KHÁI NIỆM VỀ BỘ GEN Bộ gen là tập hợp toàn bộ vật chất di truyền trong tế bào và trong cơ thể sinh vật.. - DNA RNA không nằm trong các gen trình tự lặp, các đoạn chưa rõ chức năng - Cá
Trang 1GEN VÀ BỘ GEN
CỦA PROKARYOTE VÀ EUKARIOTE
Trang 2KHÁI NIỆM VỀ BỘ GEN
Bộ gen là tập hợp toàn bộ vật chất di truyền trong tế bào và trong cơ thể sinh vật.
Bộ gen gồm:
- DNA (RNA) trong các gen.
- DNA (RNA) không nằm trong các gen (trình
tự lặp, các đoạn chưa rõ chức năng)
- Các gen trong nhân và gen trong các bào quan khác ngoài nhân
Trang 3CẤU TRÚC CỦA HỆ GEN
Tùy thuộc vào cấu trúc vật chất di truyền mà bộ gen của các
loài sinh vật có thể đơn giản hoặc vô cùng phức tạp
- Virus: RNA mạch đơn, RNA mạch kép
DNA mạch đơn, DNA mạch kép
- Vi khuẩn: DNA trong nhân và các plasmid Có dạng mạch kép, cấu trúc dạng sợi, vòng hoặc cả hai
- Sinh vật bậc cao: Bao gồm vật chất di truyền trong nhân (các NST) và ngoài nhân
- Ti thể: Động vật
- Lạp thể: Thực vật
Trang 4ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC BỘ GEN CỦA VIRUS
- Virus chưa có cấu tạo tế bào
- Bộ gen được cấu tạo từ: DNA, RNA trần, dạng vòng hoặc dạng sợi
- Cấu trúc bộ gen đơn giản
- Có dạng thẳng hoặc dạng vòng
- Kích thước nhỏ (trung bình 7 - 40kb)
- Số lượng các gen rất ít (vài chục đến vài trăm gen)
- Có vùng siêu biến đổi (hypervariable region), có khả năng thích ứng mạnh với môi trường
- Một số gen có mã gen trùm lên nhau hoặc 1 gen nằm ở nhiều vị trí cách biệt hoàn toàn
Trang 5Đ C ĐI M M T S B GEN VIRUS Ặ Ể Ộ Ố Ộ
+ Bộ gen là DNA mạch kép: Adenovirus, Herpesvirus, Hepatidis B virus, phage T…
+ Bộ gen là DNA mạch đơn: phage X174, phage M13.
+ Bộ gen là RNA mạch đơn: phổ biến nhất, là những loại virus gây ra nhiều bệnh cho người: paramyxovirus, rhadovirus, HIV…
+ Bộ gen là RNA mạch kép: ít gặp, chủ yếu ở những Reovirus
Trang 6Đ C ĐI M TÁI B N C A VIRUS Ặ Ể Ả Ủ
Tùy theo loài và vật chất di truyền của virus
mà chúng có kiểu tái bản bộ gen khác nhau.
Tái bản theo cơ chế bán bảo thủ ( kiểu Okazaki): Các virus có bộ gen DNA mạch kép
Tái bản theo các dạng tái bản RF (Replicating Form): các virus có DNA mạch đơn
Tái bản nhờ enzyme phiên mã ngược (thông qua cDNA): Virus có bộ gen là RNA
Trang 7Cơ chế tái bản DNA của virus theo kiểu RF
+RF
Trang 8SƠ ĐỒ CÁC NHÓM GEN TRONG BỘ GEN VIRUS
Bộ gen của virus không gây ung thư
Bộ gen của retrovirus gây ung thư
Trang 9SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BỘ GEN HIV
Viral RNA
tat rev
p32
gp 120
gp 41
LTR: trình tự lặp dài
gag: mã hoá các protein capsid
pol :mã hoá các enzym
env : mã hoá protein vỏ.
tat: điều chỉnh sự phiên mã tích cực
rev: điều hoà sự biểu hiện gen
vif: protein quy định tính lây nhiễm
vpu: tham gia giải phóng virus khỏi t/b
Trang 10ĐẶC ĐIỂM BỘ GEN CỦA PROKARYOTE
Điển hình là các loài vi khuẩn
Bộ gen cấu tạo từ DNA xoắn kép dạng vòng hoặc dạng sợi hoặc cùng tồn tại cả 2 dạng
Bộ gen tương đối đồng nhất, phần lớn mang mã di truyền (Ở E.coli là 89%), ít trình tự lặp lại
Bộ gen có thể chuyển hoá giữa các dạng vòng đơn, vòng xoắn hoặc siêu xoắn
Có cấu trúc Operon giúp vi khuẩn thích ứng nhanh với môi trường, số lượng tuỳ thuộc vào từng loại vi khuẩn
Trang 11Đ C ĐI M PLASMID C A VI KHU N Ặ Ể Ủ Ẩ
Đ C ĐI M PLASMID C A VI KHU N Ặ Ể Ủ Ẩ
• Kích thước của plasmid có thể dao động từ một cho tới vài trăm kilobyte (phổ biến 1-13 kbp) Mỗi plasmid có chứa một trình tự tái bản như là một gốc tái bản AND Không có vùng này thì chúng không thể tự nhân được trong tế bào chủ
• Số lượng plasmid trong mỗi tế bào từ một vài tới hàng nghìn tuỳ thuộc theo loài, loại plasmid và điều kiện môi trường (bình thường 15-12 plasmid dạng vòng/vi khuẩn)
• Lượng AND plasmid trong một vi khuẩn ít khi vượt quá 0,1 đến 0,5% DNA tổng số
Trang 12CÁC DẠNG PLASMID CỦA VI KHUẨN
• F plasmid: Mang các thông tin về giới tính của chúng và
có thể được chuyển từ tế bào này sang tế bào khác thông qua quá trình tiếp hợp
• R plasmid: Mang đặc tính chống chịu với chất kháng sinh, có khả năng tăng lên trong điều kiện bất lợi giúp vi khuẩn chống chịu lại với môi trường gây hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh
• Dergradative plasmid: Mang các gen đặc hiệu có khả năng sử dụng các chất trao đổi bất thường
• Cryp plasmid: Không mang gen mã hoá bất kỳ chức năng nào
Trang 13ĐẶC ĐIỂM CỦA GEN NHẢY
Gen nhảy có thể nằm trên DNA của bộ gen hoặc DNA trên plasmid
Kích thước, tính chất đặc trưng riêng cho mỗi loài vi khuẩn
Số lượng, kích thước gen nhảy đặc trưng riêng cho mỗi loài vi khuẩn Có thể ứng dụng trình tự kích thước của đoạn xen IS trong chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn bằng PCR
Trang 15CẤU TRÚC OPERON CỦA PROKARYOTE
OPERON
Cistron 1 Cistron 2 Cistron 3 Cistron 4
Điểm khởi đầu
phiên mã
+1
Điểm kết thúc phiên mã
Phiên mã
AUG mRNA
Trang 16SƠ ĐỒ PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ở OPERON
Trang 17ĐẶC ĐIỂM BỘ GEN CỦA EUKARYOTE
Sinh vật Eukaryote có cấu tạo tế bào điển hình, có màng nhân
Bộ gen gồm hệ gen nhân và hệ gen ngoài nhân
Gen nhân có tạo từ các phân tử DNA xoắn kép cấu trúc phức tạp tạo nên các NST
NST có cấu trúc, số lượng đặc trưng riêng cho mỗi loài sinh vật (người 2n=46, gà 2n=78 )
Hình dạng, kích thước không liên quan đến mức độ tiến hoá của các loài sinh vật
Gen nhân có tính di truyền tương đối chặt chẽ và ổn định
DNA trong ty thể hoặc lạp thể có thể gấp nhiều lần DNA trong nhân
Trang 18ĐẶC ĐIỂM BỘ GEN CỦA EUKARYOTE (tiếp)
Có phần exon xen kẽ với phần intron
Phần mang mã di truyền chiếm một phần nhỏ trong bộ gen
Có thể chia thành 3 nhóm:
- Nhóm lặp lại nhiều: Chiếm 15-20% bộ gen tập trung chủ yếu quanh tâm động (trình tự CEN) hoặc đầu mút (trình tự TEL) lặp lại từ 250 – 106 lần
- Nhóm lặp lại ít: gồm các DNA trong họ gen globin, actin
họ gen mã hóa rRNA, tRNA…lặp lại từ 10 – 250 lần
- Nhóm không lặp lại: Là thành phần DNA trong các gen
mã hóa protein, enzyme
Trang 19CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA NST
NST
Trang 20CẤU TRÚC CHUNG MỘT GEN MÃ HÓA DI TRUYỀN
CỦA EUKARYOTE
5’ UTR EXON EXON EXON 3’ UTR
INTRON INTRON
Tín hiệu gắn đuôi polyA ATAT box
-Vùng kết thúc (vùng 3’) tín hiệu kết thúc, đuôi A (polyA) và một số trình tự lặp chưa rõ chức năng
-Ngoài ra chúng còn có các trình tự điều hòa, trình tự tăng cường, trình tu bất hoạt…
Trang 21SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CÁC LOẠI PROMOTER
Trang 22 Promoter nhóm I: của gen mã hóa các loại RNA riboxom (rRNA 18s, rRNA 28S, rRNA5, 8S) có 2 trình
tự đặc trưng tâm (vị trí –40 đến +20) và trình tự UCE
(-156 đến –107) trong vùng 5’ của UTR
Promoter nhóm II: của các gen mã hóa protein và một
số gen mã hóa các loại RNA kích thước nhỏ, có 4 thành phần: tâm, trình tự UP, khởi đầu và DE)
Promoter nhóm III: của các gen mã hóa các loại tRNA, rRNA 5S và một số phân tử RNA kích thước nhỏ Trình
tự các nhóm đặc trưng đang được nghiên cứu
Vùng mang mã di truyền của sinh vật eurokaryote có cấu trúc phức tạp, phần lớn gen mã hóa gồm các đoạn mang mã (exon) xen kẽ với các đoạn không mang mã (intron)
Đến nay vai trò intron trong gen vẫn chưa được biết đầy đủ
Trang 23Promoter Điềm khởi đầu phiên mã
Exon
Exon
Exon
Trang 24Tổ chức hệ gen của người
ADN lặp lại
420 Mb
Trình tự lặp lại duy nhất và
có bản sao thấp
1680 Mb
Trình tự ADN giữa các gen 2100Mb
Intron, leader, trailer
Strachan & Read,1996
Trang 25Tổ chức hệ gen của người