1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 12C5

34 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 658,5 KB

Nội dung

Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Tiết : 36 Bài 28: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG – SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Tuần: 12 GƯƠNG PHẲNGØ Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được : đònh luật truyền thẳng của ánh sáng, nguyên lí về tính thuận nghòch của chiều truyền ánh sáng, đònh luật phản xạ ánh sáng. - Gương phẳng và những tính chất của ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng. II. Chuẩn bò: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Vẽ sơ đồ và trình bày sự hoạt động của máy phát dao động điều hòa dùng Transistor. - Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến. 2. Giảng bài mới: Giáo án Vật lý 12 - 71 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Giáo án Vật lý 12 - 72 - T.lượ ng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Sự truyền ánh sáng: - Nguồn sáng: là những vật tự phát ra ánh sáng. - Vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng. - Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua. -Vật trong suốt là vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn. * Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Tia sáng: là đường truyền của ánh sáng. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì tia sáng là những đường thẳng. - Chùm sáng: gồm vô số tia sáng phát ra từ một nguồn S nào đó. Có 3 loại: + Chùm tia phân kì: là chùm tia sáng, trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm hay đường kéo dài của các tia sáng ngược chiều truyền giao nhau tại một điểm. + Chùm tia hội tụ: là chùm tia trong đó các tia sáng giao nhau tại một điểm. + Chùm tia song song: là chùm tia trong đó các tia sáng đi song song với nhau. * Nguyên lí về tính thuận nghòch của chiều truyền ánh sáng: nếu AB là một đường truyền ánh sáng (một tia sáng) thì trên đường đó, có thể cho ánh sáng đi từ A đến B hay từ B đến A. 2. Sự phản xạ ánh sáng: a. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bò đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. b. Đònh luật phản xạ ánh sáng: − Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. − Góc phản xạ bằng góc tới. 3. Gương phẳng: - Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. - Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng: + Ảnh nằm đối xứng với vật qua gương. + Ảnh S là ảnh ảo (không thể hứng được trên màn). + Ảnh có kích thước bằng với vật. S A B B B M S R Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng 3. Củng cố: - Đònh luật phản xạ ánh sáng. - Các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 4. Dặn dò : - Làm các bài tập trong SGK. - Học bài và xem trước bài gương cầu lõm. Tiết: 3 7 Bài 29: GƯƠNG CẦU LÕM Tuần: 1 3 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được các khái niệm: đỉnh gương, tâm gương, trục chính, các trục phụ, tiêu điểm chính, các tiêu điểm phụ, tiêu cực và tiêu diện của gương, đường đi của các tia tới đặc biệt, phản xạ trên gương cầu lõm; khái niệm về ảnh thật, ảnh ảo của một vật cho bởi một gương cầu lõm. - Cách vẽ ảnh của một điểm, một vật cho bởi gương cầu lõm. II. Chuẩn bò: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng. - Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng. 2. Giảng bài mới: T.lượ ng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Các đònh nghóa: Giáo án Vật lý 12 - 73 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Gương cầu lõm là một phần của mặt cầu, thường có dạng một chỏm cầu phản xạ được ánh sáng mà mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu.( vẽ hình C : tâm mặt cầu hay tâm gương. O : đỉnh chỏm cầu hay đỉnh gương. OC : trục chính. Các đường thẳng qua C không qua O gọi là trục phụ. φ : góc mở của gương (góc tạo bởi hai trục phụ qua mép gương và nằm trong cùng một tiết diện thẳng). 2. Sự phản xạ của một tia sáng trên gương cầu lõm: Tia tới từ SI đến gương, tia phản xạ đối xứng với SI qua IC. Các trường hợp đặc biệt: − Tia tới qua tâm gương, tia phản xạ truyền ngược lại qua tâm gương. − Tia tới qua đỉnh gương, tia phản xạ nằm đối xứng với tia tới qua trục chính. 3. Ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm: Vật AB qua gương cầu lõm cho vật là A’B’. Khi AB ở xa gương (ngoài tâm C) thì ảnh AB hứng được trên màn hay A’B’ là ảnh thật ngược chiều với vật. Khi AB di chuyển lại gần gương thi phải di chuyển màn ra xa gương mới hứng được ảnh A’B’ và A’B’ càng lớn. Khi AB đến gần gương ở một mức độ nào đó thì A’B’ không hứng được trên màn, khi đó nhìn vào gương thấy một ảnh cùng chiều lớn hơn vật, đó là ảnh ảo. * Điều kiện để có ảnh rõ nét (điều kiện tương điểm): - Góc mở φ của gương phải rất nhỏ. - Góc tới của các tia sáng cũng phải rất nhỏ hay tia tới gần như song song với trục chính. 4. Tiêu điểm chính – tiêu cự: *Tiêu điểm chính : chùm tia tới song song với trục chính, sau khi phản xạ trên gương cầu lõm sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đo gọi là tiêu điểm chính của gương (+). Giáo án Vật lý 12 - 74 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng * Tiêu cự : Xét tam giác cân IFC, ta có: 2cos2cos2 R i R i IC FC ≈≈= Khoảng cách từ đỉnh gương đến tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của gương (f) f = OF = 2 R 5. Cách vẽ ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm: a. Ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính. Ta dùng 2 trong 4 tia sau: - Tia tới qua tâm C trùng với tia phản xạtrùng phương với tia tới. - Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính f. - Tia tới qua tiêu điểm chính f cho tia phản xạ song song với trục chính. - Tia tới qua đỉnh gương O cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. b. Ảnh của một vật đặt vuông góc với trục chính: Vẽ ảnh B’ của B rồi hạ đường vuông góc B’A’ lên trục chính 3. Củng cố: - Nhắc lại các khái niệm của gương cầu ? - Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu ? 4. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Xem trước bài Gương cầu lồi. Công thức gương cầu Giáo án Vật lý 12 - 75 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Tiết : 38 Bài 30: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU Tuần: 1 3 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm về tiêu điểm và thò trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thức của gương cầu. Khái niệm độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại. - Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi. II. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gương cầu lõm là gì ? Tiêu điểm chính của gương là gì ? - Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật phẳng cho bởi gương cầu lồi. 2. Giảng bài mới: T.lượ ng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s Giáo án Vật lý 12 - 76 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng 1. Gương cầu lồi : a. Gương cầu lồi : Gương cầu lồi là gương cầu có tâm nằm ở sau gương. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia phản xạ kéo dài đồng quy tại điểm F trên trục chính. F được gọi là tiêu điểm chính của gương. Đây là tiêu điểm ảo. 2 OC OF = Cách vẽ ảnh của gương cầu lồi tương tự như gương cầu lõm. Ảnh của vật qua gương cầu lồi luôn luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. b.Thò trường của gương cầu lồi : Thò trường của gương cầu lồi là vùng không gian trước gương giới hạn bởi mặt nón có đỉnh là M’ (ảnh của M qua gương cầu lồi cũng là nơi đặt mắt nhìn vào gương) và mặt bên tựa vào vành gương. Đối với những vật nằm ngoài thò trường của gương, người quan sát không thể thấy ảnh của chúng. 2. Công thức gương cầu : a. Quy ước về dấu : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của gương cho ảnh A’B’. Đặt : d = OA , d ’= 'OA ; f = OF + Vật thật: d > 0, vật ảo: d < 0. + nh thật: d’>0, ảnh ảo: d’< 0. + Gương cầu lõm: f > 0, gương cầu lồi: f < 0. b. Công thức gương cầu : Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’. => OA OA AB BA ''' = (1) Tam giác CAB đồng dạng tam giác CA’B’. => AB BA CA CA ''' = (2) Từ (1) và (2), ta có: CA CA OA OA '' = Với: OA’ = d’, OA = d CA’ = 2f – d’ => fd df d d 2 '2' − − = <=> 2dd’ = 2df + 2d’f Chia hai vế cho dd’f, ta được: Giáo án Vật lý 12 - 77 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng fdd 1 ' 11 =+ c. Độ phóng đại của ảnh: AB BA k '' = => d d k ' −= + k > 0 : ảnh cùng chiều với vật. + k < 0 : ảnh ngược chiều với vật. 3. Những ứng dụng của gương cầu: a.Gương cầu lõm: - Dùng tập trung ánh sáng mặt trời trong lò mặt trời. - Dùng trong đèn pha ô tô. - Dùng trong kính thiên văn. b. Gương cầu lồi: Dùng làm gương nhìn sau trong xe ô tô, xe máy … 3. Củng cố: - Thò trường của gương cầu lồi ? - Các công thức của gương cầu ? 4. Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK. Học bài. Tiết : 39 BÀI TẬP Tuần: 13 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố những kiến thức về gương cầu. - Áp dụng giải một số bài tập đơn giản trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gương cầu lồi là gì ? Nêu những đặc điểm của ảnh của một vật trong gương cầu lồi. - Chứng minh công thức gương cầu 2. Giảng bài mới: T.lượ ng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s Giáo án Vật lý 12 - 78 - B B’ F + + + + A O A’ Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng 1. Bài 5 trang 117 SGK: 2. Bài 5 trang 121: Bán kính gương R = 1m. Do đây là gương cầu lồi nên: cm R f 50 2 −=−= Áp dụng công thức : ' 111 daf += => fd td d − = . ' cmd 25 )50(50 )50.(50 ' −= −− − = d ’ = - 25cm < 0 : đây là ảnh ảo, cùng chiều với vật. Độ phóng đại: 2 1 50 25' = − −=−= d d k 3. Bài 6 trang 121: Vật AB cho ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật. => a d k ' 3 −== => d’ = -3d (1) Áp dụng công thức: ' 111 ddf += => ' '. dd dd f + = Hướng dẫn học sinh cách xác đònh C, F và O. f=? d’=? Nhận xét d’? Độ phóng đại? Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu? k=? f=? 2 R f −= ' 111 daf += => fd td d − = . ' d ’< 0 : đây là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. d d k ' −= Cho học sinh vẽ ảnh. a d k ' 3 −== ' 111 ddf += => ' '. dd dd f + = Giáo án Vật lý 12 - 79 - A C F O x y A 1 A’ Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Thay (1) vào, ta được: )3( )3.( dd dd f −+ − = 20.320 )20.3.(20 − − = = 30 cm Cách vẽ ảnh? Cho học sinh vẽ ảnh. 3. Củng cố: - Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu lồi và lõm. - Công thức gương cầu và độ phóng đại. 4. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại. - Xem trước bài Sự khúc xạ ánh sáng. Tiết 40: Bài 31: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tuần: 14 Ngày dạy: I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. - Đònh luật khúc xạ ánh sáng. - Các hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối; giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường. II. Chuẩn bò: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. - Đèn laser, cốc nước. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: T.lượ ng Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án Vật lý 12 - 80 - B’ B F + + + + A O A’ [...]... 4 thước nhựa 50 cm 1 nhiệt kế treo tường III Thực hành Giáo án Vật lý 12 - 88 - Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng T.lượ ng Nội dung Hoạt động của g/v − Đặt pitông ở khoảng giữa của ống trụ nằm ngang trên mặt bàn Dùng búa gõ vào âm thoa rồi đưa âm thoa đến gần miệng ống trụ − Di chuyển pitông đến gần miệng ống, khi nghe thấy âm mạnh nhất(có cộng hưởng) thì dừng lại và đo chiều dài l từ miệng ống... của thấu kính phân kì b Quang tâm: Các điểm O1, O2 của hai chỏm cầu giới hạn coi như trùng với điểm O gọi là quang tâm của thấu kính Tia sáng qua quang tâm coi như đi qua một điểm song song có độ dời ngang không đáng kể sẽ truyền thẳng Các đường thẳng đi qua quang tâm O nhưng không qua trục chính gọi là trục phụ c Tiêu cự: Mỗi thấu kính có hai điểm F và F’ đối xứng nhau qua quang tâm Tiêu điểm ảnh F’ . động của g/v Hoạt động của h/s − Đặt pitông ở khoảng giữa của ống trụ nằm ngang trên mặt bàn. Dùng búa gõ vào âm thoa rồi đưa âm thoa đến gần miệng ống

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w