Chương III - Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

4 8.1K 9
Chương III - Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 20 Tiết : 43 A. MỤC TIÊU : • Kiến thức: Hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. • Kĩ năng : Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. • Thái độ : • Tư duy : B. CHUẨN BỊ : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Ho ạt động 1 : Lập bảng "Tần số" T/chức cho Hs hoạt động nhóm ít phút : Trả lời câu hỏi ?1 và đọc SGK để nắm được khái niệm ? Muốn lập bảng "tần số" ta sử dụng gì ? ? Muốn lập bảng "tần số" ta làm như thế nào ? - Trả lời ?1 (SGK) theo nhóm - Đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc SGK - 2 Hs lần lượt trả lời câu hỏi của GV. ?1 (SGK) Gt (x) 98 99 100 101 102 Ts (n) 3 4 16 4 3 Ta được : Bảng phân phối thực nghiệm. Hay : Bảng "Tần số". VD : Từ bảng 1, ta có bảng "Tần số" sau : Gt (x) 28 30 35 50 Ts (n) 2 8 7 3 N= 20 Hoạt động 2 : Chú ý - Cho Hs đọc SGK - Giải thích nội dung các chú ý - Hs đọc SGK - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Có thể lập bảng tần số dạng ngang - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng "tần số" - Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và sự tiện lợi cho việc tính toán sau này Hoạt động 3 : Luyện tập Bài tập 5 (SGK) med1367812510.doc 1 §2 BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Cho Hs làm tại lớp bài tập 5 theo 4 nhóm ? Muốn có bảng tần số một cáh nhanh nhất ta làm như thế nào? - Hs chia 4 nhóm (tổ) - 1 Hs trả lời câu hỏi cảu Gv - Làm bài 5 theo nhóm - Đại diện một nhóm nhanh nhất trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. IV. Củng cố - Hướng dẫn : • Củng cố : Cách lập bảng tần số Ý nghĩa của bảng tần số • Hướng dẫn : Học kĩ nội dung bài BTVN : 6, 7, 8, 9 (SGK) Tuần : 20 Tiết : 44 A. MỤC TIÊU : • Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong tiết học trước : Bảng tần số, ý nghĩa của bảng tần số. • Kĩ năng : Dựng thành thạo các bảng tần số theo bảng số liệu thống kê ban đầu. • Thái độ : • Tư duy : B. CHUẨN BỊ : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Tần số là gì ? III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Ho ạt động 1 : Bài tập 6 Gv tổ chức cho Hs luyện tập : - Gọi Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét - Gợi ý cho Hs : ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Từ đó suy ra điều gì ? ? Giá trị nào có tận số lớn nhất ? Từ đó suy ra điều gì ? - 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số : Số con của mỗi gia đình (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 Hoạt động 2 : med1367812510.doc 2 LUYỆN TẬP Nhận xét : - Số con của các gia đình trong thôn từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất Hoạt động 3 : Bài tập 7 Gv tổ chức cho Hs luyện tập : - Gọi Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét - Gợi ý cho Hs : ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Từ đó suy ra điều gì ? ? Giá trị nhỏ nhất ? lớn nhất ? ? Giá trị nào có tận số lớn nhất ? Từ đó suy ra điều gì ? - 2 Hs lần lượt trả lời caâ hỏi của GV. - 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị : 25 b) Bảng tần số : Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) Tần số 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 * Nxét : Tuỏi nghề thấp nhất : 1 Tuỏi nghề thấp nhất : 10 Giá trị có tần số lớn nhất là 4 Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân "chụm" vào một khoảng nào. Hoạt động 4 : Bài tập 8 Gv tổ chức cho Hs luyện tập : - Gọi Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét - Gợi ý cho Hs : ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Từ đó suy ra điều gì ? ? Giá trị nhỏ nhất ? lớn nhất ? ? Giá trị nào có tận số lớn nhất ? Từ đó suy ra điều gì ? - 2 Hs lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b) Bảng tần số : Điểm số (x) Tần số (n) 7 3 8 9 9 10 10 8 N = 30 Nhận xét : Điểm số thấp nhất : 7 Điểm số cao nhất là : 10 Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Hoạt động 5 : Bài tập 9 Gv tổ chức cho Hs luyện tập : - Gọi Hs lên bảng trình bày - 2 Hs lần lượt trả lời câu hỏi của GV. a) Dấu hiệu : Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh Số các giá trị là 35 b) Bảng tần số med1367812510.doc 3 - Lớp nhận xét - Gợi ý cho Hs : ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Từ đó suy ra điều gì ? ? Giá trị nhỏ nhất ? lớn nhất ? ? Giá trị nào có tận số lớn nhất ? Từ đó suy ra điều gì ? - 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá Thời gian (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 Nhận xét : - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất : 3 phút - Thời gian giải một bài toán chậm nhất : 10 phút - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. V. Củng cố - Hướng dẫn : • Củng cố : Tóm tắt nội dung bài : Cách lập bảng "tần số" • Hướng dẫn Học thuộc bài cũ (các khái niệm) BTVN (SBT) med1367812510.doc 4 . hỏi của GV. - 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị : 25 b) Bảng tần số : Tuổi nghề của. : Chú ý - Cho Hs đọc SGK - Giải thích nội dung các chú ý - Hs đọc SGK - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Có thể lập bảng tần số dạng ngang - Từ bảng số

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá - Chương III - Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1.

Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá Xem tại trang 3 của tài liệu.
- 1 Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá - Chương III - Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1.

Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét đánh giá Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan