1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong doanh nghiệp

141 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ BÀI GIẢNG HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP Biên soạn: Nguyễn Văn Huân Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Cơ sở liệu doanh nghiệp 1.3 Quản trị sở liệu doanh nghiệp 11 Chương 13 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 13 2.1 Tổng quan sở liệu Hệ quản trị sở liệu 13 2.1.1 Khái niệm CSDL 13 2.1.2 Khái niệm hệ quản trị sở liệu 13 2.1.3 Các hệ quản trị sở liệu thông dụng 14 2.2 Tổng quan SQL server 2005 16 2.2.1 Cài đặt SQL Server 2005 Express Edition 18 2.2.2 SQL ngôn ngữ sở liệu quan hệ 25 2.2.3 Vai trò SQL 25 2.2.4 Giới thiệu sơ lược Transact SQL (T-SQL) 26 2.3 Tạo lập sở liệu SQL server 35 2.3.1 Một số thao tác SQL Server 2005 Express Edition 35 2.3.2 Mở query editor để viết câu lệnh SQL 38 2.3.3 Các hàm quan trọng T- SQL 48 2.4 Ngôn ngữ thao tác liệu – DML 55 2.4.1 Câu lệnh SELECT 56 2.4.2 Thêm, cập nhật xóa liệu 82 2.5 View 87 2.5.1 Khái niệm 87 2.5.2 Thêm, cập nhật, xóa liệu VIEW 89 2.5.3 Thay đổi định nghĩa khung nhìn 89 2.5.4 Xóa khung nhìn 89 2.6 Thủ tục lưu trữ (Stored procedure) 90 2.6.1 Tạo thủ tục lưu trữ 91 2.6.2 Lời gọi thủ tục 92 2.6.3 Biến thủ tục lưu trữ 93 2.6.4 Giá trị trả thủ tục lưu trữ 93 2.6.5 Tham số với giá trị mặc định 95 2.6.6 Sửa đổi thủ tục 96 2.6.7 Xóa thủ tục 96 2.7 Hàm (Function) 96 2.7.1 Khái niệm 96 2.7.2 Hàm vô hướng 97 2.7.3 Hàm nội tuyến 98 2.7.4 Hàm bao gồm nhiều câu lệnh bên 99 2.7.5 Thay đổi hàm 101 2.7.6 Xóa hàm 101 2.8 Trigger 101 2.8.1 Khái niệm 101 2.8.2 Các đặc điểm trigger 102 2.8.3 Các trường hợp sử dụng trigger 102 2.8.4 Khả sau trigger 102 2.8.5 Định nghĩa trigger 103 2.8.6 Kích hoạt trigger dựa thay đổi liệu cột 107 2.8.7 Sử dụng trigger Giao tác 108 2.8.8 DDL TRIGGER 109 2.8.9 Enable/ Disable TRIGGER 111 2.9 Cursor 112 2.9.1 Khái niệm 112 2.9.2 Các thao tác chung Cursor 112 2.9.3 Truy xuất liệu Cursor 115 2.10 Sao lưu phục hồi liệu 117 2.10.1 Các lý phải thực Backup 117 2.10.2 Các loại Backup 117 2.10.3 Các thao tác thực trình Backup Restore SQL Server 2005 Express Edition 119 2.11 Kết nối Sql server 2005 từ ngôn ngữ lập trình để xây dựng ứng dụng 121 2.11.1 Cấu hình Microsoft SQL Server 2005 122 2.11.2 Kết nối vào SQL Server ngôn ngữ lập trình 125 Chương 130 ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP 130 3.1 Nhiệm vụ quản trị CSDL doanh nghiệp 130 3.2 Quản trị sản xuất tác nghiệp doanh nghiệp 130 3.3 Quản trị hoạt động dịch vụ 131 3.4 Quản trị hoạt động marketing 132 3.5 Quản trị nhân lực 133 3.6 Quản trị CSDL tài 134 3.7 Quản trị hoạt động tiêu thụ 135 3.8 Bảo vệ quản lý csdl liệu thông tin khách hàng 137 3.9 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 2.1: Sự tương tác hệ QTCSDL với người dùng với CSDL 16 Hình 2.2: Các yêu cầu cho hệ thống 32bit 18 Hình 2.3: Các bước cài đặt Sql server 2005 22 Hình 2.4: Thiết lập Sql server 2005 23 Hình 2.5: Cài đặt SQL Server Management Studio Express 24 Hình 2.6: Giao diện sau đăng nhập thành công 24 Hình 2.7: Cơ sở liệu quản lý bán hàng 31 Hình 2.8: Tạo CSDL 36 Hình 2.9: Đặt tên Database 36 Hình 2.10: Tạo bảng 37 Hình 2.11: Đặt tên bảng 38 Hình 2.12: Mở query editor để viết câu lệnh SQL 38 Hình 2.13: Cơ sở liệu quản lý ngân hàng 57 Hình 2.14: Quá trình Backup 121 Hình 2.15: Quá trình phục hồi 121 Hình 3.1: Cơ sở liệu quản lý kho vật tư 129 Hình 3.2: Cơ sở liệu việc cung cấp mặt hàng .130 Hình 3.3: Cơ sở liệu khách hàng 131 Hình 3.4: Dữ liệu hồ sơ nhân viên doanh nghiệp 132 Hình 3.5: Dữ liệu quản lý lương nhân viên 133 Hình 3.6: Dữ liệu quản lý bán hàng 135 Bảng 2.1: Một số kiểu liệu thông dụng SQL 32 Bảng 2.2: Các toán tử mức độ ưu tiên 34 LỜI MỞ ĐẦU Hệ quản trị sở liệu phần mềm hay hệ thống thiết kế để quản trị sở liệu Có nhiều hệ quản trị CSDL khác nhau: từ phần mềm nhỏ chạy máy tính cá nhân hệ quản trị phức tạp chạy nhiều siêu máy tính Đa số hệ quản trị CSDL thị trường có đặc điểm chung sử dụng ngôn ngữ truy vấn theo cấu trúc(SQL) Ngôn ngữ SQL (Structured Query Language) sử dụng hầu hết hệ quản trị sở liệu để truy vấn sửa đổi sở liệu Ngôn ngữ SQL hỗ trợ truy vấn dựa phép toán đại số quan hệ, đồng thời chứa lệnh sửa đổi sở liệu mô tả lược đồ sở liệu Như vậy, SQL vừa ngôn ngữ thao tác liệu, vừa ngôn ngữ định nghĩa liệu Ngoài SQL tiêu chuẩn hoá nhiều lệnh sở liệu khác Hiện nay, SQL sử dụng phổ biến hệ quản trị sở liệu thương mại có vai trò quan trọng hệ thống Bài giảng cung cấp kiến thức tương đối đầy đủ câu lệnh thường sử dụng SQL ứng dụng quan trọng hệ quản trị sở liệu Sql server Microfoft Bài giảng chia thành chương với nội dung sau: Chương Doanh nghiệp sở liệu doanh nghiệp Chương Hệ quản trị sở liệu Chương Ứng dụng quản trị CSDL cho doanh nghiệp Do hạn chế thời gian kinh nghiệm, chắn giảng nhiều thiếu sót Mong bạn góp ý phê bình Chúng tiếp thu ý kiến để giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động kinh tế theo kế hoạch định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Trên thực tế doanh nghiệp gọi nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, Theo định nghĩa luật doanh nghiệp[1], ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức kinh tế riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Cũng theo quy luật trên, ta phân loại doanh nghiệp thành: - Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp mà thành viên công ty (có thể tổ chức hay cá nhân công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty cổ phần doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty Ngoài công ty hợp danh có thành viên góp vốn Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Ngoài có thuật ngữ sau: • Nhóm công ty tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nó gồm có hình thức sau: công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế • Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sát nhập, mua lại 1.1.2 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tồn tại, phát triển đảm bảo tính bền vững, điều đơn giản doanh nghiệp tồn vĩnh cửu nến doanh nghiệp không xác định mục đích mục tiêu hoạt động Hoạt động doanh nghiệp hiệu kế hoạch gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phép đạt mục đích Kế hoạch đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời theo biến động môi trường, đồng thời gắn bó với khả cho phép doanh nghiệp như: vốn, lao động, công nghệ Từ kế hoạch đòi hỏi doanh nghiệp phải có cấu tổ chức hợp lý, xác định cụ thể nhiệm vụ cho phận, cá nhân, đồng thời phối hợp hoạt động nhằm đạt mục đích doanh nghiệp 1.1.2.1 Mục đích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp thể khuynh hướng tồn phát triển, doanh nghiệp có mục đích bản: - Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh - Mục đích xã hội: Cung cấp hàng hòa dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động công ích - Mục đích thỏa mãn nhu cầu cụ thể đa dạng người tham gia vào hoạt động doanh nghiệp 1.1.2.2 Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu biểu mục đích doanh nghiệp, mốc cụ thể phát triển bước Một mục tiêu câu hỏi cần có lời giải đáp khoảng thời gian định Yêu cầu đặt với mục tiêu là: Mục tiêu đạt cần thỏa mãn số lượng chất lượng, đồng thời với việc xác định phương tiện thực Mục tiêu doanh nghiệp phải bám sát giai đoạn phát triển 1.2 Cơ sở liệu doanh nghiệp Cơ sở liệu doanh nghiệp tập hợp thông tin cần quản lý liên quan đến doanh nghiệp như: thông tin khách hàng, nhà cung cấp, tài chánh, sản xuất, kinh doanh, nhân viên… Đó thuộc tính phản ánh nội dung mà doanh nghiệp cần quản lý Các thuộc tính thường biểu diễn dạng kiểu liệu khác (dạng chuỗi, số, ngày tháng,…) hợp thành đơn vị thông tin gọi ghi (record) Các ghi cấu trúc hợp lại thành sở liệu doanh nghiệp Thông tin tài sản vô giá doanh nghiệp cần bảo vệ giá Tuy nhiên, với đòi hỏi ngày ngắt gao môi trường kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp phải động chia sẻ thông tin cho nhiều đối tượng khác qua Internet hay Intranet (mạng “Internet” nội doanh nghiệp), việc bảo vệ thông tin trở nên ngày quan trọng khó khăn hết Hầu hết doanh nghiệp ngày sử dụng hệ quản trị sở liệu (CSDL) để lưu trữ tập trung tất thông tin quý giá Hiển nhiên hệ thống tiêu điểm công kẻ xấu Ở mức độ nhẹ, công làm hệ thống CSDL bị hỏng hóc, hoạt động không ổn định, mát liệu làm cho giao dịch hàng ngày doanh nghiệp bị đình trệ Nghiêm trọng hơn, thông tin sống doanh nghiệp bị tiết lộ (như chiến lược kinh doanh, thông tin khách hàng, nhà cung cấp, tài chánh, mức lương nhân viên,…) đem bán cho doanh nghiệp đối thủ Có thể nói thiệt hại việc thông tin bị rò rỉ vô kinh khủng Đó đòn chí mạng uy tín doanh nghiệp khách hàng đối tác Các hệ CSDL ngày có sẵn công cụ bảo vệ tiêu chuẩn hệ thống định danh (authentication - yêu cầu người dùng phải xác nhận danh tính tên mật khẩu) kiểm soát truy xuất (access control - giới hạn thao tác người dùng tập liệu xác định) Quản lý sở liệu doanh nghiệp tức quản lý thông tin như: thông tin khách hàng, nhà cung cấp, tài chánh, mức lương nhân viên,…Đây thông tin mang ý nghĩa vô quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Ví Dụ: Xây dựng sở liệu thông tin khách hàng Có thể nói khách hàng thượng đế, người mẹ nuôi dưỡng doanh nghiệp, phải làm tốt công tác phục vụ khách hàng Doanh nghiệp thường có loại khách hàng, khách hàng cá nhân, hai khách hàng doanh nghiệp Trước thu thập thông tin khách hàng, cần phải nắm rõ số nguyên tắc yêu cầu thu nhập thông tin khách hàng, cụ thể sau: Thông tin khách hàng nguồn tài sản quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp sau thu hệ thống thông tin khách hàng nhiều cách khác phải tiến hành chỉnh lý phân loại thông tin Mục đích việc thu thập thông tin khách hàng, xây dựng hồ sơ khách hàng để sử dụng thông tin cách có hiệu Quản lý hồ sơ bao gồm quản lý thông tin tài sản hoạt động khách hàng thông tin khách hàng Sau chỉnh lý thông tin khách hàng, bạn tham khảo giải pháp mô tả chi tiết để biết cách làm sử dụng tốt thông tin Cơ sở liệu thông tin khách hàng thông tin liệu tổng hợp tổ chức khách hàng hay khách hàng tiềm khách hàng người mua Sau hoàn thành việc xây dựng kho tập hợp liệu khách hàng bước tiến hành ghi chép thông tin khách hàng thu hoàn thiện sở liệu Bạn tham khảo giải pháp mô tả chi tiết để biết tiến hành xây dựng sở lưu trữ liệu thông tin khách hàng cần ý đến vấn đề gì: * Khi xây dựng sở liệu thông tin khách hàng cần ý chi tiết sau: Phải bảo tồn thông tin ban đầu khách hàng Cơ sở liệu có khả xử lý lớn, cho dù xử lý tổng liệu ban đầu quan trọng nhất, số liệu thông tin ban đầu mà hoàn chỉnh kịp thời xử lý có kết ý muốn Phải đảm bảo tính an toàn csdl Thứ phải đảm bảo tính an toàn, đáng tin csdl, ra, phải làm tốt công tác bảo mật thông tin khách { System.Data.SqlClient.SqlConnection conn = new System.Data.SqlClient.SqlConnection (); // TODO Xây dựng chuỗi kết nối conn.ConnectionString = "integrated security=true;data source=tên_SQLSERVER;" + "persist security info=False;initial catalog=tên_CSDL"; try { conn.Open(); // Xây dựng code để tương tác với CSDL } catch (Exception ex) { MessageBox.Show("Failed to connect to data source"); } finally { conn.Close(); }} Trong VB.NET Public Sub ConnectToSql() Dim conn As New SqlClient.SqlConnection ' TODO Xây dựng chuỗi kết nối conn.ConnectionString = & _ "integrated security=true;data source=tên_SQL Server;" & _ "persist security info=False;initial catalog=tên_CSDL" 126 Try conn.Open() ' Xây dựng code để tương tác với CSDL Catch ex As Exception MessageBox.Show("Failed to connect to data source") Finally conn.Close() End Try End Sub Trong hai ví dụ xây dựng hàm kết nối vào SQL Server 2005 mà thành phần quan trọng chuỗi kết nối vào CSDL: Trong C#: "integrated security=true;data source=tên_SQLSERVER;" + "persist security info=False;initial catalog=tên_CSDL"; Trong VB.NET: "integrated security=true;data source=tên_SQL Server;" & _ "persist security info=False;initial catalog=tên_CSDL" Trong đó: Intergrated security = true: sử dụng Windows Authentication data source: định tên thể SQL Server 2005 mà muốn kết nối persist security info: Thiết lập mặc định cho từ khóa persist security info false Thiết lập sang giá trị true cho phép liệu nhạy cảm bao gồm UserID password truy xuất kết nối mở initial catalog: Tên CSDL mà muốn tương tác Ví dụ chuỗi kết nối sử dụng Windows Authentication: "integrated security=true;data source=.\\SQLExpress" + "persist security info=False;initial catalog=myDB"; Ví dụ chuỗi kết nối sử dung SQL Server Authentication: 127 "persist security info=False;User ID = *****; password = ***** “ + “initial catalog=myDB; data source=.\\SQLExpress "; b VB Ví dụ minh họa việc xây dựng ứng dụng CSDL VB6 Giả sử có CSDL tên Test, SQL Server \\SQLExpress, User sa, Password 1234 Private Sub Command1_Click() Dim connectionString As String Dim commandString As String Dim sqlConnection As ADODB.Connection Dim rs As Recordset connectionString="PROVIDER=SQLOLEDB; DATA SOURCE=.\SQLEXPRESS;” connectionString = “UID=sa; PWD=1234;DATABASE=Test" commandString = "select count(*) as count from Users where UserName = '" commandString = commandString & Text1.Text & "' and Password = '" commandString = commandString & Text2.Text & "'" Set sqlConnection = New ADODB.Connection sqlConnection.Open (connectionString) Set rs = New Recordset rs.Open commandString, sqlConnection If (rs("count") = 1) Then MsgBox "Login successfully" End If End Sub 128 129 Chương ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP 3.1 Nhiệm vụ quản trị CSDL doanh nghiệp Trong trình hoạt động kinh doanh, liệu doanh nghiệp phát sinh ngày nhiều Người ta muốn tận dụng nguồn liệu để sử dụng cho mục đích hỗ trợ cho công việc kinh doanh ví dụ cho mục đích thống kê hay phân tích Từ vạch phương án chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Chính mà CSDL phần quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đảm bảo vận hành an toàn kho liệu máy tính, liệu bị rò rỉ gây tổn thất khôn lường cho doanh nghiệp Vì thế, phải tăng cường công tác quản lý an toàn, xây dựng chế bảo vệ người quản lý chuyên nghiệp kho liệu 3.2 Quản trị sản xuất tác nghiệp doanh nghiệp Thiết kế nhà máy - Lựa chọn địa điểm a)Vị trí b) Hạn chế vùng c) Đảm báo yếu tố đầu vào - Xác định quy mô 2- Sắp xếp nhà máy cách tổng thể – Sắp xếp nhà máy – Tính linh hoạt thiết kế – Lựa chọn máy móc công nghệ 3- Tổ chức sản xuất - Lập lịch trình sản xuất – Kiểm soát chi phí sản xuất – Kiểm soát phế liệu chất thải 130 – Kiểm soát chất lượng 4- Mua sắm vật tư bố trí kho - Xác định nhu cầu nguyên vật liệu - Lựa chọn nhà cung ứng - Bố trí kho doanh nghiệp vừa nhỏ – Vận chuyển Ví dụ: Một số liệu quản lý kho vật tư Hình 3.1: Cơ sở liệu quản lý kho vật tư 3.3 Quản trị hoạt động dịch vụ - Đặc điểm dịch vụ kinh doanh dịch vụ a) Dịch vụ vô hình b) Người mua người bán dịch vụ hoàn toàn độc lập vớii c) Người mua người bán tách rời d) Dịch vụ lưu trữ e) Khó chuẩn hoá chất lượng dịch vụ 131 Hành vi người mua - Tại khách hàng lại mua dịch vụ - Tại khách hàng không mua dịch vụ Phân tích thị trường chiến lược Marketing cho hãng kinh doanh dịch vụ Định giá dịch vụ Ước tính giá dịch vụ Quảng cáo khuyến mại kinh doanh dịch vụ – Quảng cáo - Bán hàng trực tiếp - Phương tiện quảng cáo thông tin đại chúng - Khuyến mại Phân phối dịch vụ Quản trị trình cung ứng dịch vụ - Bố trí địa điểm cung ứng dịch vụ - Tổ chức việc cung ứng dịch vụ - Mua sắm công cụ phục vụ cung ứng dịch vụ Ví dụ: liệu việc cung cấp mặt hàng Hình 3.2: Cơ sở liệu việc cung cấp mặt hàng 3.4 Quản trị hoạt động marketing  Hệ thống marketing doanh nghiệp vừa nhỏ  Phân tích thị trường hành vi người tiêu dùng - Mục tiêu 132 - Các vấn đề liên quan đến khách hàng + Ai người mua hàng? + Tại họ lại tiêu dùng? + Họ mua gì? - Phân đoạn thị trường  Tiếp cận khách hàng - Thiết lập mục tiêu marketing - Chiến lược marketing - Những yếu tố giao dịch bán hàng - Kế hoạch marketing Ví dụ: liệu khách hàng Hình 3.3: Cơ sở liệu khách hàng 3.5 Quản trị nhân lực  Xây dựng chiến lược nhân lực - Xác định mục tiêu chiến lược doanh nghiệp nhân lực - Phân tích nhân lực doanh nghiệp - Phân tích nguồn cung lao động - Xây dựng phương án chiến lược nhân lực  Tuyển dụng nhân viên - Sự cần thiết việc tuyển dụng nhân viên yêu cầu tuyển chọn nhân viên - Các bước công việc tuyển dụng 133 + Phân tích công việc + Xác định nhu cầu nhân lực + Lựa chọn ứng viên + Tiến hành vấn + Tuyển dụng  Bố trí công việc - Sắp xếp công việc cho nhân viên  Theo dõi đánh giá chất lượng công việc  Đào tạo bồi dưỡng nhân viên  Thôi việc buộc việc Ví dụ: Các liệu hồ sơ nhân viên doanh nghiệp Hình 3.4: Dữ liệu hồ sơ nhân viên doanh nghiệp 3.6 Quản trị CSDL tài  Vốn nguồn vốn cho doanh nghiệp - Vốn vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ - Các nguồn vốn huy động giai đoạn phát triển doanh nghiệp + Giai đoạn hình thành a) Nguồn cá nhân 134 b) Nguồn huy động từ bạn bè người thân c) Huy động vốn từ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng + Trong giai đoạn phát triển  Kế hoạch hoạt động tài doanh nghiệp - Vai trò kế hoạch tài doanh nghiệp vừa nhỏ - Phương pháp lập kế hoạch tài  Các giải pháp tạo vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Vay từ nguồn tín dụng - Huy động vốn tự có - Huy động vốn từ người thân - Chiếm dụng vốn người khác Chúng ta cần tiền hành xây dựng CSDL lưu trữ quản lý tất thông tin khoản chi phí hàng tháng: Lương người quản lý, khoản lương tiền công khác, tiền nhà, đất(thuê), quảng cáo, phí vận chuyển, điện, điện thoại, dịch vụ công cộng khác, bảo hiểm, thuế, BHXH,lãi, khoản khác, mua TSCĐ lắp đặt, sửa chữa xây dựng, hàng hoá vật tư dự trù để, tiền đặt cọc, lệ phí phí dịch vụ Ví dụ: liệu quản lý lương nhân viên Hình 3.5: Dữ liệu quản lý lương nhân viên 3.7 Quản trị hoạt động tiêu thụ Lựa chọn hệ thống kênh phân phối - Lựa chọn tiêu thụ trực tiếp 135 - Lựa chọn tiêu thụ qua trung gian  Lựa chọn địa điểm tiêu thụ - Yêu cầu địa điểm tiêu thụ - Cách chọn lựa cửa hàng + Đối với vùng địa phương + Đối với thành phố a) Đối với vùng trung tâm b) Vùng kinh doanh thứ cấp c) Vùng ngoại ô d) Trung tâm mua sắm + Lựa chọn trung tâm  Xác định khách hàng  Mua hàng kiểm soát kho hàng - Mua hàng - Xác định lượng hàng cần mua - Chỉ dẫn công tác mua hàng - Kế hoạch mua hàng Bố trí hàng hoá nơi tiêu thụ Hệ thống thông tin phản hồi phân tích khách hàng Tổ chức hoạt động marketing hỗ trợ tiêu thụ Ví dụ: liệu quản lý hóa đơn bán hàng, phiếu nhập bán hàng, toán 136 Hình 3.6: Dữ liệu quản lý bán hàng 3.8 Bảo vệ quản lý csdl liệu thông tin khách hàng Csdl liệu thông tin khách hàng phận quan trọng thông tin hoá doanh nghiệp, an toàn liệu liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thế, doanh nghiệp coi việc bảo vệ quản lý kho liệu thông tin khách hàng nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu Bạn tham khảo giải pháp mô tả chi tiết để biết cách thức tiến hành bảo vệ quản lý kho liệu thông tin khách hàng Miêu tả chi tiết Quản lý hàng ngày Để đảm bảo tính hiệu độ tin cậy kho liệu thông tin khách hàng, hàng ngày, doanh nghiệp phải tiến hành quản lý kho liệu cách khoa học, ví dụ nhập loại bỏ liệu, phân loại liệu, phục hồi liệu, kiểm tra tính ổn định kho liệu v v Doanh nghiệp phải đề kế hoạch quản lý thông tin hàng ngày cách khoa học hoàn chỉnh, đồng thời, ghi chép chúng cách đầy đủ Quản lý an toàn Biện pháp quản lý an toàn thường thấy là: hệ thống cấp, quyền hạn sử dụng, 137 thay đổi quyền hạn nhân viên quản lý, xây dựng quyền hạn nv quản lý, xây dựng quyền hạn tổ dự án, quyền hạn phân chia, lưu trữ, bảo tồn giá trị kho liệu Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp áp dụng phương pháp thiết kế tầng C/S để xây dựng kho liệu thông tin khách hàng, mạng áp dụng kỹ thuật "tường lữa", phương pháp nâng cao tính an toàn cho kho liệu t khách hàng Sử dụng kho liệu Mục đích xây dựng kho liệu thông tin khách hàng để doanh nghiệp sử dụng kinh doanh nhằm nâng cao vị thị trưiờng, cải thiện tình hình phục vụ khách hàng để thu thành rõ rệt kinh doanh Kho liệu thông tin khách hàng dùng toàn trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm: Điều tra nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường, tạo hội bán hàng, hoạt động kinh doanh, trì mối quan hệ khách hàng phục vụ khách hàng Đảm bảo tính kịp thời Dữ liệu kho liệu yếu tố tĩnh, có động thái khách hàng hoạt động, doanh nghiệp phải nghĩ cách để sử dụng tối đa lợi ích mà kho liệu mang lại, không bị lãng phí tiền bạc công sức doanh nghiệp Doanh nghiệp phải cố gắng hoàn thiện, kịp thời đổi thông tin khách hàng, ghi chép thông tin vào kho liệu Biện pháp quản lí an toàn kho liệu thường thấy gì? Biện pháp quản lí an toàn thường thấy là: hệ thống cấp truyền hạn sử dụng, thay đổi quyền hạn nhân viên quản lí, xây dựng quyền hạn tổ dự án, quyền hạn phân chia, lưu giữ, bảo tồn kho liệu Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp áp dụng phương pháp thiết kế tầng C/S để xây dựng kho liệu thông tin khách hàng, mạng áp dụng kĩ thuật " tường lửa " Phương pháp nâng cao tính an toàn cho kho liệu thông tin khách hàng 3.9 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiệu tiêu tổng hợp phản ánh tổng hợp kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tính cách lấy kết theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh Từ kết thấy hiệu phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực(nhân tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đuợc mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng nguồn lực đánh giá 138 mối quan hệ với kết tạo Hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, thể trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất trình kinh doanh doanh nghiệp Do nguồn lực sản xuất xã hội khan ngày người ta sử dụng nguồn lực vào phục vụ nhu cầu khác người Chính vậy, doanh nghiệp kinh doanh thị trường phải cân nhắc tới vấn đề kết đạt được, chi phí bỏ Việc nghiên cứu phân tích hiệu kinh doanh công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp sử dụng hợp lý nguồn lực Tăng cao hiệu hiệu kinh doanh có nghĩa tăng lợi nhuận giá trị tạo doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ hầu hết doanh nghiệp kinh doanh, mục tiêu mà loại doanh nghiệp hướng tới không ngừng nâng cao hiệu kinh tế qua chu kỳ sản xuất kinh doanh Mặt khác, việc định lượng hiệu mặt xã hội khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ, quan hệ với môi trường kinh doanh doanh nghiệp lớn có tác động lớn dễ nhận thấy so với doanh nghiệp vừa nhỏ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Trung Tuấn, (1998), Giáo trình sơ liệu, Nhà xuất Đại học Quốc gia [2] Lê Tiến Vương, (1994), Nhập môn Cơ sở liệu quan hệ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Trần Trường Giang, (2010) , Bài giảng Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên [4] Trần Nguyên Phong, (2004), Giáo trình SQL, Khoa CNTT – Trường Đại học khoa học Huế [5] Vũ Đức Thi,( 1997), Cơ sở liệu - Kiến thức thực hành, Nhà xuất Khoa học thống kê 140 ... SQL hệ quản trị sở liệu, tồn 25 độc lập SQL thực phần hệ quản trị sở liệu, xuất hệ quản trị sở liệu với vai trò ngôn ngữ công cụ giao tiếp người sử dụng hệ quản trị sở liệu Trong hầu hết hệ quản. .. việc xây dựng sở liệu thông tin khách hàng tốt 1.3 Quản trị sở liệu doanh nghiệp *) Khái niệm Quản trị sở liệu doanh nghiệp phần mềm hay hệ thống thiết kế để quản trị sở liệu doanh nghiệp đó, hỗ... doanh nghiệp 1.3 Quản trị sở liệu doanh nghiệp 11 Chương 13 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 13 2.1 Tổng quan sở liệu Hệ quản trị sở liệu 13 2.1.1 Khái

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Trung Tuấn, (1998), Giáo trình cơ sơ dữ liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sơ dữ liệu
Tác giả: Đỗ Trung Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 1998
[2] Lê Tiến Vương, (1994), Nhập môn Cơ sở dữ liệu quan hệ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Cơ sở dữ liệu quan hệ
Tác giả: Lê Tiến Vương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
[3] Trần Trường Giang, (2010) , Bài giảng Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ
[4] Trần Nguyên Phong, (2004), Giáo trình SQL, Khoa CNTT – Trường Đại học khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình SQL
Tác giả: Trần Nguyên Phong
Năm: 2004
[5] Vũ Đức Thi,( 1997), Cơ sở dữ liệu - Kiến thức và thực hành, Nhà xuất bản Khoa học thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu - Kiến thức và thực hành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w