đồ án môn học Đồ án thủy điện 2

118 517 0
đồ án môn học Đồ án thủy điện 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với có hơn 3000 km bờ biển kéo dài từ Bắc vào Nam,và đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển và giao thông thủy. Hàng năm chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, bão và áp thấp nhiệt đới nên bờ biển bị bào mòn, xâm thực một cách nghiêm trọng gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Do vậy việc xây dựng đê biển, kè biển hay công trình bảo vệ bờ biển là vấn đề được nhà nước quan tâm. Đà Nẵng là một thành phố biển nam Trung Bộ đang phát triển nhanh mà ngành du lịch nghỉ mát ven bờ đã và đang được đầu tư trọng điểm. Cũng như các thành phố biển khác ,Đà Nẵng gánh chịu những thiệt hại nặng nề về cơ sở vật chất, kinh tế do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra. Để phát triển và ổn định nền kinh tế thì việc xây dựng công trình bảo vệ bờ biển được đặt lên hàng đầu. Bờ biển kéo dài từ chân sườn núi Hải Vân đến cửa sông Hàn thuộc vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng, chiều dài bờ biển khoảng 30 km, trong đó bờ biển Liên Chiểu nằm giữa và dài khoảng 23 km. Bờ biển Liên Chiểu có dạng tương đối cong đều, đường bờ biển chạy theo hướng Tây BắcĐông Nam và bị chia cắt bởi cửa sông Cu Đê và dải đồi Xuân Dương lấn ra biển . Biển Liên Chiểu là thông thoáng khoảng chừng 9 km nằm giữa sườn núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, nhìn ra biển Đông . Do đó, gió biển mang theo cát biển và sóng đổ trực tiếp vào bờ và gây ảnh hưởng nghiêm trọng bờ biển Liên Chiểu, nhất là trong trường hợp khi có bão hoặc gió mùa ĐôngBắc kết hợp với nước dâng và triều cường. Do điều kiện nằm trực diện với hướng thông ra biển Đông nên vùng biển Liên Chiểu hàng năm mùa gió bão và gió mùa Đông Bắc sóng biển uy hiếp gây xói lở nghiêm trọng bờ biển trong khu vực này. Khi bờ biển Liên Chiểu bị sóng biển xâm thực mạnh tác động thì một vùng rộng lớn nơi có mật độ dân cư lớn và nhiều công trình kinh tế, hạ tầng kỹ thuật của phường Hoà Hiệp Nam thuộc quận Liên Chiểu sẽ bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng.Dưới đây là một số hình ảnh chịu ảnh hưởng của vùng biển tại nơi dự án hình thành.

CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG : * Với có 3000 km bờ biển kéo dài từ Bắc vào Nam,và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển giao thơng thủy Hàng năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, bão áp thấp nhiệt đới nên bờ biển bị bào mòn, xâm thực cách nghiêm trọng gây thiệt hại lớn cho kinh tế quốc dân Do việc xây dựng đê biển, kè biển hay cơng trình bảo vệ bờ biển vấn đề nhà nước quan tâm Đà Nẵng thành phố biển nam Trung Bộ phát triển nhanh mà ngành du lịch nghỉ mát ven bờ đầu tư trọng điểm Cũng thành phố biển khác ,Đà Nẵng gánh chịu thiệt hại nặng nề sở vật chất, kinh tế bão áp thấp nhiệt đới gây Để phát triển ổn định kinh tế việc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển đặt lên hàng đầu * Bờ biển kéo dài từ chân sườn núi Hải Vân đến cửa sông Hàn thuộc vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng, chiều dài bờ biển khoảng 30 km, bờ biển Liên Chiểu nằm dài khoảng 23 km Bờ biển Liên Chiểu có dạng tương đối cong đều, đường bờ biển chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam bị chia cắt cửa sông Cu Đê dải đồi Xuân Dương lấn biển Biển Liên Chiểu thơng thống khoảng chừng km nằm sườn núi Hải Vân bán đảo Sơn Trà, nhìn biển Đơng Do đó, gió biển mang theo cát biển sóng đổ trực tiếp vào bờ gây ảnh hưởng nghiêm trọng bờ biển Liên Chiểu, trường hợp có bão gió mùa Đơng-Bắc kết hợp với nước dâng triều cường * Do điều kiện nằm trực diện với hướng thông biển Đông nên vùng biển Liên Chiểu hàng năm mùa gió bão gió mùa Đơng Bắc sóng biển uy hiếp gây xói lở nghiêm trọng bờ biển khu vực Khi bờ biển Liên Chiểu bị sóng biển xâm thực mạnh tác động vùng rộng lớn nơi có mật độ dân cư lớn nhiều cơng trình kinh tế, hạ tầng kỹ thuật phường Hoà Hiệp Nam thuộc quận Liên Trang Chiểu bị ảnh hưởng cách nghiêm trọng.Dưới số hình ảnh chịu ảnh hưởng vùng biển nơi dự án hình thành Dưới tác động ngoại sinh, bờ biển ngày sạt lở bị xâm thực mạnh, bờ biển Liên Chiểu - Thuận Phước bị hạ thấp bào mòn * Theo vận động dòng chảy thuỷ triều, bờ biển Liên Chiểu bị hạ thấp bị bào mòn nghiêm trọng Sự tác động sóng biển thuỷ triều khiến sở hạ tầng kỹ thuật dọc theo bờ biển Liên Chiểu đứng trước mối đe doạ bị sụt, lún hư hỏng Sự xâm thực biển diễn biến ngày mạnh mẻ gây sạt lở mạnh sóng biển ngày sói sâu vào bờ biển làm bờ biển tiến sâu vào đất liền Bên cạnh đó, tác động ngày lớn, số lượng ngày nhiều bão, áp thấp nhiệt đới, tiêu biểu bão số 6(Xangsen) -2006,do khí hậu trái đất diễn biến phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống khu dân cư tốn khơng ngân sách nhà nước để khắc phục hậu Do đó, cần có cơng trình bảo vệ bờ để hạn chế tối đa tác động biển đến hạ tầng, sống người dân dọc bờ biển tạo cảnh quan phát triển nghành du lịch đặc biêt vào mùa mưa bão Cơn bão số năm 2006 ( bão Xangsane ) qua với cường độ mạnh, tuyến đê, kè phường Hòa Hiệp Nam -Liên Chiểu đoạn Km0  Km 0+910 Trang khơng khơng bị thiệt hại mà cịn phát huy tác dụng che chắn, bảo vệ đường giảm thiểu thiệt hại đến mức cơng trình kiến trúc bên Tuy nhiên, qua có số tồn cần khắc phục để phát huy hiệu bảo đảm an toàn khai thác sử dụng : + Một số vị trí bậc cấp xuống biển bị vỡ Sàn chiếu nghỉ bị bong, lún sụt, đất cát đắp bên chiếu nghỉ hay bậc cấp bị sóng biển hết Lan can tay vịn ống thép mạ kẽm bị hoen gỉ gãy đổ +Sàn bậc thang liên kết chắn với thân đê nên sóng biển dê dàng đánh vỡ trơi đất cát bên trong, làm gãy vỡ lan can tay vịn +Bản BTCT mặt cống vỉa hè bị xô lệch, gãy vỡ, tường cánh số cống bị sụt trượt, gãy đổ Trang Bản cống vị trí cửa xả không neo giữ chắn vào thân cống nên áp lực đẩy nước lớn trọng lượng thân nó, cống ổn định gãy vỡ + Vỉa hè : gạch block bong bật mảng lớn, nhỏ khác nhau, lún sụt không phẳng Viền dải trồng cỏ bị xô lệch khỏi vị trí xây dựng, bong bật hư hỏng Bậc cấp lên đỉnh kè lún nứt, gãy đổ khỏi vị trí Trang Vỉa hè dọc lưng đê khơng chắn, khơng có tác dụng tiêu sóng vượt qua đỉnh đê, làm bong tróc tồn kết cấu gạch đá * Việc phân tích tìm nguyên nhân tượng hư hỏng để khắc phục phát huy mặt tích cực, rút kinh nghiệm áp dụng cho tuyến đê, kè thuộc phường Hoà Hiệp Nam này, làm cho việc đầu tư xây dựng cơng trình thực có hiệu Với chủ trương phát triển mở rộng hướng Tây Bắc theo quy hoạch tổng thể phát triển Thành phố đến năm 2010 Trong thời gian tới, khu vực dọc theo bờ biển Liên Chiểu trở thành Khu dân cư Du lịch phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng Với diễn biến xâm thực bờ biển gây xói bờ sạt lỡ mạnh mẽ diễn liên tục năm gần dọc theo bờ biển Liên Chiểu, đến thời điểm việc đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ bờ cho khu vực nói cấp thiết khẩn trương để giảm thiểu tác đông biển đến dự án nằm quy hoạch Thành phố Các khu dân cư, dự án văn hoá du lịch cấu trúc hạ tầng quy hoạch khó hình thành Trước tình hình trên, UBND thành phố Đà Nẵng có chủ trương đầu tư xây dựng tuyến đê biển Liên Chiểu để bảo vệ khu dân cư, dự án văn Trang hoá du lịch, tuyến đường sắt Bắc-Nam,tuyến Quốc lộ 1A, sở hạ tầng theo quy hoạch duyệt kế hoạch bổ sung phần nằm tuyến kè dọc bờ biển Liên Chiểu-Thuận Phước xây dưng Được thống Cục đê điều phòng chống lụt bão - Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn xác định khu vực bờ biển Liên Chiểu thuộc phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng khu vực xung yếu cần bảo vệ 1.2 TÌNH HÌNH DÂN SINH ,XÃ HỘI: + Thành phố Đà Nẵng nằm miền Trung đất nước, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam phía Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển đơng Thành phố nằm trục giao thông Bắc – Nam đường bộ, đường biển, đường sắt đường hàng không Quốc lộ 14B nối cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu đến Tây Nguyên tương lai gắn với đường xuyên Á qua Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, Myanma Những năm tới thực tự hóa thương mại đầu tư khu vực ASEAN vị trí địa lý Thành phố cảng tạo lực để Thành phố trở thành trung tâm phát triển vùng trọng điểm miền Trung + Dân số: theo kết tổng điều tra dân số năm 2004 Tài Nguyên Môi Trường Tổng Cục Thống Kê dân số thành phố Đà Nẵng 754.500 người, 370.500 nam, 384.000 nữ; dân số thành thị có 593.300 người (chiếm 79,4% tổng dân số), dân số nông thơn có 161.200 người Mật độ chung dân số 601 người/km2 Quận Liên Chiểu dân số gồm có 68.900 người chiếm 9,1% so với dân số toàn thành phố Đà Nẵng, diện tích tự nhiên 83,1 km 2, mật độ dân số 829 người/km2 + Địa bàn phân bố cấu trúc dân cư: Hầu hết khu dân cư tập trung ven đường quốc lộ 1A , ven biển phần nhỏ nằm rải rác khắp vùng nơi thuận lợi cho việc lại giao lưu buôn bán hoạt động kinh tế khác Dân cư phần lớn người kinh Trang + Thu nhập mức sống dân cư: Chỉ tiêu thu nhập vùng thấp, nguồn thu nhập chủ yếu từ ngành hải sản đánh bắt xa bờ, thu nhập từ ngành khác chiếm tỉ lệ thấp +Cơ sở hạ tầng xã hội: Cơ sở hạ tầng vùng nghèo nàn, gần đựơc thành phố đầu tư nâng cấp bao gồm quan hành chính, trường học, y tế, viễn thơng, văn hóa thể thao Hệ thống giao thông cải thiện đáng kể, hệ thống điện phủ 100% hộ dân vùng 1.3 TÌNH HÌNH THIÊN TAI VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ BỜ: 1.3.1 Tình hình thiên tai: Hàng năm từ đầu tháng đến tháng 12 mùa mưa Lũ, bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đơng bắc gây xói lở, xâm thực cách nghiêm trọng làm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế nhân dân vùng Còn mùa hè bị xâm nhập mặn thu hẹp đất nông nghiệp 1.3.2 Nguyên nhân sạt lở bờ biển Liên Chiểu: Các tượng xói lở bờ biển nói chung đánh giá xem xét sở ngun nhân gây gồm: Nguyên nhân nội sinh, nguyên nhân nhân sinh nguyên nhân ngoại sinh 1.3.2.1 Nguyên nhân nội sinh : Nguyên nhân nội sinh hoạt động tân kiến tạo địa động lực đại gây nên tượng nâng, hạ, tách,dẫn, trượt lớp mảng vỏ trái đất Cho đến Việt Nam chưa có nghiên cứu kết luận tường tận nguyên nhân nội sinh gây xói sạt lở bờ biển Việt Nam khơng có hoạt động núi lửa hoạt động thấy rõ thường gây biến động mạnh tượng tân kiến tạo địa động lực đại lại diễn chậm chạp lâu dài Trong tượng xói sạt lở bờ biển diễn biến nhanh mạnh vùng biển Liên Chiểu diễn biến xói sạt lở lại xảy nhanh chóng, trung bình năm bị Trang sạt lở từ 5m đến 10m bãi biển bị hạ thấp từ 0,10m đến 0,20m ( theo điều tra từ 1980 đến nay) Như vậy, đánh giá tác động nguyên nhân nội sinh gây diễn biến xói sạt lở bờ biển Việt Nam nói chung bờ biển Liên Chiểu thuộc vịnh Đà Nẵng nói riêng chưa có ảnh hưởng 1.3.2.2 Nguyên nhân nhân sinh : Là tác động người khu vực đường bờ gây xói sạt lở bờ biển : khai hoang lấn biển mức, thiếu quy hoạch, việc xây dựng cơng trình thuỷ, cầu tàu, bến cảng bố trí khơng hợp lý, khai thác tài ngun sa khống, vật liệu xây dựng tuỳ tiện thiếu tổ chức Qua theo dõi, điều tra việc khai thác sử dụng đường bờ dọc theo bờ biển Liên Chiểu - Thuận Phước q trình từ trước đến chưa có tác động bất lợi hoạt động người gây Vì vậy, diễn biến xói sạt lở đánh giá nguyên nhân nhân sinh khu vực đường bờ dọc theo bờ biển Liên Chiểu - Thuận Phước không xảy 1.3.2.3 Nguyên nhân ngoại sinh : * Là tác động trực tiếp gây gồm : + Gió, bão + Biến động mực nước dạng: Mực nước dâng bão gió mùa, mực nước triều, mực nước dâng biến đổi khí hậu tồn cầu + Dịng chảy dạng : Dịng triều, dịng gió, dịng sóng, dịng sóng + Sóng : Sóng bão sóng gió *Các tác động nằm nguyên nhân ngoại sinh dễ dàng thấy rõ vùng biển Liên Chiểu-Thuận Phước Trong sóng dịng ven bờ sóng nguyên nhân chủ yếu gây phá hoại đường bờ mạnh nhất, đặc biệt sóng bão sóng gió thời kỳ có gió mùa Đơng Bắc, tác nhân mạnh mẽ xảy đồng thời với nước dâng bão nước dâng triều cường Trang * Sóng tác động trực tiếp cơng phá bờ biển Liên Chiểu - Thuận Phước làm xói sạt lở bờ q trình nhiều năm Trong q trình đó, dịng lượng sóng chuyển thành dịng chảy ven bờ, vận động dòng ven dọc bờ theo bùn cát bị phá khỏi bờ mang tích tụ khu vực Thuận Phước thuộc phía Tây cửa sơng Hàn để hình thành doi bãi cát bồi khu vực Đa Phước ngày Tổ hợp tác động làm cho bờ biển Liên Chiểu - Thuận Phước bị sạt lở dần ăn sâu vào đất liền làm bờ biển bị bào mịn hạ thấp nhanh chóng Hiện dọc theo đường Nguyễn Tất Thành xây dựng tuyến kè bảo vệ phát huy tác dụng việc chống xâm thực biển 1.4 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TIRỂN KINH TẾ: 1.4.1 Định hướng phát triển thủy sản: * Đà Nẵng có bờ biển thềm lục địa lớn, nhiều đảo, vùng biển có nhiều tiềm to lớn để phát triển tổng hợp kinh tế biển, mà thời gian trước mắt kinh tế thủy sản lên điểm đột phá để khai thác tiềm biển khơi, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển * Hướng tới xây dựng trung tâm nghề cá thành phố với chức năng: +Xây dựng đội tàu đánh bắt hải sản có cơng suất lớn, kỹ thuật đại +Xây dựng đội tàu dịch vụ hậu cần biển +Xây dựng trung tâm đào tạo nghề hải sản cho khu vực miền Trung +Xây dựng nhà máy chế biến hải sản xuất +Xây dựng làng cá địa bàn quận Sơn Trà, bao gồm khu du lịch hậu cần nghề cá 1.4.2 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng biển: *Cải tạo cảng tổng hợp Đà Nẵng (Tiên Sa – Sông Hàn), xây dựng cảng Liên Chiểu để đón lượng hàng hóa hành lang Đơng – Tây phục vụ cho phát Trang triển khu công nghiệp Liên Chiểu – Hịa Khánh, khu cơng nghiệp Đà Nẵng, phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tây Nguyên Cải tạo nâng cấp cảng Tiên Sa cho tàu 10 đến 30 ngàn vào, năm 2010 đạt công suất 3.6 đến 3.9 triệu Cảng Tiên Sa cảng tổng hợp xuất nhập phục vụ khu công nghiệp Đà Nẵng, khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc đồng thời phục vụ cho khách du lịch quốc tế đường biển Quy hoạch lại cảng chuyên dùng 1.4.3 Hệ thống cấp nước: *Mục tiêu đến năm 2010 bảo đảm nước sinh hoạt 150 lít/ngày đêm/người; 80% dân sử dụng nước máy 1.5 GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN: 1.5.1 Vị trí: *Dự án Đê biển Liên Chiểu thuộc xã Hòa Hiệp Nam-Quận Liên Chiểu-Tp Đà Nẵng có vị trí địa lý nằm tọa độ 16 o05’ đến 16o07’ Vĩ độ bắc 108o06’ đến 108o08’ Kinh độ đông, thuộc đường Liên Chiểu – Thuận Phước thành phố Đà Nẵng 1.5.2 Mục tiêu nhiệm vụ dự án : *Từ tình hình thực tế diễn biến xói sạt lở bờ dọc theo khu vực bãi biển Liên Chiểu đánh giá mức độ nghiêm trọng bị tác động sóng gió phá vỡ tương lai gần, đồng thời theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng quy hoạch phát triển khu dân cư du lịch thuộc khu vực phía Tây Bắc thành phố, xác định mục tiêu nhiệm vụ dự án kè bảo vệ bờ biển Liên Chiểu sau: 1.5.2.1 Mục tiêu dự án: * Giữ ổn định bờ biển Liên Chiểu khu vực trọng yếu thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng không bị phá vỡ trước tác động sóng gió dịng chảy ven bờ nhằm bảo vệ đất đai, khu vực dân cư, cơng trình kiến Trang 10 ∑Mgl = P5.0,8+P8.2,03+ P9 1,15 = 1,24.0,8 + 1,63.2,03 + 2,93.1,15 = 7,51 (T.m) Kết tính toán: K0 = 21,07 / 7,51= > K0 = 2,81 > [K0] = 1,4 Vậy, đê biển ổn định lật * Trường hợp 3: Trong điều kiện khai thác vận hành bình thường cộng thêm tác động áp lực sóng âm nước rút, áp lực đẩy nổi, áp lực thấm nước biển, mực nước biển lúc cao trình mực nước thiết kế cao Z = +2,37m a) Sơ đồ tính tốn tính tốn với 1,5 m chiều dài đê (Đơn vị kích thước: cm) Trong trường hợp này, giả thiết đê biển có khả lật xung quanh điểm H 70 P7 P1P2 P6 P3 150 100 P12 230 P5 P4 80 150 240 P10 P11 P13 b) Tính tốn ổn định Trang 104 K0 = ∑ Mcl ∑ Mgl Trong đó: - K0: Hệ số an toàn chống lật - ∑Mcl: Tổng mô men chống lật ∑Mcl = (P6.0,35+ (P1+ P2) 0,75+(P4+P3).0,75 + P5.0,76+ P7.0,35 = (7,54.0,35+(0,07+0,36).0,75+(5,02+7,56).0,75+1,24.0,76+5,4*0,35 = 16,95(T.m) - ∑Mgl: Tổng mô men gây lật Mgl = P10.0,96 + P13.1,6.+ P12 1,17 +P11 0,75 = 1,24.0.96+0,72.1,6 +3,3.2,17 + 1,65.0,75 = 10,05(T.m) Kết tính tốn: K0 = 16,95 / 10,05 = 1,68 > [K0] = 1,4 Vậy, đê biển ổn định lật CHƯƠNG 10 Trang 105 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG 10.1 ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH VÀ U CẦU XÂY DỰNG: Địa hình khu vực đê bờ biển Liên Chiểu có địa hình dọc bãi biển Địa hình thấp dần từ thềm bờ xuống chênh lệch độ cao nhỏ Cơ sở hạ tầng khu vực thuận lợi cho công tác chuẩn bị, tập kết vật tư vật liệu thi cơng xây dựng cơng trình Do đặc điểm cơng trình nêu trên, với đặc điểm tự nhiên, tồn tuyến đê phần lớn thi cơng điều kiện có nước, khu xây dựng thuộc trung tâm thành phố, giai đoạn thi công xây dựng cơng trình, ngồi u cầu đơn vị thi cơng phải đơn vị xây dựng chuyên ngành, có đầy đủ thiết bị thi cơng giới hố, cịn phải yêu cầu đơn vị thi công chấp hành tốt sách bảo vệ mơi trường thành phố Đà Nẵng Do tuyến đê kè nằm sát đường Nguyễn Tất Thành khu dân cư sinh sông, nên q trình thi cơng phải bảo đảm an tồn cho cơng trình khu vực thi cơng đường, nhà hàng(Xuân Thiều) nhà người dân Đăc biệt cơng tác đóng cọc vị trí gần cơng trình, cần có giải pháp để giảm tối đa tác động gây hư hại Bên cạnh đó, cần tránh đổ vật liệu lần lịng đường gây cản trở giao thơng Tuyến kè nằm vị trí thuận lơi cho việc vận chuyển vận liệu thi công Tuy nhiên, vận chuyển cần tuân thủ quy định nhằm hạn chế vật liệu rơi vải phát tán gây ô nhiêm mơi trường Ngồi tác dụng chắn sóng , hạn chế tác động gây sói lỡ xâm thực bờ biển cơng trình tạo cảnh quan du lịch ven biển Do đó, thi sau ban giao cơng trình ln phải đảm bảo cảnh quan môi trường xung quanh khu vực thi công Trang 106 10.2 BIỆN PHÁP THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH: Căn đặc điểm cơng trình nêu trên, toàn tuyến đê thuộc phạm vi khu vực bờ biển Liên Chiểu nằm địa bàn phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, nằm hoàn toàn khu vực thềm bãi biển Kim Liên, từ đề xuất biện pháp xây dựng cơng trình đảm bảo u cầu chất lượng kỹ thuật, tiến độ xây dựng an toàn lao động sau : Tạo mặt thi công : mặt thi cơng cần xác đính xác vị trí tranh tạo mặt lớn vừa lãnh phí vừa vẻ tự nhiên bãi biển Thi công tuyến đường công vụ : vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thi công và đồng thời làm đường quản lý kè sau hoàn tất công trình Tiến hành đóng cọc thử và kiểm tra thông số kỹ thuật Sau có ý kiến kết luận đạt yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành đóng cọc Thi cơng đóng cọc : +Bố trí bãi cọc ngây bãi biễn tránh đặt vĩa hè vừa gây cản trở thi cơng vừa gây hư hại vĩa hè +Đóng cọc thơng thường dùng búa ép xung kích 3.5(T) cần xác đính đường dịch chuyển búa cho ngắn nhất.Trước tiến hành đóng cọc đại trà, cần tiến hành đóng cọc thử trung bình 130(m) đóng cọc Cọc phải đóng hàng Do điều kiện khu vực không cho phép nên cần tiến hành đóng hành cọc thẳng trước sau tính hành đong cọc xiên Thi công bệ cọc tường chắn : +Sau hồn tất đóng cọc, cần kiểm tra cao trình cọc đóng đầu cọc phải đảm bảo u cầu kỹ thuật Nếu cọc đóng khơng đủ cao trình đầu cọc bị phá hủy lớn khơng vượt q cho phép cần có giải pháp khắc phục +Trước tiến hành đúc bệ cọc, cần tiến hành đập vỡ đầu cọc(15cm) cho lộ cốt thép chịu lực Tiến hành thi cơng lớp lóp bệ móng Lớp lóp dày 10(cm)Mac100 đá 4x6 đặt đất đầm chặt Trang 107 +Do bệ cọc kết cấu quạn trọng, thi công cốt thép đặc biệt liên kết cọc bệ cần tuân thủ xác theo vẽ thiết kế Tường chắn sóng : q trình thi cơng bệ cọc ta phải bố trí cốt thép chịu lực tường chắn sóng theo thiết kế để đảm bảo tính liên kết giũa bệ cọc tường chắn sóng Thi cơng phần thềm giảm sóng gia cố chống xói : +Đào hố móng đến cao trình thiết kế giới kết hợp với thu công +Tiến hành đập chặt bố trí tầng lọc dày 30(cm) gồm vải địa kỹ thuật ST-65, lớp sỏi dày 10(cm), lớp đá dăm 1x2 dày 20(cm) Tiến hành đá đổ rối sử dụng bêtông đúc sẵn Thi công hạng mục khác : +Nền đường hti cơng có giới , lu đầm lòng đường máy đạt độ chặt K95 Phần đát đồ sỏi sạn móng cấp phối đá dăm dược đầm chặt K98 +Mặt đường thi cơng giới hồn thành đoạn (100-200)m, vận chuyển vật liệu phân đoạn thi công theo hướng chọn +Mương dọc, cống thi cơng hố móng máy đào trần, thi công trước đồng với đường để giải nước, khơng gây úng ngập cục khu vực +Mương ngang thi công lắp đặt giới, đan lắp ghép +Bêtông hố ga, mương dọc, cống đổ chỗ Trang 108 10.3 TỔ CHỨC XÂY DỰNG: Hố móng thi cơng đào trần, phần đất đào hố móng được đổ bằng miệng hố móng tạo thành để ngăn nước tràn vào hố móng Hố móng phải hút khô trước thi công hạng mục cơng trình Đường cơng cụ thi cơng bố tri dọc tuyến kè, bãi biển Bề rộng đường công vụ 4(m) được đắp lớp cấp phối đồi sỏi sạn K98 dày 15(cm), cao trình đường cơng vụ cao chiều cao so leo vào mùa hè tối thiểu 50(cm) Bãi đúc cọc bố trí bãi dọc theo tuyến kè, bãi rộng 400(m2) Kết cấu bãi đúc cọc tượng tự kết cấu đường công vụ Các thép lưới bệ cọc vướng cọc cắt, đường kính bước cốt thép phải đảm bảo theo thiết kế, đông thời phải hàn chặt vào thép đai bệ Các cốt thép neo bảo đảm chắn để chống áp lực sóng Tổ chức thi cơng theo hướng từ đầu tuyến đến cuối tuyến theo phương pháp chiếu, bảo đảm làm đến đâu vững đến đấy, hoàn thiện động bộ, phù hợp với nguồn vốn, tránh tình trạng thi công dàn trải Không tổ chức thi công vào mùa mưa bão khu vực nhằm hạn chế mức độ rủi ro cho cơng trình Cơng rình làm việc môi trường biển nên chiều dày lớp bêtông bảo vệ phải tuân thủ theo thiết kế Trong q trình thi cơng, phát trường hợp sai khác so với hồ sơ thiết kế, nhà thầu báo cáo Chủ đầu tư, tổ chức Tư vấn thiết kế để kịp thời xử lý, đảo bảo chất lượng tiến độ cơng trình Vật liệu xây dựng, tổ chức thi công , nghiệm thu thực theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Nhà Nước Trang 109 CHƯƠNG 11 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ 11.1 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MƠI TRƯỜNG SINH THÁI: 11.1.1 TÁC ĐỘNG CĨ LỢI : Khu vưc dự án nằm khu vực trung tâm dải bờ biển kéo dài từ chân sườn núi Hải Vân đến cửa sông Hàn thuộc Vũng Thùng, khu vực có diện tích đất đai mặt nước biển lớn đánh giá có nhiền tiềm chưa đưa vào khai thác có hiệu tương xứng với tiềm có sẵn Bằng việc thực tổng dự án thành phố Đà Nẵng phía Tây số dự án khác … Trong tương lai gần làm thay đổi hẵn bối cảnh tồn vùng thơng qua qui hoạch khu dân cư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện hình thành khu dân cư, khu thương mại khu du lịch, khu sản xuất cách rõ nét Ngoài với hoạt động sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt ngành kinh tế công nghiệp, ngư nghiệp ngành mũi nhọn coi mạnh hàng đầu khu vực dự án, làm giảm thiểu tác đông bất lợi thiên nhiên đồng thời làm gia tăng tác động tốt đến môi trường sinh thái khu vực theo chiều hướng có lợi cách bền vững Qua việc thực dự án, bảo vệ tuyến đường du lịch ven biển Nguyễn Tất Thành khu dân cư bên trong, mở điểm nhấn cảnh quan dải bờ biển Đồng thời với cơng tác quản lý, khai thác cơng trình làm cho mơi trường sinh thái khu vực phát triển theo chiều hướng có lợi Thơng qua q trình thực tổng thể dự án bảo vệ khu dân cư dài 1,73km biến khu vực thành khu vực sinh hoạt sầm uất, khai thông giải phóng mơi trường tù đọng, xu uế tác động chất thải hữu xác loại động vật vi sinh Vị trí thực dự án khơng ảnh hưởng đến cơng trình lịch sử, văn hố hay cơng trình hạ tầng kiến trúc cơng cộng Trang 110 10.1.2 TÁC ĐỘNG CÓ HẠI : 10.1.2.1TÁC ĐỘNG DO Q TRÌNH THI CƠNG DỰ ÁN : Căn vào tính chất, đặc điểm vùng dự án, dự kiến biện pháp thi công thực dự án chắn có tác động mang tính tạm thời ảnh hưởng đến mơi trường khu vực dự án, tác động chủ yếu hoạt động sau gây : + Việc thi công đất móng + Việc thi cơng phần bảo vệ phía biển : đá hộc, vải lọc … + Việc vận chuyển vật liệu giao thông tuyến đường có khu vực án + Tiếng ồn máy móc thi cơng Để thi cơng đất cần phải vận chuyển san ủi khối lượng lớn vật tư vật liệu đất thải Các hoạt động khơng thực cách thích hợp khơng theo quy trình dẫn đến làm ảnh hưởng đến khu dân cư lân cận Ngoài chất thải ảnh tác động xấu đến đất đai canh tác, nguồn nước sinh hoạt nhân dân thời gian thi cơng mà cịn kéo dài năm sau Đất thải đất cát pha lẫn phù sa có độ mặn lớn, việc san ủi tạo mặt để hình thành khu dân cư sở sản xuất vấn đền cần thiết cần phải qua nhiều năm tác động khí hậu thời tiết thuỷ cộng với tác động tích cực người trình sản xuất thau rữa độ mặn cải tạo đất để phù hợp với nhiều loại trồng Phần lớn đường sá dự kiến phục vụ cho việc thi công thực dự án đường giao thông đất đường xuống cấp có khu vực dự án, có kéo dài làm tuyến đường Việc vận chuyển vật tư vật liều việc tăng lưu lượng phương tiện giao thông đường dẫn đến việc ô nhiễm không khí cát bụi đồng thời ảnh hưỏng xấu đến khu dân cư sản xuất dọc theo đường phục vụ thi cơng Ngồi ra, hoạt Trang 111 động gây nên tiềm đe doạ an toàn người dân phương tiện giao thông lại di chuyển đường Phạm vi cải tạo mặt nguồn đất thải đào từ móng đê cải tạo mặt trải rộng toả khắp diện tích lớn, có nhiều mồ mã nằm phạm vi nói Để trả lại đất phục vụ cho việc xây dựng cần phải dời di mồ mả nơi quy hoạch định, việc giải toả mồ mả sau di dời gây tác động loại vi khuẩn yếm khí ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Các ảnh hưởng bất lợi mạnh htời đoạn thi cơng đào móng đê cải tạo mặt chắn tác động thêm thời gian sau hồn thành việc thi cơng Do việc đề xuất thực biện pháp hợp lý để giảm nhẹ ảnh hưởng quan trọng Bên cạnh q trình thực phải giám sát theo dõi chặc chẽ để kịp thời có biện pháp điều chỉnh bổ sung cần thiết 10.1.2.2 TÁC ĐỘNG DO CHẤT THẢI SINH HOẠT : Sau thi cơng hồn thành dự án, mặt khu vực thành phố phía Tây trở thành thường xuyên có hoạt động mạnh mẽ sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ ngư nghiệp Trong trình hoạt động hình thành cần loại bỏ chất thải xác loài thuỷ sản, chất thải trình chế biến, chất thải sinh hoạt ngày cộng cư dân tàu đánh cá nhỏ ngư dân tập trung vào khu vực Do đó, cần có biện pháp xử lý chất thải cách thích hợp nhằm ngăn ngưà tác động xấu gây có hại , ảnh hưởng đến mơi trường nhân dân khu vực Trong phạm vi hẹp, khu dân sinh kinh tế cần có biện pháp xử lý khuyến cáo để không thải chất thải rắn, nước thải chất thải lồi động thực vật phía vịnh Vũng Thùng để tạo cho bãi biển Liên Chiểu - Thuận Phước có khơng gian, mơi trường cảnh quan đẹp Trang 112 CHƯƠNG 11 LẬP DỰ TOÁN VÀ GIÁ TRỊ CƠNG TRÌNH 11.1 CĂN CỨ LẬP DỰ TỐN : -Nghị định số: 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ ban hành Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình -Khối lượng từ thuyết minh thiết kế -Định mức dự toán XDCB số 24/2005/QĐ-BXD Ngày 29/07/2005 Bộ Xây dựng -Đơn giá XDCB số 33/1999/QĐ-UB ngày 06/03/1999 UBND TP Đà Nẵng -Thông tư 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 BXD V/v hướng dẫn lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng -Quyết định số: 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 Bộ Xây dựng V/v ban hành Định mức chi phí quản lý đầu tư xây dựng cơng trình -Quyết định số: 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 Bộ Xây dựng V/v ban hành Định mức chi phí lập dự án thiết kế xây dựng cơng trình -Thông tư số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng V/v điều chỉnh hệ số nhân công máy thi công -Thông báo giá vật liêu xây dựng TP Đà Nẵng -Thông tư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 Bộ trưởng Bộ Tài V/v Hướng dẫn tốn vốn đầu tư -Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài V/v Hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế GTGT Trang 113 -Biểu mức bảo hiểm xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 663 TC/QĐTCNH ngày 24 tháng năm 1995 Bộ trưởng Bộ Tài V/v Ban hành Quy tắc bảo hiểm rủi ro xây dựng lắp đặt thiết bị -Biểu mức thu lệ phí thẩm định đầu tư ban hành kèm theo Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 Bộ Tài V/v Hướng dẫn chế độ thu, nộp sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư -Các chế độ sách khác Nhà nước có liên quan -Bảng tiên lượng 11.2 KẾT QUẢ : -Kết thể phụ lục Trang 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Việc xây dựng cơng trình đê biển Liên Chiểu trước tiên nhằm bảo vệ phường Hòa Hiệp Nam khỏi xâm thực biển vừa tạo cảnh quan đẹp, môi trường lành cho kho vực du lịch ghềnh đá Nam Ơ Khi cơng trình thi cơng tạo cơng ăn việc làm cho em phường Đúng với định hướng thành phố phát triển phía Tây Bắc Cơng trình dự kiến thi cơng thời gian sớm hoàn thành sau hai năm (kể thời gian giải phóng mặt thi cơng) Cơng trình đê biển Liên Chiểu cơng trình bảo vệ bờ biển, không trực tiếp tạo cải vật chất gián tiếp tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển ổn định Vì vậy, cơng trình có tổng mức đầu tư tương đối cao kiến nghị thành phố nên sớm phê duyệt để thi công Bảo vệ bờ biển tạo điều kiện phát triển kinh tế ,dân sinh việc phát triển khu du lịch biển sau Trang 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO *PGS.TSKH Nguyễn Quyền – PGS.TS Nguyễn Văn Mạo – TS Nguyễn Chiến – TS Phạm Văn Quốc – Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ - NXB Xây Dựng, Hà Nội 2001 *Lương Phương Hậu – Hoàng Xuân Lượng – Nguyễn Sỹ Ni – Lương Giang Vũ Cơng trình bảo vệ bờ biển hải đảo – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2001 *PGS.TS Phạm Văn Giáp – TS Nguyễn Ngọc Huệ - ThS Đinh Đình Trường – Sóng biển cảng biển – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004 *TS Vũ Cơng Ngữ - Móng cọc – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004 *GS.TS Nguyễn Thế Hùng – Thủy Lực Tập1 – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2006 *Lê Đức Thắng – Bùi Anh Định – Phan Trường Phiệt - Nền Móng – NXB Giáo Dục, Hà Nội 1998 *Lê Xuân Mai - Đỗ Hữu Đạo – Cơ học đất – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2005 *Lều Thọ Trình – Cơ học kết cấu – NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 2000 *Tài liệu hải văn trạm Thành Phố Đà Nẵng *Tiêu chuẩn ngành 14TCN 130-2002 “Hướng dẫn thiết kế đê biển” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 2002 *Tiêu chuẩn ngành 22TCN 222-95 “Tải trọng tác động sóng tàu lên cơng trình thủy” Bộ Giao thông vận tải ban hành năm 1995 *Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 285-2002 “Cơng trình thủy lợi-Các quy định chủ yếu thiết kế” Bộ Xây dựng ban hành năm 2002 *Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205-1998 “Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc” Bộ Giao thông vận tải ban hành năm 1998 *Tiêu chuẩn ngành 14TCN 118-2002 “ Thành phần nội dung khối lượng dự án đầu tư thủy lợi” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành năm 2002 Trang 116 *Tiêu chuẩn ngành 14TCN 115-1999 “Thành phần khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế cơng trình thủy lợi” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 1999 *Tiêu chuẩn ngành 14TCN 116-1999 “Thành phần khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án thiết kế cơng trình thủy lợi” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 1999 *Căn luật xây dựng, luật tài nguyên nước, luật đất đai, luật bảo vệ môi trường *Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 phủ ban hành quản lý chất lượng cơng trình *Căn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 phủ ban hành quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Trang 117 Trang 118 ... 1987 1988 1989 1990 1991 19 92 1993 V (m/s) 16 Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 20 00 20 01 20 02 V (m/s) 16 15 20 40 17 15 24 20 16 23 24 25 20 20 24 17 20 13 25 17 24 22 22 16 14 Phương pháp tính... 78.57 23 1998 20 16 0.8 -0 .20 3 0.041 0.0001 82. 14 24 1999 17 15 0.75 -0 .25 3 0.064 0.0003 85.71 25 20 00 25 15 0.75 -0 .25 3 0.064 0.0003 89 .29 26 20 01 22 14 0.7 -0.303 0.0 92 0.0008 92. 86 27 20 02 14... 1979 20 24 1 .2 0.196 0.038 0.0001 14 .29 1980 24 24 1 .2 0.196 0.038 0.0001 17.86 Trang 31 1981 20 24 1 .2 0.196 0.038 0.0001 21 .43 19 82 20 24 1 .2 0.196 0.038 0.0001 25 .00 1983 17 23 1.15 0.146 0. 021

Ngày đăng: 10/03/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN

  • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG :

    • Bảng I: Phân tích dựa trên trị số các thông số sóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan