Sau ngày Miền Nam giải phóng, với chủ trơng đẩy mạnh khai thác nguồn thuỷ điện nhằm đảm bảo cho việc cân bằng hệ thống điện cả nớc đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế quốc dân, một lo
Trang 1Mục lục
Trang
5
.6
chơng 1 : Giới thiệu chung về thủy điện Noà 6
Chơng 2 7
điều kiện khí tợng thuỷ văn 7
i1 Tài liệu khí tợng thủy văn 7
1.Đặc điểm khí hậu 7
2.Đặc trng thuỷ văn 8
3.Các đờng quan hệ kho nớc 10
i2 Tài liệu địa chất công trình 11
1.Điều kiện địa chất công trình phơng án chọn tuyến 11
2 Tuyến năng lợng 13
i3 tài liệu dân sinh kinh tế xã hội.– 13
1 Hiện trạng kinh tế xã hội 13
2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có 13
1.Về văn hoá xã hội 14
Phần II 14
Tính toán thuỷ năng 14
i2.1 mục đích của việc tính toán thuỷ năng 14
ttđ Nà LOà 14
1 Mục đích của việc tính toán thuỷ năng 14
2 Chọn tuyến đập và phơng thức khai thái thuỷ năng 15
i2.2 chọn mức bảo đảm tính toán 17
I Khái niệm về chọn mức bảo đảm tính toán 17
1.ý nghĩa của mức bảo đảm tính toán 17
2.Nguyên lý lựa chọn mức bảo đảm tính toán 18
3.Chọn mức bảo đảm tính toán .19
i2-3 Xác định các thông số của hồ chứa 20
I.Mực nớc chết (MNC), Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) 20
1 Mực nớc chết (MNC): 20
2 Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) 21
i2-4 Xác định các thông số NĂNG Lựơng và các cột nớc đặc trng 24
I Xác định công suất bảo đảm: 24
1.Khái niệm 24
II.Xác định công suất lắp máy: 27
1 Khái niệm 27
2.Xác định công suất lắp máy .27
III Số giờ lợi dụng công suất lắp máy 27
Iv Tính toán xác định các cột nớc đặc trng 28
1 Cột nớc lớn nhất của trạm thuỷ điện (HMax) 28
.2 Cột nớc bình quân gia quyền (Hbq) .28
.3 Xác định cột nớc tính toán (Htt) 28
.4 Cột nớc nhỏ nhất (HMin) 29
phần III 30
Chọn thiết bị 30
1
Trang 2i3-1 Khái quát chung 30
i3-2.CHọN TURBIN CHO CáC PHƯƠNG áN 32
I Các tài liệu cơ bản: 33
II.Chọn kiểu Turbin: 33
III Xác định các thông số cơ bản của Turbin 33
i3-3 Chọn Máy phát điện CHO CáC PHƯƠNG áN 39
I.Địng nghĩa: 39
i3-4.Tính toán giá thành mua thiết bị và bê tông nhà máy 41
I.Turbin 41
II Máy phát: 41
III Tính khối lợng bê tông: 42
i3-5 phân tích chọn phơng án 42
I Về kinh tế 42
II Về kỹ thuật 43
III Chọn phơng án 44
i3-6 thiết bị dẫn nớc và thoát nớc .44
I Thiết bị dẫn nớc (buồng xoắn) 44
II Thiết bị thoát nớc ( ống hút) 48
i3-7: thiết bị điều chỉnh Tuabin 49
I Nhiệm vụ cơ bản của điều chỉnh Tuabin 49
II Động cơ tiếp lực 50
III Chọn thiết bị điều tốc: 52
IV Chọn thùng dầu áp lực 53
V Tính toán kích thớc bánh đà 54
i 3-8: sơ đồ đấu điện chính 54
I Sơ đồ đấu điện chính: 54
II Chọn máy biến áp: 58
III Chọn MBA tự dùng 60
3.9 Tính ngắn mạch và chọn thiết bị điện 60
i 3-10: Chọn cầu trục 67
Phần V 69
thuỷ công 69
Chơng 1 69
nhiệm vụ của công trình thuỷ công 69
i1 nhiệm vụ 69
i2 tiêu chuẩn thiết kế và quy mô công trình 69
I Tiêu chuẩn thiết kế 69
II.Quy mô công trình 69
Chơng 2 70
công trình đầu mối 70
I.Loại đập đất và đá đổ 70
II.Loại đập bê tông trọng lực 70
III.Đập dâng kết hợp tràn toàn tuyến 71
IV.Tuyến năng lợng 71
Chơng 3 73
Thiết kế đập dâng kết hợp tràn toàn tuyến 73
3-1: tính toán điều tiết lũ .73
I Nhiệm vụ: 73
II Nội dung tính toán: 73
III Tính toán thuỷ lực đập tràn .74
2
Trang 33-2 tính toán mặt cắt đập .76
I Mặt cắt cơ bản .76
II Mặt cắt thực dụng của đập không tràn .78
III Mặt cắt thực dụng của đập tràn 82
Chơng 4 85
công trình trên tuyến năng lợng 85
i1.Công trình lấy nớc 85
I.Chọn kiểu cửa lấy nớc 85
II.Yêu cầu đối với CLN 86
III.Các thiết bị bố trí trong cửa lấy nớc 86
91
IV.Tính toán xác định hình dạng cửa lấy nớc không áp vào kênh 91
i2 Công trình dẫn nớc 91
IV Thiết kế bể áp lực 97
Phần IV 104
Nhà máy thuỷ điện 104
4-1 : nhà máy thuỷ điện 104
I Khái niệm chung 104
II Vị trí nhà máy, loại nhà máy 104
4-2 Bố TRí NHà MáY 105
I Sơ đồ bố trí tuyến trục của các tổ máy 105
II Kích thớc nhà máy theo mặt bằng 106
III Xác định các cao trình chủ yếu của nhà máy 109
IV Một số kích thớc phần trên của nhà máy và cách bố trí 111
5-3 Gian lắp ráp sửa chữa (gian lắp máy) 112
5.4 các máy phụ 113
I Phòng điều khiển trung tâm 113
II Phòng quản lý vận hành các thiết bị phụ trợ .113
III Phòng điện một chiều 114
IV Phòng khí nén 114
V Các phòng chức năng khác có liên quan 114
5-5 hệ thống thiết bị phụ trợ 114
I Hệ thống cung cấp dầu 115
II Hệ thống khí nén 118
III Hệ thống tháo nớc tổ máy 119
IV Thiết bị kiểm tra đo lờng 120
Phần VI - PHầN CHUYÊN Đề 120
Thiết kế đờng ống áp lực 120
i1 Khái niệm ,công dụng và phân loại đờng ống áp lực 120
i2 Bố trí đờng ống áp lực 121
i3.Cấu tạo đờng ống thép 121
i4.Nguyên lý thiết kế đờng ống áp lực 124
i5.Tải trọng tác dụng lên đờng ống 126
i6.Tính toán các lực tác dụng lên đờng ống 127
i7.Tính toán kích thớc mố ôm theo điều kiện bền và ổn định 134
i8.Nớc va trong đờng ống áp lực 137
I Hiện tợng nớc va và ảnh hởng của nó với công tác của NMTĐ 137
II.Tính toán áp lực nớc va 138
Phần kết luận 148
3
Trang 4
Lời nói đầu
Từ cuối những năm 80 của thập kỷ trớc , nền kinh tế của nớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ,đã và đang phát triển nhanh chóng về mọi mặt song song với sợ phát triển đó thì nhu câu sử dụng các nguồn năng lợng ngày càng cao , đặc biệt là nguồn năng lợng điện
Nguồn năng lợng này có thể tạo ra từ các nguồn năng lợng khác nh: nớc, than đá, dầu mỏ, khí đốt, năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời,gió nhng ở nớc ta hiện nay cha có khả năng khai thác các nguồn năng lợng gió, mặt trời, nguyên tử một cách sâu rộng, vì vậy nguồn năng lợng này chủ yếu đợc tạo ra tứ các nguồn năng lợng nhiệt điện
và thuỷ điện , đặc biệt là thuỷ điện
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa lại có hệ thống sông ngòi dày
đặc , đây là một tiềm năng vững chắc cho chúng ta phát triển nguồn năng lợng thuỷ điện
Chúng ta có khoảng 124 hệ thống sông với 2 860 con sông có chiều dài lớn hơn 10 km, với trữ năng lý thuyết 271,3 tỷ KWh/năm và trữ năng kỹ thuật khoảng 90 tỷ KWh/năm Hiện nay chúng ta mới chỉ thác đợc khoảng 20% trữ năng thuỷ điện dồi dào này Sau ngày Miền Nam giải phóng, với chủ trơng đẩy mạnh khai thác nguồn thuỷ điện nhằm đảm bảo cho việc cân bằng hệ thống điện cả nớc đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế quốc dân, một loạt các nhà máy có công
4
Trang 5suất vừa và lớn đã đợc xây dựng nh: Hoà Bình 1 920 (MW), Yaly 720 (MW), Trị An 400 (MW), Hàm Thuận 300(MW), ĐaMi 175 (MW)
Theo dự báo về nhu cầu phụ tải điện toàn quốc từ năm 2000 đến năm
2010 do Viện Năng Lợng tính toán thì vào năm 2006 toàn quốc có tổng công suất là 11,6.106 Kw và năng lợng điện là 59.3 tỷ Kwh Trong khi
đó theo kế hoạch phát triển nguồn điện đến năm 2005 của Tổng Công
Ty Điện Lực Việt Nam thì cuối 2005 tất cả các nguồn (cả thuỷ điện và nhiệt điện) đợc ghi trong kế hoạch xây dựng xong và đa vào vận hành thì tổng nguồn điện của toàn quốc sẽ có công suất 10,8.106kw và năng lợng điện là 56,3 tỷ Kwh Nh vậy từ năm 2006 tình trạng mất cân đối về
điện năng bắt đầu xuất hiện Để khắc phục tình trạng này việc khảo sát thiết kế và xây dựng các nhà máy thuỷ điện,đặc biệt là thuỷ điện nhỏ là rất cần thiết Công trình thuỷ điện Nà Loà là một trong những công trình nh vậy Bản thân em đã đợc nhà trờng và khoa Thuỷ Điện giao nhiệm vụ thiết kế sơ bộ trạm thuỷ điện Nà Loà
5
Trang 6
PHầN 1 : TỗNG QUAN
chÈng 1 : Giợi thiệu chung về thũy Ẽiện NoẾ
CẬng trỨnh thuỹ Ẽiện NẾ LoẾ nÍm tràn sẬng B¾c Vồng thuờc huyện HỈ LỈng , tình Cao BÍng , diện tÝch lu vỳc tợi tuyến cẬng trỨnh lẾ 566 km2 SẬng B¾c Vồng chảy theo hợng TẪy B¾c - ưẬng Nam vẾ Ẽỗ vẾo sẬng BÍng Giang( thuờc hệ thộng sẬng TẪy Giang Trung Quộc ) tỈi vÞ trÝ–biàn giợi Việt Trung
Tuyến Ẽập thừẬc x· An LỈc , huyện HỈ Lang , nhẾ mÌy thuờc x· Triệu đũ ,huyện Quảng HoẾ , tình Cao BÍng
CẬng trỨnh thuỹ Ẽiện NẾ LoẾ thuờc loỈi thuỹ Ẽiện Ẽởng dẫn cọ cờt nợc khÌ cao ( 160-165m) thuờc cẬng trỨnh cấp 3 vợi cÌc thẬng sộ nh sau.:
Trang 7Công trình thủy điện Nà Loà có nhiệm vụ chính nh sau:
- Nhiệm vụ chính của Công trình thuỷ điệnNà Loà là phát điện.
Sau khi hoàn thành công trình sẽ có công suất lắp máy, Nlm = 8MW và cấp cho lới điện quốc gia với sản lợng điện trung bình là : 41,68 x106kwh/năm
- Phát triển giao thông, du lịch và kinh tế địa phơng
Ngoài nhiệm vụ phát điện, công trình còn giúp Phát triển giao thông, du lịch, dân sinh kinh tế cho huyện Hạ Lạng và khu vực lân cận.của tỉnh Cao Bằng
Chơng 2
điều kiện khí tợng thuỷ văn.
i1 Tài liệu khí tợng thủy văn.
1 Đặc điểm khí hậu
Lu vực sông Bắc Vọng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa
có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm và ma nhiều
Phân bố ma trên lu vực sông Bắc Vọng có xu hớng tăng dần về phía thợng nguồn với lợng ma dao động từ 1200-1650 mm Lợng ma trung bình trên lu vực Nà Loà đợc xác định là1550 mm
Mùa ma ở đây kéo dài từ tháng V tới tháng IX với lợng ma chiến 70
% tổng lợng ma cả năm Mùa khô kéo dài 7 tháng , từ tháng X đến tháng IV năm sau
Lợng bốc hơi trung bình năm tại Trùng Khánh đạt tới 812 mm/năm Lợng bốc hơi tại lu vực Nà Loà là 959 mm/ năm
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 20o C , thấp nhất là -3,4o C
và cao nhất là 42,5o C
7
Trang 8Độ ẩm không khí tơng đối dao đọng từ 80 đến 85 % , độ ẩn trung bình năm là 81 %
Biểu đồ phân bố ma và các yếu tố khí hậu tại trạm Trùng Khánh
đại biểu cho vùng Nà Loà đợc trình bày ở bảng sau:
Trang 9Bảng 3 Toạ độ đờng duy trì lu lợng ngày đêm
tại tuyến Nà Loà
Lu lợng đỉnh lũ thiết kế ,và tổng lợng lũ tại tuyến công trình thuỷ
điện Nà Loà đợc xác định theo trạm thuỷ văn Bản Co ,tổng lợng lũ 3 ngày ứng với các tần suất thiết kế , kết quả ở bảng 4
Bảng 4 Lu lợng đỉnh lũ và tổng lợng lũ thiết kế
tại tuyến Nà Loà
9
Trang 103 Các đờng quan hệ kho nớc.
Quan hệ hồ chứa Z~W~F tại tuyến đập thể hiện ở bảng 5
Bảng 5 Đờng quan hệ hồ chứa
Trang 11i2 Tài liệu địa chất công trình
1 Điều kiện địa chất công trình phơng án chọn tuyến
Trên cơ sở các nghiên cứu và kết quả khảo sát địa hình, địa chất nghiên cứu đoạn tuyến dài khoảng 800-1000m từ bản Lũng Thiên đến bản Lũng Mán và tập trung vào 2 tuyến có triển vọng là tuyến trên(TĐI)
và tuyến dới (TĐII)
lu Đặc biệt bờ trái cửa lấy nớc tuyến kênh dẫn đi qua bãi bằng 390
m-395 m kéo dài xuống bản Lũng Thiên
Mặt cắt lòng sông có dạng chữ V không cân xứng,phía vai phải
đặt trên sờn núi
Phía vai trái có độ dốc khá thoải , bằng phẳng và rộng , lòng sông tuy hẹp 10-15 m, nhng bờ sông thoải kéo dài dọc bờ trái khoảng 30-40m , nên nhìn chung có chiều rộng bờ sông khá lớn 50-60m
* Đặc điểm địa chất công trình: Toàn bộ phạm vi nền đập nằm trên diện phân bố các đá cát , bột kết hệ tầng Mía Le (diml) Đá phân lớp mỏng đến trung bình , cứng chắc nứt nẻ yếu , hớng cắm của đá đổ
về phía Tây Nam độ dốc 45-500
Tại vai trái ,nơi bố trí cửa lấy nớc ,lớp phủ là êluvy -đêluvi có chiều dày 3-5.0m phía dới là lớp đá phong hóa mãnh liệt dày 3.0m Bề mặt đới đá phong hoá (IB) nằm sâu 8.0-10.0m
Móng cống xả cát, cửa lấy nớc bên bờ trái đợc bố trí nẳm trong
đá nứt nẻ.Kênh dẫn dòng ở cao trình 379,5m.Khu vực lòng sông :là lớp tích tụ ,trầm tích aluvi có diện phân bồ hẹp gồm cuộu ,sỏi ,sạn tảng dày 1,0-0,7m Chièu dày các lớp bên bờ trái bao gồm :lớp phủ dày trung bình 2,0-5,0 là lớp đất sờn tàn tích đợc tạo thành trong các lớp đá trầm
11
Trang 12tích lục nguyên bột ,cát kết hệ tầng Mía Lé ;thành phần gồm sét ,á sét màu nâu vàng ,lẫn IB-15%-30% dăm sạn
Phía dới là lớp đới phong hoá mãnh liệt thuộc đá bột kết ,cát kết tủa hệ tầng Mía Lé ,có thành phần sét ,á sét màu nâu thuộc đá bị phân huỷ hoàn toàn ,phía dới là lớp đá bị phong hoá IA2 ,cứng chắc trung bình và yếu ,nứt nẻ mạnh , chiều dày trung bình cả 2 lớp là 1-1,5m
Nằm phía duới là đá phong hoá mãnh liệt IB có chiều dày 1-2
m Phiá dới lớp IB là lớp IIA là khối đá nứt nẻ mạnh đến trung bình
Vai phải có tầng phủ êluvi deluvi mỏng , thành phần gồm á–sét ,dẻo cứng lẫn 15-25 % dăm sạn ,chiều dày trung bình 2- 2,5 m Đặc tính thấm nớc của đất ,đá tại tuyến nghiên cứu cho thấy mức độ thấm n-
*Đặc điêm địa chất công trình : Toàn bộ phạm vi nền đập nằmtrongdiện phân bố đá vôi hệ thống
Nà Quản Tại vai trái : Tầmg phủ êluvi - đêluvi khá dày có nơi>= 10 m , Thành phần gồm dăm sạn của đá vôi, vôi sét ,có tính thấm vừa và lớn : 1,62 10-4- - 1,5.10-3 cm/s ,phía dới là đá vôi sét màu xám đen
Bờ phải là lớp êluvi - đêluvi dày 3-5 m ,có thành phần á sét lẫn dăm sạn của dá vôi
Do địa hình hẹp và dốc nên để toạ dung tích điều tiết ngày đêm tại tuyến đập II ,cần bố trí đập tràn cao khoảng 15m ,khối lợng xây dung lớn nên có khả năngphát sinh lớn để sử lý chống thấm, mất nớc qua công trình
12
Trang 13Đặc điểm địa chất công trình : Đoạn đầu kênh đi qua nền địa chất
có diện phân bố trầm tích của hệ tầng Nà Quảng gồm đá cát , bột kết
và đá vôi sét màu đen
Đoạn cuối kênh đI qua suối Bản Mến về bể áp lực đi qua bề mặt bóc mòn của đá vôi , bề mặt ít bằng phẳng ,có độ dốc sờn đồi không đều đoạn cuối khá dốc 25 30 – 0
i3 tài liệu dân sinh kinh tế xã hội.–
1 Hiện trạng kinh tế x hội ã
Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở đến này 1 tháng 4 năm 2000 tỉnh Cao Bằng có 11 huyện, 187 thị xă ,phờng ,thị trấn; 491,055 ngời ,trên địa bàn tỉnh có 26 dân tộc bao gồm ngời tày , Nùng , Dao, Mông ,Kinh
Nhân dân Cao Bằng có truyền thống lao động cần cù chăm chỉ ,chụi khó, Cao Bằng là một trong những tỉnh miền núi có nhiều cán bộ đ-
ợc đào tạo một cách có hệ thống ,đây là một vốn quý của tỉnh là hạt nhân của sự phát triển kinh tế xã hội trong tơng lai
2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.
Sau gần 20 năm khắc phục hậu quả chiến tranh ,Cao Bằng đã khôi phục và xây dụng đợc một số cơ sở vật chất kĩ thuật cần thiết phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội
Các ngành sản xuất vật chất.
Bao gồm : nông nghiệp ,công nghiệp ,lâm nghiệp ,thơng mại dịch
vụ du lịch
13
Trang 14Dự án thuỷ điện Nà Loà đợc xây dung vào những năm đầu của thiên nhiên kỉ mới sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ,xã hội của tỉnh Cao Bằng Đó là nguồn động lực quan trọng của các ngành công nghiệp , đặc biệt là công nghiệp khai thác mỏ Nguồn điện
Nà Loà sẽ góp phần đáng kể cho việc xoá đói , giản nghèo, nâng coa
đời sống vật chất , văn hoá cho một bộ phận dân c trong tỉnh
Phần II Tính toán thuỷ năng.
i2.1 mục đích của việc tính toán thuỷ năng
ttđ Nà LOà
1 Mục đích của việc tính toán thuỷ năng.
Xác định các thông số cơ bản của hồ chứa và các thông số của TTĐ
- Mực nớc dâng bình thờng ( MNDBT )
- Mực nứơc chết ( MNC )
14
Trang 15- Dung tích hữu ích ( Vhi ).
Thông số năng lợng của trạm thuỷ điện Nà Loà
- Công suất đảm bảo ( Nđb )
- Công suất lắp máy ( Nlm )
- Điện lợng bình quân nhiều năm ( Enn )
- Số giờ lợi dụng công suất lắp máy ( h )
Các cột nớc đặc trng của trạm thuỷ điện.
và tuyến dới (TĐII)
lu Đặc biệt bờ trái cửa lấy nớc tuyến kênh dẫn đi qua bãi bằng 390
m-395 m kéo dài xuống bản Lũng Thiên
Mặt cắt lòng sông có dạng chữ V không cân xứng,phía vai phải
đặt trên sờn núi
Phía vai trái có độ dốc khá thoải , bằng phẳng và rộng , lòng sông tuy hẹp 10-15 m, nhng bờ sông thoải kéo dài dọc bờ trái khoảng 30-40m , nên nhìn chung có chiều rộng bờ sông khá lớn 50-60m
15
Trang 16* Đặc điểm địa chất công trình: Toàn bộ phạm vi nền đập nằm trên diện phân bố các đá cát , bột kết hệ tầng Mía Le (diml) Đá phân lớp mỏng đến trung bình , cứng chắc nứt nẻ yếu , hớng cắm của đá đổ
về phía Tây Nam độ dốc 45-500
Tại vai trái ,nơi bố trí cửa lấy nớc ,lớp phủ là êluvy -đêluvi có chiều dày 3-5.0m phía dới là lớp đá phong hóa mãnh liệt dày 3.0m Bề mặt đới đá phong hoá (IB) nằm sâu 8.0-10.0m
Móng cống xả cát, cửa lấy nớc bên bờ trái đợc bố trí nẳm trong
đá nứt nẻ.Kênh dẫn dòng ở cao trình 379,5m.Khu vực lòng sông :là lớp tích tụ ,trầm tích aluvi có diện phân bồ hẹp gồm cuộu ,sỏi ,sạn tảng dày 1,0-0,7m Chièu dày các lớp bên bờ trái bao gồm :lớp phủ dày trung bình 2,0-5,0 là lớp đất sờn tàn tích đợc tạo thành trong các lớp đá trầm tích lục nguyên bột ,cát kết hệ tầng Mía Lé ;thành phần gồm sét ,á sét màu nâu vàng ,lẫn IB-15%-30% dăm sạn
Phía dới là lớp đới phong hoá mãnh liệt thuộc đá bột kết ,cát kết tủa hệ tầng Mía Lé ,có thành phần sét ,á sét màu nâu thuộc đá bị phân huỷ hoàn toàn ,phía dới là lớp đá bị phong hoá IA2 ,cứng chắc trung bình và yếu ,nứt nẻ mạnh , chiều dày trung bình cả 2 lớp là 1-1,5m
Nằm phía duới là đá phong hoá mãnh liệt IB có chiều dày 1-2
m Phiá dới lớp IB là lớp IIA là khối đá nứt nẻ mạnh đến trung bình
Vai phải có tầng phủ êluvi deluvi mỏng , thành phần gồm á–sét ,dẻo cứng lẫn 15-25 % dăm sạn ,chiều dày trung bình 2- 2,5 m Đặc tính thấm nớc của đất ,đá tại tuyến nghiên cứu cho thấy mức độ thấm n-
*Đặc điêm địa chất công trình :
16
Trang 17Toàn bộ phạm vi nền đập nằmtrongdiện phân bố đá vôi hệ thống
Nà Quản Tại vai trái : Tầmg phủ êluvi - đêluvi khá dày có nơi>= 10 m , Thành phần gồm dăm sạn của đá vôi, vôi sét ,có tính thấm vừa và lớn : 1,62 10-4- - 1,5.10-3 cm/s ,phía dới là đá vôi sét màu xám đen
Bờ phải là lớp êluvi - đêluvi dày 3-5 m ,có thành phần á sét lẫn dăm sạn của dá vôi
Do địa hình hẹp và dốc nên để toạ dung tích điều tiết ngày đêm tại tuyến đập II ,cần bố trí đập tràn cao khoảng 15m ,khối lợng xây dung lớn nên có khả năngphát sinh lớn để sử lý chống thấm, mất nớc qua công trình
=>Tóm lại , đặc điểm địa hình , địa mạo khu vực TĐI có nhiều thuận lợi cho việc bố trí tràn , dẫn dòng và thi công công trình đầu mối ,tuyến kênh cũng gặp nhiều thuận lợi ,do ít phân cách ,rộnng rãi , khối lợng công tác cũng ít hơn Do đó tuyến đập đợc chọn là TĐI
2.2.Chọn phơng thức khai thác thuỷ năng.
a Công trình đầu mối.
Đập dâng,đập tràn , cửa lấy nớc vào kênh
b Tuyến năng lợng.
Bao gồm cửa lấy nớc, kênh dẫn hở(không tự điều tiết), bể áp lực,
đờng ống áp lực, nhà máy thuỷ điện và kênh xả hạ lu
i2.2 chọn mức bảo đảm tính toán.
I Khái niệm về chọn mức bảo đảm tính toán.
1 ý nghĩa của mức bảo đảm tính toán
Tình hình làm việc của TTĐ phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn, trong điềukiện lu lợng thiên nhiên đến thuận lợi thì TTĐ làm việc bình th-ờng và đảm bảo yêu cầu cung cấp điện Trong những trờng hợp khác lu lợng đến không đảm bảo đủ yêu cầu phát điện khi đó ta phải cắt giảm các hộ dùng điện gây ảnh hởng đến nền kinh tế Do đó để đảm bảo mức độ an toàn cung cấp điện của TTĐ ta phải chọn mức đảm bảo, mức đảm bảo đợc tính theo công thức sau :
17
Trang 18% 100
Trong đó : TBT – Thời gian làm việc bình thờng của nhà máy
ΣTVH Tổng thời gian vận hành của nhà máy.–Trong suốt thời gian vân hành TTĐ sẽ đảm bảo cung cấp điện bình thơng trong P% tổng thời gian vận hành của nhà máy và ( 100 P–
% ) tổng thời gian không cung cấp đủ công suất và điện lợng do tình hình thuỷ văn bất lợi Nh vậy phần công suất và điện năng thiếu hụt này
sẽ đợc các trạm khác bù lại
Mức bảo đảm dùng để xác định các thông số của TTĐ và dùng
để xác định vai trò của TTĐ trong cân bằng công suất của hệ thống gọi
là mức bảo đảm tính toán Ptt Mức bảo đảm tính toán là chỉ tiêu kinh tế quan trọng vì nó quyết định đến khả năng cung cấp điện an toàn cũng
nh mức độ lợi dụng dòng nớc
2.Nguyên lý lựa chọn mức bảo đảm tính toán.
Ta thấy Ptt tăng lên thì công suất đảm bảo ( Nđb ) sẽ giảm xuống,
có nghĩa là công suất tất yếu ( Nty ) cũng giảm, đông thời thời gian an toàn cung cấp điện sẽ tăng lên và điện năng ( ∆E ) giảm gây thiếu hụt lơng điện làm thiệt hại cho nền kinh tế
Thực tế việc xác định Ptt là bài toán so sánh giữa chi phí của hệ thống tăng lên với thiệt hại của hộ dùng điện giảm xuống hay tổng chi phí của hệ thống là nhỏ nhất
Việc tính toán thiệt hại do thiếu điện là rất phức tạp và trong nhiều trờng hợp ta không thể hiện đợc do mức độ thiệt hại của hộ dùng điện là khác nhau
N
18
Trang 19Nbđ
P% Ptk 100%
Biểu đồ quan hệ giữa công suất với tần suất thiết kế
Kinh nghiệm chọn mức bảo đảm nh sau :
- Với TTĐ lớn công suất lắp máy Nlm > 50 Mw thì chọn Ptt = 85% - 95%
- Với TTĐ có công suất trung bình và tỷ trọng của nó trong hệ thông
Hđập = Zđỉnh đập Z– đáy đập ( 2 2 )–Trong đó : Hđập Chiều cao đập.–
Zđỉnh đập – Cao trình đỉnh đập, sơ bộ lấy Zđỉnh đập = MNDBT + d
Zđáy đập Cao trình đáy đập –
19
Trang 20- Nhà máy thuỷ điện có công suất lắp máy Nlm = 8 Mw thuộc công trình cấp III.
Đối với công trình cấp III mức bảo đảm phát điện là 85%
3.2 Chọn tần suất thiét kế P t k
Công trình thủy điện Nà Loà là công trình cấp III lấy nhiệm vụ phát
điện là chính, hơn nữa hồ chứa có dung tích không lớn lắm (khoảng
80000 m3) và khả năng phát điện khoảng 8 MW Vì vậy ta lấy mức bảo
đảm tính toán cho công trình là 85%
i2-3 Xác định các thông số của hồ chứa
Các thông số của hồ chứa có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tính toán xác định các thông số của trạm thủy điện Nó quyết định qui mô kích thớc của công trình, vốn đầu t vào nhà máy Các thông số của hồ chứa bao gồm mực nớc dâng bình thờng, mực nớc chết, độ sâu công tác, dung tích hữu ích và dung tích chết
I Mực nớc chết (MNC), Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT).
1 Mực nớc chết (MNC):
Mực nớc chết (MNC) Là mực nớc thấp nhất của hồ chứa trong
điều kiện làm việc bình thờng của hồ chứa MNC đợc xác từ dung tích bồi lắng của hồ chứa
*Xác định dung tích bồi lắng-Lợng phù sa lơ lửng lắng đọng trong lòng hồ đợc lấy là 1% lợng phù sa lơ lửng qua tuyến công trình:
Wll = 0,05 Wll’ = 0,05 x 16018 = 800,9 m3/năm.( W’ll = 16018 m3/ năm : là lợng phù sa lơ lửng qua tuyến công trình )
-Lợng phù sa di đẩy lắng đọng trong lòng hồ đợc lấy là 30% tổng lợng phù sa di đẩy qua tuyến công trình:
Wdđ = 0,03 Wdđ’ = 0,3 x 16245 =4873,5 m3/năm ( W’dđ =
16425 m3/ năm : là lợng phù sa di đẩy qua tuyến công trình )
-Tổng lợng phù sa lắng đọng trong 1 năm tại tuyến công trình là:
W = Wll + Wdđ = 800,9 + 4873,5=5674,4 m3/năm
Với quy mô công trình là công trình cấp III và khả năng phát triển
hệ thống nguồn điện trong khu vực trong thời gian tới, lấy thời gian hồ làm việc bình thờng là 25 năm Nh vậy dung tích chết của hồ chứa là:
20
Trang 21Wbc = T*W = 25*5674,4= 141,9.103 m3
Tra trên đờng quan hệ Z~W thì đợc Zbc = 383,44 (m )
Để đảm bảo không cho bùn cát chảy vào kênh dẫn chọn cao trình ỡng cửa lấy nớc cao hơn cao trình bùn cát ít nhất 0,5 m Mặt khác sơ
ng-bộ tính đợc chiều sâu dòng đều trong kênh là 1,56 m Vậy MNC = 383,44 + 0,5 +1,56 =385,5 (m)
2 Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT).
a Khái niệm.
MNDBT là một trong những thông số cơ bản nhất của trạm thủy
điện, đây là mực nớc trữ cao nhất trong hồ ứng với các điều kiện thuỷ văn và chế độ làm việc bình thờng của trạm thủy điện MNDBT có ảnh hởng quyết định đến dung tích hồ chứa, cột nớc, lu lợng, công suất bảo đảm và điện lợng hàng năm của TTĐ
MNDBT càng lớn thì khả năng cung cấp nớc và phát điện càng cao, quy mô kích thớc công trình càng lớn, do đó diện tích ngập lụt vùng lòng hồ cũng tăng lên
Nếu công trình xây dựng trên một dòng sông, mà ngoài nó ra còn có một vài công trình đã xây dựng hoặc dự kiến xây dựng ở phía thợng lu Khi MNDBT tăng lên gây ra ngập chân công trình phía trên,
ảnh hởng đến chế độ làm việc của công trình trên
Nhiều khi do điều kiện địa hình không thể tăng MNDBT quá cao vì nh vậy chiều dài và chiều cao đập dâng làm ảnh hởng kích thớc hàng loạt đập phụ xung quanh hồ, đôi khi do điều kiện địa chất, nền móng và vấn đề thấm nớc không cho phép chọn phơng án MNDBT quá cao
ở một số vùng lợng bốc hơi lớn khi chọn MNDBT cao mặt hồ sẽ càng rộng, lợng nớc bốc hơi mặt hồ càng lớn do đó tác dụng tăng lu l-ợng mùa kiệt bị hạn chế
b.Nguyên lý xác định MNDBT.
Để xác định MNDBT em đa ra 2 phơng pháp sau:
* Một là : MNDBT đợc xác định từ yêu cầu tối thiểu phát điện :
21
Trang 22Từ Wyc = k x qbđ (24 - t) x 3600 (2-3)
ηTB : hiệu suất của Tua Bin
ηmf : hiệu suất của Máy Phát
Nh vậy, với mỗi Nlm giả thiết Nlm = (3-7)Nbđ sẽ xác định đợc
1 MNDBT ( ở đây em tính toán chọn đồng thời Nlm và MNDBT)
c.Cách xác định
c.Cách xác định MNDBT
22
Trang 23* xác định MNDBT từ yêu cầu tối thiểu phát điện
Ta có : Wyc = k x q (24 - t) x 3600
Wyc = 1,1 x 1,07 (24 - 5) x 3600 = 80506,8 m3
= 0,080136*106 (m3)
=> VMNDBT = Vc + WYC =0,26 *106 + 0,0805068*106 = 0,340568*106 (m3)
Tra quan hệ Z ~ W => MNDBT = 386,25 m
*Xác chọn đồng thời Nlm và MNDBT : Trình tự tính Xác chọn đồng thời Nlmtoán nh sau
- Xác định Nbđ : Nbđ = k*Qbđ*H(Qbđ)
Trong đó k =9,81*ηTuabin* ηMF, lấy k = 8,4
Qbđ = 1,07( ứng với P= 85% ) tra trên đờng duy trì lu lợng ngày đêm
Trang 24điều tiết của hồ.
Đặc trng của khả năng điều tiết của hồ là hệ số điều tiết của hồ β
34 84270
x x
x = 0,0027 (2-6)Trong đó: Wyc là dung tích yêu cầu để điều tiết của hồ
Wnam là dung tích nớc đến trong một năm
Nh vậy với β = 0,0027 thì ta chọn tính toán hồ điều tiết ngày đêm là hợp lý
Có nhiều phơng pháp xác định công suất bảo đảm,
Sau đây là một số phơng pháp xác định:
24
Trang 25* Phơng pháp xác định N BĐ theo năm nớc kiệt thiết kế.
+ k = 9,81.ηtđ với ηtđ là hiệu suất nhà máy thuỷ điện
+ Qpđimk là lu lợng phát điện bình quân mùa kiệt năm thứ i
bh th
hi
tni mk
t.n
Vn
Q
∆+
10.62,2
h.F
Q = ,
6
th th
10 62 , 2
V
Với: Zhl là mực nớc hạ lu ứng với Qmkpdi
Ztl là mực nớc thợng lu ứng với dung tích bình quân của TTĐ
25
Trang 26Sau khi đã xác định các giá trị công suất bình quân mùa kiệt tơng ứng Ta sắp xếp Nmk theo thứ tự giảm dần, tơng ứng với các Nmk, ta có tần suất :
1m
n
+Trong đó :
n là thứ tự Nmk sau khi sắp xếp giảm dần
* Xác định N đb theo đờng theo đờng duy trì lu lợng ngày đêm
=>Với TTĐNà loà là TTĐ điều tiết ngày em chọn phơng án tính toán theo đờng duy trì lu lợng ngày đêm
Công suất đảm bảo TTĐ NàLoà đợc xác định theo đờng duy trì lu lợng ngày đêm (Q ~ P)
Từ đó đờng duy trì lu lợng ngày đêm (Q ~ P ) em xác định
đ-ợc Qbđ ứng với tần suất thiết kế P = 85% là Qbđ = 1,07 m3/s
Công suất bảo đảm tính theo công thức:
Nbđ = K.H(Qbđ).Qđb
Trong đó : K : hệ số nhà máy thuỷ điện, K =9,81.ηTB.ηmf
ηTB : hiệu suất của Tua Bin
ηmf : hiệu suất của Máy Phát
Trang 27Zhl : cao trình mực nớc hạ lu ứng với Qhl = Qbđ.Quan hệ Zhl ~ Qhl tra đợc Zhl = 211,54 m
Htổn thất : tổn thất qua nhà máy thuỷ điện
Quan hệ Htổn thất ~ QTĐ tra đợc Htôn thất =0,37 m
III Số giờ lợi dụng công suất lắp máy.
1 Xác định điện lợng bình quân nhiều năm E nn
Điện lợng bình quân nhiều năm là một thông số qua trọng của TTĐ, để
đánh giá mức độ cung cấp điện cho hệ thống trong nhiều năm
Từ bảng tính toán thuỷ năng chi tiết em xác định đợc Enm= ΣE = 41687529,21 kWh
2 Số giờ lợi dụng công suất lắp máy : Thông qua việc tính toán ở trên
xác định đợc số giờ lợi dụng tổng hợp, theo công thức sau
27
Trang 28t = =
Nlm
Enn
1000.8
21,41687529
= 5211 giờ
Trong đó : Enm = 41687529,21 kWh, Nlm = 8 MW
Iv Tính toán xác định các cột nớc đặc trng.
1 Cột nớc lớn nhất của trạm thuỷ điện (HMax).
Cột nớc lớn nhất HMax là cột nớc lớn nhất xảy ra trong quá trình vận hành của TTĐ, tơng ứng mực nớc thợng lu là Cao trình BAL và mực nớc hạ lu là mực nớc thấp nhất
HMax = ZBAL - ZHL(QMin) - ∆H (2-7)
QMin là lu lợng nhỏ nhất xả xuống hạ lu trong quá trình vận hành của TTĐ nhng vẫn đảm bảo yêu cầu về LDTH khác, , Qmin=2,1 m3/s,
Trong trờng hợp với TTĐ Nà Loà không có yêu cầu lợi dụng tổng hợp Ta lấy lu lợng chảy vào một tổ máy ứng với từng loại Tua Bin
Với Tua Bin tâm trục ta có thể lấy Qhlmin = Qmin = (0,7.QTĐmax)/số tổ máy.(số tổ máy sơ bộ đợc chọn là Z= 4) Qmin=1,06 m3/s, tra quan hệ (Q~Zhl) ta đợc ZHL(QMin)=211,81 m
→ HMax = 382,27 211,81- 1,7 =168,76 (m).–
.2 Cột nớc bình quân gia quyền (H bq ).
Là cột nớc bình quân của TTĐ trong suốt quá trình vận hành bình thờng, cột nớc bình quân đợc tính theo bình quân gia quyền của công suất trong thời đoạn tính toán
Hbq =
∑
∑Ni
Trang 29Trong tính toán sơ bộ, cột nớc tính toán theo kinh nghiệm lấy gần bằng cột nớc bình quân.
Vậy Htt ≅ 0.98* Hbq = 0,98.160,4 = 157,19 (m)
.4 Cột nớc nhỏ nhất (H Min ).
Cột nớc nhỏ nhất HMin là cột nớc mà TTĐ phát đợc công suất đảm bảo trong quá trình làm việc bình thờng của TTĐ
HMin = ZBAL - ZHL(QMax)-∆H = 156,38 (m)
QMax là lu lợng lớn nhất xả xuống hạ lu trong quá trình vận hành của TTĐ, Qmax = 6,06 => ZHL(QMax) = 212,345, ∆H = 13,545m
Trang 30phần III.
Chọn thiết bị
i3-1 Khái quát chung
Sau khi xác định đợc các thông số cơ bản của trạm thuỷ điện ta tiến hành chọn thiết bị cho TTĐ
Thiết bị TTĐ gồm 2 phần cơ bản:
- Thiết bị cơ khí thuỷ lực
- Thiết bị điện và các thiết bị khác
Thiết bị và số tổ máy của trạm thuỷ điện phải đợc lựa chọn sao cho kinh tế Đây là một vấn đề rất quan trọng trong việc tính toán thiết kế NMTĐ Bởi vì nó ảnh hởng tới: kích thớc, quy mô công trình, kết cấu công trình , nó ảnh hởng trực tiếp đến vốn đầu t vào TTĐ Chọn số tổ máy và chọn thiết bị cho NMTĐ là hai công việc liên quan chặt chẽ với nhau, trong vấn đề chọn số tổ máy, phải dựa vào điều kiện kinh tế và điều kiện kỹ thuật Do đó, khi chọn ta phải giả thiết nhiều phơng án rồi tính toán, so sánh để chọn ra một phơng án có lợi nhất: cung cấp điện an toàn, vốn đầu t nhỏ, chi phí vận hành nhỏ, tức
là đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và có lợi hơn về kinh tế Vì vậy, khi chọn số tổ máy (Z) ta cần quan tâm đến các yếu tố sau:
1 Công suất 1 tổ máy phải nhỏ hơn hoặc bằng công suất dự trữ
max 1 ( 1 ).
T
M M
T
D
D
η
η = − − =>Khi Z tăng thì D1 giảm =>η maxT
giảm Đối với TTĐ nếu số tổ máy nhiều thì ηTTD tăng
Với turbin tâm trục thì có ηmax cao, nhng vùng có hiệu suất cao hẹp Cho nên muốn hiệu suất bình quân của TTĐ cao thì nên chọn nhiều tổ máy
30
Trang 31Với turbin cánh quay thì có ηmax thấp, nhng vùng làm việc với hiệu suất cao thì rộng, nên số tổ máy thay đổi mà hiệu suất bình quân của TTĐ ít thay đổi.Khi TTĐ làm việc ở phần đỉnh của biểu đồ phụ tải thf N luôn luôn thay đổi => số tổ máy nhiều =>hiệu suất bình quân của TTĐ tăng.Khi TTĐ làm việc ở phần gốc của biểu đồ phụ tải thì số tổ máy ít nhng hiệu suất bình quân của TTĐ vẫn cao.
3 Về mặt quản lý vận hành: Số tổ máy ít dễ quản lý vận hành hơn số
tổ máy nhiều
4.Vốn đầu t vào thiết bị và xây dựng công trình :
Nếu số tổ máy ít thì công suất sẽ lớn, vốn đầu t vào cả nhà máy nhỏ, kích thớc nhà máy nhỏ, tăng tiến độ thi công
5 Về vận chuyển lắp ráp :
Kích thớc và trọng lợng thiết bị nếu lớn quá thì sẽ gây khó khăn cho quá trình vận chuyển Việc chọn thiết bị phải phù hợp với tình hình thực tế: phơng tiện giao thông, đờng xá, cầu cống
Hiện nay, nớc ta các thiết bị đều phải nhập từ nớc ngoài vì thế nên
chọn số tổ máy sao cho các thiết bị đã có sẵn trong catalogue(bảng tra), nếu phải đặt chế tạo một loại thiết bị mới thì rất tốn kém, sẽ làm
tăng vốn đầu t
6 Về cung cấp điện:
Để đảm bảo an toàn cung cấp điện nên chọn số tổ máy nhiều vì TTĐ có tỷ trọng lớn trong hệ thống điện thì sự cố mỗi tổ máy ảnh hởng rất lớn đến an toàn cung cấp điện của hệ thống Nếu chọn số tổ máy ít thì dẫn đến việc cung cấp điện không an toàn.Vì mỗi tổ máy đảm nhận một phần phụ tải rất lớn khi gặp sự cố dẫn đến tổn thất lớn cho hộ dùng điện
Trang 32- Htt = 157,19(m).
- HMin = 156,38 (m)
-Zhlmin = 211,81(m
Từ những phân tích ở trên và với các thông số thuỷ năng đã tính toán với TTĐ Nà Loà có công suất lắp máy nhỏ ( Nlm =8 Mw ) nên em
đa ra các phơng án số tổ máy: Z = 2,3,4 tổ máy Tiến hành tính toán chọn turbin, máy phát sau đó so sánh về kinh tế và kỹ thuật để chọn
ra phơng án số tổ máy có lợi nhất
*Công suất định mức của một tổ máy (Ntm) cho từng phơng án:
Ntm = Nmf =
Z
Nlm
(3-2)Trong đó: Nlm : là công suất lắp máy của nhà máy thuỷ điện
Z : là số tổ máy
*Công suất định mức của một Turbin (Ntb):
Ntb =
mf tm
N
η (3-3)Trong đó:
i3-2.CHọN TURBIN CHO CáC PHƯƠNG áN.
Từ yêu cầu công suất đối với mỗi tổ máy của từng phơng án ta đi chọn thiết bị cho từng phơng án cụ thể là Turbin và máy phát Sau đó
32
Trang 33sơ bộ đánh giá vốn đầu t vào thiết bị và xây dựng nhà máy để từ đó chọn ra số tổ máy(Z) hợp lý nhất
Để chọn Turbin cho từng phơng án ta phải căn cứ vào kết quả tính toán thuỷ năng: Công suất lắp máy(Nlm), cột nớc bình quân gia quyền(Hbq), cột nớc tính toán(Htt), cột nớc lớn nhất(Hmax), cột nớc nhỏ nhất(Hmin), mực nớc hạ lu min(Zhlmin), các đờng quan hệ mực nớc thợng
lu, hạ lu, các đờng đặc tính tổng hợp chính của các kiểu BXCT Turbin, các bảng tra
Trong phạm vi đồ án này để chọn tur bin cho các phơng án em trình bày chi tiết cho phơng án Z = 2 tổ máy ,các phơng án còn lại em chỉ đa
ra kết quả còn cách tính thì hoàn toàn tơng tự
* Chọn turbin cho phơng án Z = 2 tổ máy:
- Cột nớc bình quân gia quyền Hbq = 160,4(m)
- Cao trình mực nớc hạ lu nhỏ nhất Zhlmin = 211,81 (m)
II.Chọn kiểu Turbin:
Căn cứ vào phạm vi thay đổi cột nớc Hmin = 156,38 (m) đến Hmax = 168,76 (m), công suất định mức Turbin Ntb = 4,12.103(KW) Tra trên biểu
đồ phạm vi sử dụng của các kiểu Turbin tài liệu "chọn thiết bị cho nhà máy", ta chọn đợc kiểu Turbin PO533
III Xác định các thông số cơ bản của Turbin.
1 Xác định đờng kính BXCT.
Đờng kính BXCT (D1) đợc xác định theo công thức:
D1 =
tt tt
' 1 T
tb
H.H.Q 81,9
N
ηTrong đó :
33
Trang 34- Ntb : công suất của một Turbin : Ntb =4,12 103 (KW).
- ηT: Hiệu suất Turbin ηT = (0,88 ữ 0,9), chọn sơ bộ ηT = 0,9
- Q1’ : Lu lợng quy dẫn lấy ở điểm tính toán trên đờng hạn chế công suất 5% của đờng đặc tính tổng hợp chính của Turbin PO533 ( Tra
từ n’
IM)
Ta có: n’
IM = n’ IMO + (2ữ5) (v/f).(đối với Tuarbin tâm trục)
ứng với hiệu suất ηmax= 90 % tra trên đờng ĐTTHC, ta đợc:
10 12 ,
D
H.n
∆ = n1Mo’( 1
max M
Trang 35Tra trên đờng ĐTTHC Turbin PO533 đợc hiệu suất ηMmax= 90%
Hiệu suất Turbin thực max:
ηTmax= 1- (1- ηMmax)5
T 1
M 1
D
D
20 T
M
H
H
(khi H > 150 (m)) Với: D1M, D1T - Đờng kính BXCT Turbin mẫu và thực:
D1M = 0,46 (m), D1T = 1,2 (m)
HM,HT -Cột nớc của TuaBin thực và TuaBin mẫu:
HM = 1m, HT = 157,19 m ⇒ηTmax= 1- (1- 0,9)5
1
46 , 0
20
19 , 157
93 ,
160 =785.22(v/f)
Từ giá trị số vòng quay tính đợc tra trong bảng số vòng quay đồng
bộ ta chọn số vòng quay là n = 750(v/f)
3 Kiểm tra lại điểm tính toán.
+ Số vòng quay quy dẫn tại điểm tính toán:
n’ 1Ttt =
tt
1
H
D n
= 157750,.191 =59,82 (v/f)
+ Số vòng quay quy dẫn mẫu:
n’ 1Mtt = n’
tt
tb
H.H.D 81,9
N
=
19 , 157 19 , 157 1 9 , 0 81 , 9
10 12 , 4
4 Kiểm tra lại vùng làm việc của Turbin.
Để kiểm tra việc chọn D1 và n có chính xác không ta tính các giá trị
Trang 36- ' 1
n
76 , 168
1
1max ứng với Hmin = 156,38 (m):
n’ 1Mmax =
min
1
H
D.n
- ' 1
n
38 , 156
1
750 − = 59 (v/f)
+ Q’
max 1
81 ,
N
mf tb
Đa lên đờng ĐTTHC, ta thấy khi cột nớc dao động từ Hmin ữHmax
vùng làm việc của Turbin giới hạn bởi hai đờng n’
Hs ≤ [ ]Hs
Độ cao hút Hs là khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt nớc hạ lu min đến điểm có áp lực nhỏ nhất Với Turbin tâm trục trục ngang thì
điểm này nằm ở điểm cao nhất của cánh BXCT
Hs = pγat pγh
− - (σM +∆σ).HTrong đó:
Trang 37- ∆σ là độ điều chỉnh khí thực tra hình (1-6) tài liệu chọn thiết bị với Htt = 157,19(m) đợc ∆ σ = 0,016
- H là cột nớc làm việc của Turbin: H = Htt = 157,19 m
Nh vậy nếu TTĐ xây dựng ở cao trình bằng mực nớc biển thì hiệu
- (0,042 + 0,012) 157,19 = 1,234 (m)
6 Xác định số vòng quay lồng của Turbin (n l ).
Trong quá trình làm việc của TTĐ vì một lý do nào đó mà đóng cánh hớng nớc ( trờng hợp thiết bị bị hỏng ) mà bộ phận hớng nớc cha
đóng kịp thì số vòng quay của turbin tăng lên đột ngột trong thời gian ngắn nó sẽ đạt tới trị số cực đại nào đó gọi là số vòng lồng tốc ( n1 )
37
Trang 38Với tua bin trục ngang thì mục đích của việc xác định số vòng
quay lồng là để thiết kế bánh đà
Số vòng quay lồng đợc xác định theo công thức:
nl =
1 max
' l 1
D
H.n
61 = 792(v/f)
7 Cao trình lắp máy của TTĐ: (∇lm)
∇LM là cao trình lắp là cao trình quan trọng của nhà máy thuỷ điện vì
nó là cơ sở để xác định các cao trình khác Với Turbin tâm trục trục ngang thì ∇lm đợc tính theo công thức:
Trang 39Hình thức kết cấu, kích thớc của máy phát có ảnh hởng rất lớn
đến kết cấu, kích thớc,bố trí và điều kiện vận hành của nhà máy thuỷ điện.Vì vậy việc chọn máy phát phải đảm bảo đợc cả điều kiện kinh tế và kỹ thuật
1.Về kinh tế:
Do điều kiện nớc ta cha sản xuất đợc máy phát mà phải nhập từ nớc ngoài, do vậy việc chọn máy phát phải căn cứ vào mẫu ở nơi sản xuất, chọn phải đảm bảo đồng bộ, sản xuất hàng loạt, giá thành rẻ Trong trờng hợp đặc biệt không chọn đợc thì ta phải thiết kế theo các công thức kinh nghiệm
2.Về kỹ thuật:
- Đảm bảo an toàn cung cấp điện
- Thao tác vận hành , bảo quản, sửa chữa lắp ráp dễ dàng
- Công suất máy phát chọn phải thoả mãn các điều kiện sau:
Trang 40=0.85 khi Sđm >125 MVA, Cos=0,8 khi Sđm < 125 MVA.
Căn cứ vào số vòng quay đồng bộ (n) và công suất thiết kế (Nmf
hay Smf)để chọn máy phát cho tất cả các phơng án
và 3 tổ máy Trình tự tính toán nh sau :
- Chọn máy phát cho phơng án Z = 4 tổ máy : Căn cứ vào Nmf = 2 Mw
và số vòng quay n = 1000 v/ph, em chọn đợc máy phát MC 322-–12/6 có công suất và số vòng quay phù hợp với công suất và số vòng quay tính toán
Thông số kĩ thuật của máy phát MC 322-12/6