty tư nhân tổ chức cộng đồng) thường khác hầu hết phương diện, sứ mệnh, cấu tổ chức, quy trình định, lực kĩ thuật nguồn tài trợ Hiện có nghiên cứu nguyên khác biệt mối liên hệ tới hoạt động tổ chức, sách - thực tiễn bảo tồn tới trạng đa dạng sinh học Để nhà định sẵn sàng việc thúc đẩy tổ chức bảo tồn hỗ trợ hiệu cho sách thực tiễn bảo tồn, nghiên cứu khoa học xã hội đánh giá tổ chức bảo tồn mang lại hiểu biết giá trị 67 Tính chất tổ chức (như phủ so với phi phủ) nguồn tài trợ (như số lượng thời hạn nguồn quỹ) có tác động tới hiệu can thiệp bảo tồn? 68 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ mà nhà thực thi bảo tồn lồng ghép cân nhắc nhu cầu ưu tiên người vào sách thực tiễn? 69 Tính hiệu mặt chi phí phương pháp nâng cao lực bảo tồn khác thay đổi hồn cảnh quốc gia khác nhau? 70 Hiệu chế khác sử dụng để thúc đẩy đánh giá nhân rộng can thiệp bảo tồn? 71 Hiệu chiến lược khác nhằm tích hợp kiến thức khoa học vào sách thực tiễn bảo tồn? 72 Hiệu chế khác sử dụng để thúc đẩy chia sẻ liệu hợp tác cá nhân, nhà bảo tồn tổ chức bảo tồn? Bối cảnh chuyển biến xã hội Cấu trúc xã hội tiến trình - trị, kinh tế, văn hóa, nhân - trực tiếp gián tiếp tạo tương tác hàng ngày người với người với môi trường Bản chất, mức độ phạm vi tương tác thường có liên hệ chặt chẽ (nhưng nhận thức đầy đủ) đến phân bố, độ phong phú loài hệ sinh thái Việc đào sâu phân tích nhận thức, cấu trúc tiến trình xã hội ảnh hưởng chúng lên đa dạng sinh học có khác biệt quy mơ (không gian - thời gian) cấp độ tổ chức xã hội khác Chẳng hạn, kỷ 21, loài người trái đất tăng cường kết nối, tiếp tục xu hướng tăng dân số di chuyển đến khu vực đô thị Tương tự vậy, khuynh hướng chuyển sang hệ thống kinh tế - trị theo trường phái tân tự (trong trách nhiệm quyền lực chuyển từ quyền trung ương liên bang xuống thể chế mang tính địa phương đồn thể tư nhân) bị ngăn cản việc (tái) 12 xác lập quyền lực trị kinh tế nhà nước nhiều quốc gia Tìm hiểu ảnh hưởng lên đa dạng sinh học cấu tổ chức tiến trình xã hội - từ xung đột vũ trang, sách thương mại, đến xu hướng tách khỏi tự nhiên người – giúp thiết lập sở khoa học cho việc phát triển cải cách sách 73 Q trình chuyển đổi mơ thức khuynh hướng nhân học, hoạt động kinh tế, tiêu dùng công nghệ tác động lên đa dạng sinh học nào? 74 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đa dạng sinh học khác biệt với kiểu hệ sinh thái hoạt động kinh tế khác nhau? 75 Ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp xung đột vũ trang lên đa dạng sinh học? 76 Biến động giá lượng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nào? 77 Ảnh hưởng hệ thống sở hữu tài nguyên bối cảnh xã hội sinh thái khác đến kết bảo tồn? 78 Tác động hiệp định thương mại quốc tế cơng cụ sách liên quan đến đa dạng sinh học nào? 79 Trợ cấp kinh tế ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nước nhận trợ cấp nước khác? 80 Ảnh hưởng tham nhũng đến hiệu bảo tồn cách thức hiệu để ngăn ngừa hậu tiêu cực? 81 Cải thiện dịch vụ giáo dục, việc làm kế hoạch hóa gia đình ảnh hưởng đến bảo tồn thiên nhiên nào? 82 Việc người dân học hỏi vấn đề môi trường ảnh hưởng đến thái độ bảo tồn, kiến thức, niềm tin hành vi họ? 83 Ảnh hưởng xu hướng tách khỏi tự nhiên người bảo tồn đa dạng sinh học? 84 Những thay đổi xu hướng tiêu thụ lương thực người có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học (ví dụ chuyển đổi từ tiêu thụ thịt thú rừng sang thịt gia cầm, từ cá sang đạm thực vật)? Những xu hướng biến đổi tác động chương trình giáo dục, hỗ trợ tài cơng cụ sách khác? 85 Điều khiến người chấp nhận hay không chấp nhận diện hoạt động động vật hoang dã, đặc biệt nơi có xung đột người với động vật hoang dã? Tác động can thiệp bảo tồn Chi phí cho sách chương trình bảo tồn ngày tăng thiếu thẩm định mang tính hệ thống tính hiệu chúng so với mục tiêu bảo tồn (Ferraro& Pattanayak, 2006) Tính phổ biến quan trọng thực tế cho thấy cần thiết phải rà soát, đánh giá học hỏi cách có chọn lọc từ hoạt động nhân danh bảo tồn đa dạng sinh học mà thực (Sutherland cộng sự, 2004) Việc đánh giá biện pháp can thiệp cần thực khắt khe hơn, sử dụng biện pháp 13 kiểm soát lặp lại nhiều lần Nhiều chương trình bảo tồn lớn đặt mục tiêu bao quát lợi ích người Việc đạt mục tiêu liên quan đến người loài khác, hệ thống hay tượng đòi hỏi nhiều biện pháp can thiệp, đồng thời điều đặt nhiều thách thức cho nguyên tắc đánh giá chương trình mơi trường lên 86 Các mục tiêu 2010 Công ước Đa dạng Sinh học tác động đến đa dạng sinh học? Đối tượng, chế, khung thời gian phương tiện đánh giá hiệu cho mục tiêu tương lai? 87 Các giá trị khác (như sử dụng so với bảo tồn) việc điều chỉnh giá trị (dịch vụ hệ sinh thái so với lồi) thúc đẩy nhà hoạch định sách phân định nguồn công sản cho chương trình sách bảo tồn nào? 88 Nhân tố tạo nên đồng thuận, hài hòa cá nhân nhà nước với chế bảo tồn địa phương, quốc gia, quốc tế? 89 So sánh kết việc đầu tư nâng cao kiến thức (về tình trạng, chất mối đe dọa tính hiệu biện pháp can thiệp) với chi tiêu cho hoạt động bảo tồn? Kết khác vấn đề bảo tồn? 90 Các cách tiếp cận khác việc phân cấp quản lí tài ngun thiên nhiên có tác động đến đa dạng sinh học sống người? 91 Ảnh hưởng biện pháp khuyến khích bảo tồn khác đến đa dạng sinh học sống người? 92 Sự tham gia cơng chúng, đặc biệt nhóm yếu vào trình định bảo tồn tạo hiệu cho giải pháp can thiệp? 93 Tác động sách đồng thuận, thơng tin trước miễn phí (free, prior and informed consent policies) tác động đến phát sinh, phát triển thực can thiệp bảo tồn? 94 Việc cung cấp thông tin cho người sử dụng tài nguyên ảnh hưởng đến hành vi cá nhân hỗ trợ cho luật định chung sao? Ảnh hưởng khác phương tiện cung cấp thông tin? 95 Các chế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới đa dạng sinh học có tác động lên bảo tồn? 96 Tác động xã hội biện pháp can thiệp bảo tồn gì, tác động khác biệt nhóm xã hội (như: nhóm trí thức, nhóm nghèo, phụ nữ nhóm xứ)? 97 Yếu tố định hình khả mức độ cơng nhận thức quyền theo luật tục thể chế truyền thống sở cho sách thực tiễn bảo tồn? Tác động cơng nhận thức kết bảo tồn? 98 Biện pháp kinh tế để khuyến khích ủng hộ xã hội cách sâu rộng, lâu dài cho công tác bảo tồn bối cảnh khác với tác nhân khác nhau? 99 Ảnh hưởng đánh giá tác động môi trường lên bảo tồn đa dạng sinh học? 14 100 Cơ chế thúc đẩy tốt việc sử dụng sáng kiến kiến thức địa phương chương trình bảo tồn theo hướng tăng cường thành bảo vệ đa dạng sinh học? THẢO LUẬN Quy trình tương tác mô tả khảo sát tạo nhiều câu hỏi quan trọng công tác bảo tồn, cần cộng đồng nghiên cứu bảo tồn giải đáp Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận cịn có số hạn chế Danh sách câu hỏi cuối hoàn toàn phụ thuộc vào danh sách câu hỏi đề xuất ban đầu, vào cá nhân có mặt hội thảo quy trình làm việc sau Tuy vậy, chúng tơi cố gắng giảm thiểu ảnh hưởng cá nhân thông qua thảo luận rộng rãi xây dựng danh sách câu hỏi ban đầu tập hợp nhóm lớn với nhiều chuyên gia để tham gia vào quy trình làm việc chặt chẽ, cẩn trọng dân chủ Lần khảo sát trước (Sutherland, 2006, 2008) nhấn mạnh thách thức việc xác định câu hỏi vừa trả lời được, vừa bao trùm vấn đề liên quan đến lĩnh vực rộng lớn đa dạng sinh học quy mô khơng gian khác Những câu hỏi súc tích, phần lớn câu hỏi đây, chắn ẩn phức tạp đằng sau chúng Có thể thấy rõ điều sử dụng câu hỏi để phát triển dự án nghiên cứu mà câu trả lời thay đổi theo điều kiện sinh thái xã hội địa phương Mặc dầu vậy, chúng tơi tin phần lớn câu hỏi tách thành hợp phần dự án phù hợp với địa bàn định Chúng hy vọng kết khảo sát nhà bảo tồn áp dụng để tìm hướng nghiên cứu giúp nhà tài trợ xác định hướng đầu tư vào khoa học bảo tồn Để khoa học bảo tồn khắc phục lỗ hổng triển khai nghiên cứu mang lại hiệu cho quản lí thực địa nghiên cứu phải bắt nguồn từ người sử dụng có ích cho họ (Salafsky cộng sự, 2002; Kerkhoff& Lebel, 2006) Để đạt điều cần có hợp tác nhà nghiên cứu người thực bảo tồn suốt quy trình lâu dài, thường phức tạp công tác nghiên cứu, phát triển chiến lược thực thi (Sayer& Campbell, 2004; Cowling 2008) Chúng tin quy trình chúng tơi hữu ích cho quốc gia, tổ chức áp dụng cho kiểu hệ sinh thái, vấn đề bảo tồn, hay nhóm lồi cụ thể nhằm xác định yêu cầu phương hướng nghiên cứu riêng LỜI CẢM ƠN Chúng chân thành cảm ơn Hội Nghiên cứu Môi trường Tự nhiên Cục phục trách vấn đề Môi trường, Lương thực Nông thôn nước Anh tài trợ cho trình biên soạn danh sách câu hỏi Chúng ghi nhận đóng góp cá nhân từ nhiều tổ chức đóng góp câu hỏi Bản phụ lục câu hỏi trực tuyến ghi kèm quý danh cá nhân tổ chức mà họ công tác Cảm ơn ông bà: S Carrizo, I Cooke, H Eager,và R Smith giúp điều phối mặt khoa học hội thảo; A Maltby giúp đối chiếu câu hỏi Viện Động vật; J Robinson có ý kiến hữu ích E Main biên tập thảo; M Spencer G Meffe thực hóa việc xuất tài liệu để đơng đảo cơng chúng tiếp cận Cảm ơn Arcadia Fund tài trợ cho Tiến sĩ W.J Suntherland THÔNG TIN BỔ SUNG 15 Danh sách 2.291 câu hỏi gốc với quý danh chức danh tác giả (Phụ lục S1) dịch sang tiếng Tây Ban Nha (Phụ lục S2) có điện tử Các tác giả chịu trách nhiệm nội dung chức tài liệu Mọi ý kiến thắc mắc xin chuyển đến đích danh tác giả câu hỏi 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, K., and A Bows 2008 Reframing the climate change chal- lenge in light of post2000 emission trends Philosophical Transac- tions of the Royal Society Series A, 366:3863–3882 Ashton, P J 2002 Avoiding conflicts over Africa’s water resources Ambio 31: 236–242 Broad, S., T Mulliken, and D Roe 2003 The nature and extent of legal and illegal trade in wildlife Pages 3–22 in S Oldfield, editor The trade in wildlife: regulation for conservation Earthscan, London Chape, S., M Spalding, and M Jenkins 2008 The world’s protected areas: status, values, and prospects in the twenty-first century Uni- versity of California Press, Berkeley.Sutherland et al Cowling, R M., B Egoh, A T Knight, P O’Farrel, B Reyers, M Rouget, A Welz, and A Wilhelm-Rechman 2008 An operational model for mainstreaming ecosystem services for implementation Proceedings of the National Academy of Sciences USA 105:9483–9488 Ferraro, P J., and S K Pattanayak 2006 Money for nothing? A call for empirical evaluation of biodiversity conservation investments Public Library of Science Biology 4:482–488 Gibbs, H K., S Brown, J O Niles, and J A Foley 2007 Monitoring and estimating tropical forest các-bon stocks: making REDD a reality Environmental Research Letters 2:045023 Hunter, M L., Jr 2005 A mesofilter complement to coarse and fine filters Conservation Biology 19:1025–1029 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) 2007 Summary for policymakers Pages 1–18 in S D Slomon, D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K B Averyt, M Tignor, and H L Miller, editors Climate change 2007: the physical science basis Contribution of Working Group I to the Fourth assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom Knight, A T., R M Cowling, M Rouget, A T Lombard, A Balmford, and B M Campbell 2008 ‘Knowing’ but not ‘doing’: selecting priority conservation areas and the researchimplementation gap Conservation Biology 22:610–617 Koh, L P., and D S Wilcove 2008 Is oil palm agriculture really de- stroying tropical biodiversity? Conservation Letters 1:60–64 Linklater, W L 2003 Science and management in a conservation crises: a case study with rhinoceros Conservation Biology 17:968–975 Lucas, M de, G F E Janss, and M Ferrer, editors 2007 Birds and wind farms Quercus, London McLachlan, J S., J J Hellmann, and M W Schwartz 2007 A frame- work for debate of assisted migration in an era of climate change Conservation Biology 21:297–302 Millennium Ecosystem Assessment (MEA) 2005 Ecosystems and human well-being: synthesis Island Press, Washington, D.C Norse, E A and L B Crowder 2005 Marine conservation biology: the science of maintaining the sea’s biodiversity Island Press, Washington, D.C Pauly, D., R Watson, and J Alder 2005 Global trends in world fisheries: impacts on marine ecosystems and food security Philosophical Transactions of the Royal Society B 360:5–12 Robinson, J G 2006 Conservation biology and real-world conservation Conservation Biology 20:658–669 17 Salafsky, N., R Margoluis, K H Redford, and J G Robinson 2002 Improving the practice of conservation: a conceptual framework and research agenda for conservation science Conservation Biology 16:1469–1479 Sayer, J A., and B M Campbell 2004 The science of sustainable devel- opment: local livelihoods and the global environment Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom Sodhi, N S., G Acciaioli, M Erb, and A K.-J Tan, editors 2008 Biodiver- sity and human livelihoods in protected areas: case studies from the Malay Archipelago Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom Spalding, M., L Fish, and L Wood 2008 Towards representative pro- tection of the world’s coasts and oceans—progress, gaps and op- portunities Conservation Letters 1:217–226 Stinchcombe, J., L C Moyle, B R Hudgens, P L Bloch, S Chinnadurai and W F Morris 2002 The influence of the academic conserva- tion biology literature on endangered species recovery planning Conservation Ecology 6:15 Sutherland, W., A Pullin, P Dolman, and T Knight 2004 The need for evidence-based conservation Trends in Ecology & Evolution 19:305–308 Sutherland, W J., et al 2006 The identification of one hundred ecolog- ical questions of high policy relevance in the UK Journal of Applied Ecology 43:617–627 Sutherland, W J., et al 2008 Future novel threats and opportunities facing UK biodiversity identified by horizon scanning Journal of Applied Ecology 45:821–833 Sutherland, W.J., and Woodroof, H.J 2009 The need for environmental horizon scanning Trends in Ecology and Evolution: in press UNDP (United Nations Development Programme) 2007 Human development report 2007/2008 Fighting climate change: human solidar- ity in a divided world Palgrave Macmillan, New York van Kerkhoff, L., and L Lebel 2006 Linking knowledge and action for sustainable development Annual Review of Environment and Resources 31:445–477 WCS (Wildlife Conservation Society) Futures Group 2007 Futures of the wild WCS, New York WRI (World Resources Institute) 2005 World resources 2005: the wealth of the poor— managing ecosystems to fight poverty World Resources Institute (in collaboration with UN Development Pro- gramme, UN Environment Programme, and The World Bank), Washington, D.C 18

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan