1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sinh ly hoc y khoa 1998

252 247 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 8,9 MB

Nội dung

sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998 sinh ly hoc y khoa 1998

Trang 3

BIEN SOAN

Nguyén Tan Gi Trong

Phạm Đình Lựu

Trần Liên Minh

Lê Thị Tuyết Lan

Nguyễn Thị Hoài Châ

Nguyễn Xuân Cẩm Huyện

Nguyễn Thị Lệ GS Chủ nhiệm Bộ môn Sinh lý học, Trung Tâm Đào (tạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y Tế thành phố Hồ Chí Minh

GS PTS Chủ nhiệm Bộ môn Sinh lý học,

Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh

PTS Giảng viên chính, Phó Chủ nhiệm Bộ:

môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược

thành phố Hồ Chí Minh

PGS PTS Giảng viên chính, Phó Chủ

nhiệm Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại

học Y Dược Thành phố Hồ Chi Minh PTS Giảng viên chính, Bộ môn Sinh lý

học, Trường Đại học Y Dược Thành phố

Hồ Chí Minh

Thạc sĩ Giảng viên, Bộ môn Sinh lý học,

Trường Đại học Y Dược Thành phố Hỗ

Chí Minh

Thạc sĩ Giảng viên, Bộ môn Sinh lý học,

Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ

Chí Minh

BS Giảng viên, Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ

Trang 5

-MỤC LỤC

Lời nói đầu

Bài mở đầu : Nguyễn Tấn Gi Trọng

Chương 1 : Sinh lý học tế bặc Nguyễn Tấn Gi Trọng Bài 1: Đại cương sinh lý hoc tế bao

Chuong 2: Sinhly mau ˆ'

Bai 2: Sinh lý huyết tườn;

Trần Liên Minh

Bài 3: Sinh lý hổng cậu

Bài 4; Sinh lý bạch cầu

Bài 5; Sinh lý tiểu cầu:

Bài 6: Cẩm máu

Bài 7: Nhóm máu

Chương 3: Sinh lý tuân hoàn

Phần I:- Sinh lý tìm

Bài 8: Đặc điểm giải phẫu - Mô hợc và

hoạt động điện 'của tìm

Nguyễn Thị Đồn Hương

Bài 9: Chức năng bơm máu của tìm Bài 10: Điều hòa hoạt động tim

Phần II; Sinh lý hệ mạch `

Bài 11: Huyết động lực ˆˆ

Bài 12: Sinh lý hệ mạch -

Bài 13: Điều hòa hoạt động mach

Trang 6

Chương 4 : Sinh lý hô hấp Lê Thị Tuyết Lan Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: Cơ học hô hấp

Sự trao đổi khí tại phổi Chuyên chở khí trong máu

Điều hịa hơ hấp

Chương 5: Sinh lý tiêu hóa Nguyễn Xuân Cẩm Huyện

Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bai 22; Bai 23: Bai 24:

Chuong 6: Sinh ly than Pham Đình Lựu

- Bài 24: Bài 25:

Bai 26: Bai 27:

Đại cương về hệ tiêu hóa

Tiêu hóa ở miệng và thực quần Tiêu hóa 6 da day

Tiêu hóa ở ruột non Tiêu hóa ở ruột già Gan

tà nà Ắ

Sự lọc ở cầu thận

Sự tái hấp thu và bài tiết của ống

thận -

Chức năng điểu hịa nội mơi của

than |,

Chức năng nội tiết của thận - Thăm dò chức năng thận - Sự bài

xuất nước tiểu

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng với mục tiêu đào tạo đại học y khoa của ngành y tế là đào tạo các bác

sĩ đa khoa thực hành, phục vụ cho nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dan,

đồng thời để phù hợp với việc quản lý chương trình học theo học phản, tín chỉ, và

chú ý đến việc đánh giá chất lượng sinh viên, chúng tôi biên soạn cuốn SINH LÝ HỌC Y KHOA theo mục tiêu và số giờ đã qui định

Cuốn Sinh lý học y khoa lân này chứa đựng những kiến thức cơ bản và cập nhật

về môn Sinh lý học đối với các sinh viên Y và Được Ngoài ra các bác sĩ sau và trên

đại học : chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp H, cao học và nghiên cứu sinh, cũng

có thể tìm thấy những kiến thức bổ ích,

Vì nội dung nhiều, nên chúng tội xuất bản cuốn sách làm hai tập : tập I và tập II, đồng thời chúng tôi có soạn cuốn các câu hỏi trắc nghiệm cho cả hai tập để tiện việc

đánh giá môn học đối với các đối tượng

Sách có mục tiêu môn học, mục tiêu chương và mục tiêu từng bài

Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách chắc cũng không tránh khỏi những

thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự đồng góp, nhận xét của các đọc giả

Chủ nhiệm Bộ môn Sinh lý hoc

Trang 8

SINH LÝ HỌC

MỤC TIỂU :

Sau khi học xong chương trình Sinh lý học, sinh viên Y, phải có khả năng ;

1 Trình bày đây đủ chức năng của các tế bào, các cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể con người bình thường (kèm theo danh sách tên các chương)

Giải thích cơ chế và điểu hòa hoạt động của các tế bào, các cơ quan và các

hệ cơ quan trong cơ thể,

Phân tích được mối liên hệ giữa chức năng của các tế bào, các cơ quan và

các hệ thống cơ quan

Phân tích được mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường sống

Làm được một số xết nghiệm thông thường trong chẩn đoán lâm sàng (kèm theo các tên bài thực tập) và làm một số bài tập thực tập để chứng minh cho

lý thuyết (kèm theo tên các bài thực tập)

Xác định được tầm quan trọng của Sinh lý học đối với cuộc sống và y học ; -_ Nhận định được Sinh lý học là một khoa học cơ sở cho một số môn y học

cơ sở khác và lâm sàng

-_ Biết cách giữ gìn sức khỏe cho cá nhân và cho cộng đồng

- Van dung Sinh ly hoc trong các lĩnh vực khác : kế hoạch hóa gia đình,

sinh lý lao động, thể dục thể thao, giáo đục học, tâm lý học, triết học Vận dụng kiến thức Sinh lý học để phục vụ nghiên cứu khoa học và tự đào

Trang 9

BÀI MỞ ĐẦU

Định nghĩa : Sinh lý học là môn học về

chức năng của các cơ quan, hệ thống

trong cơ thể và của toàn cơ thể như là một khối thống nhất

I SINH LÝ HỌC LÀ MÔN HỌC CƠ SỞ CỦA Y HỌC :

Người thấy thuốc phải nắm vững khoa

học sinh lý, vì nó phản ảnh những hoạt động chức năng của cơ thể lúc bình thường cũng như khi có bệnh, hoặc chịu

ảnh hưởng của môi trường sống

Mỗi phương pháp chẩn đốn điều tri

hay phịng bệnh đều phải được đặt trên

cơ sở những kiến thức sinh lý học II SINH LÝ HỌC NGÀY CÀNG TRỞ

THÀNH MỘT KHOA HỌC CHÍNH

XÁC:

Hiện nay muốn đánh giá về mức độ

các chức năng trong cơ thể, người thây thuốc vẫn phải tiến hành khám lâm sàng

(sờ, nắn, gõ, nghe, hỏi đáp) nhưng ngày

càng có nhiều máy móc được sử dụng để

đo đạc mức độ phản ứng của cơ thể về

các mặt hóa học, vật lý, sinh học, kể cả

các mặt thần kinh tâm thần

II HỌC SINH LÝ HỌC PHẢI CĨ PHƯƠNG PHÁP:

Vì sinh lý học là một môn hoc dé

hiểu nhưng cũng dễ quên Mỗi khi ghi

chép xong bài trên lớp phải làm dàn bài ghi những ý chính, rồi sau đó liên hệ các bài sinh lý học với thực tế cuộc sống, nhất là thực tế lâm sàng, tìm những ví đụ

minh hoa bai hoc

A Đối tượng và vị trí của sinh lý học

trong y học

Chúng ta học sinh lý học của cơ thể

con người, vì chúng ta là thây thuốc, nhưng nghiên cứu sinh lý học phải dựa

trên cơ sở thực nghiệm trên động vật Trong y học, sinh lý học có vị trí then

chốt :

Hoạt động bình thường của cơ thể

luôn được dùng làm tiêu chuẩn để đánh

giá tình trạng và mức độ bệnh lý trong

lâm sàng

Y học hiôn luôn đặt những vấn dé về căn nguyên và cơ chế của bệnh tật cho sinh lý học

Một điểu quan trọng ta cẩn nhớ là cơ

thể con người là một cấu trúc hữu cơ có khả năng thích nghi với hoàn cảnh và điều kiện sinh sống trên mặt địa câu Từ hình thể đến chức năng, cơ thể đều mang dấu Ấn của môi trường sống

gồm có những điều kiện khí hậu địa

lý cho đến tập quán xã bội - khơng có một cơ thể mẫu cho nhân loại, cũng

không được áp đặt cách sống của nước này cho nước khác, lấy tiêu chuẩn của người nước này để" đánh giá hoạt động

sinh lý của người nước khác

Người thấy thuốc phải nắm vững điều kiện sinh thái của nước mình để hiểu căn nguyên bệnh tật của người trong xã hội mình để điều trị và phòng

bệnh cho hợp sinh thái của mình

Cơ thể ln luôn chịu tác dụng của

môi trường sống và tác động đến mơi trường của mình

Về từng cơ thể mà nói thì mỗi cơ thể

Trang 10

là một hệ thống tự điều chỉnh he^t động

của mình Các cơ quan, bộ phận trong cơ

thể đều có liên quan mật thiết với nhau và hoạt động một cách hiệp đồng với

nhau Đó là một đặc điểm của cơ thể

sống, vì trong cơ thể khơng có một cơ quan nào hoạt động độc lập Mỗi chức

năng đều tác động đến chức năng khác

và chịu tác dụng của chức năng khác

Mỗi cơ quan chức năng lại cịn có khả năng tự điểu chỉnh hoạt động của mình,

Tồn bộ cơ thể là một thể thống nhất

tự điều chỉnh hoạt động của mình Đó cũng lại là một đặc điểm cha cơ thể sống

Sinh lý học là cơ sở của một ngành

khoa học mới là Điều khiển học

(Cybernétique)

Sinh lý học cũng là cơ sở của ngành khoa học mới là Phỏng sinh học

ŒBionique) mà biểu hiện phổ biến nhất

hiện nay là khoa học sản xuất người

- máy (Robot)

B Quá trình hình thành khoa sinh lý

học:

Sinh lý học trở thành một khoa học

phát triển như ngày nay phải trải qua

một quá trình lịch sử lâu dài

1 Thời cổ xưa :

Khi khoa học tự nhiên chưa phát

triển, người ta vận dụng thuyết âm - dương và ngũ hành để giải thích các hoạt động sinh lý của cơ thể cũng như sự sống nói chung

Theo thuyết này thì sức khỏe là một

hiện tượng cân bằng giữa lực âm và lực

đương Trong các tạng phủ thì phổi

thuộc Kim, gan thuộc Mộc, thận thuộc

Thủy, tim thuộc Hỏa và lách thuộc Thể

- René Đescartes, một nhà toán học và

triết gia Pháp (1596 - 1650) nghiên

cứu phần xạ, cho rằng phản xạ là một hoạt động của "linh khí”,

- Theo thuyết vat linh (animisme) thi

lnh hồn chí phối tồn bộ đời sống,

Linh hồn cịn hoạt động thì cơ thể còn

sống “Trút linh hồn" là chết, tức là

linh hồn đã rời cơ thể

-_ Trước công nguyên 5 thế kỷ, một thay

thuốc Hy Lạp là Hippocrate, người được xem là ông tổ nghề y, có để xướng thuyết boạt khí, theo đó sự sống bắt nguồn từ khí trong phổi theo đường hô hấp trao đổi sinh lực giữa cơ thể và môi trường “Tất thở" là chết

2 Giai đoạn khoa học tự nhiên ; a Quan sat

- Từ thế kỷ l6 :

André Vésale, một thầy thuốc người Bí

(1514 - 1564) tiến hành giải phẫu cơ thể

người đã thấy rõ cấu trúc của cơ thể,

Michel Servel một người thấy thuốc

Tây Ban Nha (1511 - 1553) thấy tuân

hoàn phổi trên người trong khi mổ tử thị,

và bị phạt thiêu trên giàn hỏa

William Harvey, một thẩy thuốc người Anh (1578 - 1657) mổ tử thí quan sát, thấy tồn bộ tuần hoàn máu trong cơ

thể Ông viết một quyển sách về tuần hoàn bị phạt phải đốt đi

- Từ thế kỷ 17 Marcello Malpighi, một người thấy thuốc người Ý (1628 - 1694) dùng kính hiển vi soi thấy tuần

hoàn mao mạch

b Thuc nghiém (ThE kf 18)

Antoine Laurent de Lavoisier mét nha

hóa học người Pháp (1743 - 1794) chứng minh rằng hô hấp là một q trình thiêu đốt có tiêu thụ oxygène

luiại Galvani, thấy thuốc người Ý

(1737 - 1798) phát hiện điện sinh vật

Francois Magendie, một người thay

thuốc người Pháp (1783 - 1855) phát hiện xung thần kinh

Thế kỷ 19

Trang 11

1896), Etienne Marey, nguti Pháp (1830 -

1904), Karl Ludwig, người Đức (1816 -

1904) đã sáng chế nhiều dụng cụ đo đạc

sinh lý học

Nhiéu thấy thuốc như Blondloi, Bassov, Heidenhein đã tiến hành những

thí nghiệm trường diễn trên động vật để

quan sát những biến đổi sinh lý học,

Claude Bernard, nhà sinh lý học lớn

người Pháp (1813 - 1878) đã tiến hành nhiều thực nghiệm bằng phẫu thuật ngoại khoa trên động vật để nghiên cứu

sinh lý học

'Từ đầu thế kỷ thứ 20 :

Nhà sinh lý học lớn người Nga Pavlov (1849 - 1936) đã nghiên cứu sinh lý hệ thống thần kinh, làm nhiều thí nghiệm trường diễn trên chó để chứng minh hoạt

động thân kinh cao cấp dựa trên phản

xạ có điểu kiện, và đưa hoạt động tâm lý

vào lĩnh vực thực nghiệm, Pavlov đã

chứng minh rằng cơ thể hoạt động như

một thể thống nhất và thống nhất với

môi trường

Từ giữa thế kỷ 20

` Sinh học phân tử ra đời với sự phát

triển cấu trúc phân tử của acid nuciéic

_€Watson, Cricks, Wiikins, được giải Nobel

1962), với mật mã di truyén (Jacob,

.Monod, Iwoff, giải Nobel 1965), với cấu

trúc siêu hiển vi và chức năng của tế

bao (Albert Claude, George Palade

Christian de Duve, gidi Nobel 1974) wei

enzymes cit phân tử DNA (Arber,

Nathans, Smith, gidi Nobel 1978) với

kháng nguyên LULA (Dausset, Snell,

Benaceraff giải Nobel 1980) với nguyên

tắc và kỹ thuật tạo kháng thể đơn dòng

Qerne, Kohler, Milstein, giải Nobel 1984),

với chất sinh ung thư, oncogènes

(Bishop, Varmus, giải Nobel 1989), với

“kênh ion” (Neher, Sakmann gidi Nobel

1991), với “protein G" (Rodbell, Gilman,

giải Nobel 1994)

Chúng ta đang sống trong giai đoạn

“bùng nổ" sinh vật học Có người đốn

rằng sinh học phân tử dẫn ta vào "bí mật

của sự sống" Nhưng thực tế đã cho thấy

chưa đến lúc loài người nắm được bí mật

của sự sống, hoặc có thể tạo ra được

những bộ phận thay thế của cơ thể

người Còn phải nghiên cứu nữa - Hiện nay toàn thế giới đang tập trung nghiên cứu sinh học phân tử của virus HIV, va của hệ thống miễn dịch của cơ

thể, để tìm cách giải quyết “bệnh của thế

kỷ” là bệnh AIDS

Lịch sử phát triển khoa học sinh lý học cho chúng ta thấy khoa học này phải trải qua nhiều giai đoạn từ siêu hình, huyén bí, chủ quan đến khoa học tự nhiên, cho đến sinh học phân tử ngày

nay Sinh lý học phát triển song song với các khoa học khác, ảnh hưởng qua lại

với các khoa học khác, và phải đồng

nhịp với các khoa học khác

Nên văn minh nói chung, nền cơng

nghiệp nói riêng càng phát triển, hệ sinh

thái càng biến đổi, loài người càng đông

đúc trên hành tỉnh chúng ta, nhiều bệnh

tật mới phát sinh và ngày càng hoành hành, y học và sinh lý học phải ứng phó với nhiều vấn để mới, ví dụ AIDS, Ebola,

Skaig, ma túy

Tóm lại, sinh lý học, một khoa học

phát triển hàng nghìn năm nay, vẫn còn đang phát triển Hiện nay có thể nói mỗi

ngày trên thế giới đều có những thông

tin mới về sinh lý học Người sinh viên y

khoa có nhiệm vụ không những học sinh

lý học cho tốt, mà còn phải đóng góp

vào khoa học này để đẩy mạnh sinh lý

học và y học tiến tới

Người sinh viên đại học y phải tự mình suy nghĩ, tự đặt vấn đề, rồi tham khảo sách vở, báo chí trong nước và

ngoài nước, đi vào thực tế để bổ sung

kiến thức của mình; đó là đặc tính của

Trang 12

người sinh viên đại học, khác với học

sinh phổ thông

C Khái niệm về cơ thể sống và những đặc điểm của sự sống

Sinh lý học nghiên cứu những biểu

hiện hoạt động của cơ thể sống

Sống là gì ? Năm 1878, nhà triết học Engels trong quyển sách “Chống Dulring”, có định nghĩa sự sống là một

“phương thức tổn tại của chất albumin luôn luôn thay đổi tỷ lệ các thành phần

cấu tạo của mình”

Ngày nay ta gọi albumin l protein

hay chất đạm, gồm các nguyên tố C, H,

O, N là những nguyên tố cơ bản, ngoài

ra còn những yếu tố vi lượng như Fe, Cu, Mẹ, Na, K, v.v Có thể nói chất đạm thay đổi tỷ lệ các thành phần cấu tạo của nó,

đã tạo ra sự sống Ta có thể khẳng định

ở đầu có chất đạm chưa thủy phân là ở

đố có sự sống

Cho đến nay ta chỉ mới biết có mình hành tỉnh địa câu chúng ta là nơi có sự

sống, và người ta đang tìm xem trong vũ

trụ có nơi nào có các chất C, H, O, N để

khẳng định ở đó có sự sống giống chúng

ta

_ Nguồn gốc của sự sống ?

Chúng ta quan niệm sự sống xuất hiện do các chất C, H, O, N phân ứng với

nhau, dưới tác dụng của những yếu tổ vật lý trong bâu khí quyển bao quanh địa cầu, như phóng điện, các tia bức xạ mặt

trời, mà tạo ra chất đạm

Năm 1953, hai nhà khoa học Mỹ là $

Miller va H Urey cho phéng mot dong

điện cực mạnh giữa hai điện cực đặt ở

hai đầu một ống thủy tỉnh trong đó có những chất khí mà thành phần giống như khí quyển địa câu Sau khi phóng

điện, trong ống xuất hiện một số chất đạm Theo nhà bác học Oparine, thì

trong hàng triệu năm các nguyên tố C, H,

8

O, N trong khí quyển, đưới sự tác dụng

của nhiều yếu tố vật lý, đã kết hợp lại với nhau thành một chất thô sơ mà

Oparine gọi là Coacerval, chất này tổ chức lại thích nghi với những điểu kiện môi trường chung quanh, dần dần trở thành cơ thể đơn bào, sau đó tiến lên đa

bào Trong quá trình tiến hóa này, chất

sống đã tạo được cho mình tính chất

chuyển hóa, và tự sinh sản theo một

phương thức mà mãi cho đến những năm 60 của thế kỷ 20 này người ta mới biết được và gọi là “mã di truyền”

Những đặc điểm của sự sống

Vật sống khác với vật không sống ở 3

đặc điểm :

a/ Thay cũ đổi mới

b/ Đáp ứng với kích thích môi trường

c/ Sinh sản giống mình

a Thay cũ đổi mới là liên tục thu nhập vật chất và biến đổi vật chất theo

hai hướng :

+ Biến vật chất thu nhập vào thành ra

các thành phẩm cấu tạo của cơ thể :

đó là đồng hóa

+ Biến vật chất thu nhập vào thành

năng lượng để cơ thể hoạt động : đó

là dị hóa

Đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập của một quá trình chung là chuyển hóa

b Đáp ứng với kích thích là phản ứng

lại các biến đổi của môi trường bằng

những hoạt động, những động tác của cơ

thể

c Sinh sản giống mình là hoạt động

theo mã di truyền để duy trì nè¡ giống

Tóm lại: `

Sinh lý học là môn học cơ sở của y

học, là môn khoa học chủ yếu là thực nghiệm và đòi hỏi ở người nghiên cứu

sinh lý học những kiến thức tổng hợp của nhiều ngành khoa học : Giải phẫu,

Trang 13

Lịch sử phát triển sinh lý học cũng cho thấy muốn nghiên cứu sinh lý học phải có phương pháp đúng đắn, duy vật

biện chứng Phương pháp luận duy tâm

chủ quan khơng thích hợp với khoa học _ ginh lý học

Người thấy thuốc muốn giỏi chuyên

môn phải nắm vững sinh lý học, và phải cập nhật đối với những thông tin mới về sinh học Nhiệm vụ hàng đâu của người thầy thuốc là phải bọc; người

sinh viên phải học đã đành, người bác sĩ

tốt nghiệp ra trường càng phải học Y học ngày nay khơng cịn giẫm chân tai chỗ nïư mấy thế kỷ trước, hay như đầu

thế kỷ này Y học đang tiến những bước tiến nhanh và mạnh Có những kiến thức học ở trường đến khi ra trường đã lạc

hậu

Người thây thuốc lạc hậu về chun mơn vì đốt và lười học chuyên môn

không những không giúp ích cho người

bệnh mà đôi khi còn làm hại cho người bệnh, thậm chí gây ra những bệnh mà

người bệnh trước đó khơng mắc phải

Người thấy thuốc vì nhiệm vụ, vì sứ mạng thiêng liêng của mình, phải học suốt đời Người thầy thuốc đốt l con

người khơng thể tín cậy được Nếu người đó lại lừa đối người bệnh bằng thái độ, cử chỉ giả đạo đức mị dân thì càng nguy

hiểm Thầy thuốc đốt không thể là mẹ hiên theo câu nói "lương y như từ mẫu”

được

Cho nên các bạn sinh viên muốn sau

này trở thành người thẩy thuốc giỏi thì phải học, học nữa, học mãi, học suốt đời;

học với thây với bạn, với bệnh nhân, với

nhân dân lao động, Không ai có thể trao

tính mạng của mình cho một thây thuốc đốt Luôn luôn trao đổi kiến thức để phục vụ tốt sức khỏe của nhân dân, làm

việc theo lương tâm nghề nghiệp, đó la y

đạo và y đức /

Các ban đang rèn luyện mình để trở

thành thầy thuốc giỏi, những trí thức lớn

của nhân dân, của đất nước Hãy chăm

học, hãy xứng đáng với lòng tin cậy của thây, của bạn và của nhân dan

Trang 14

Chương 1

SINH LÝ HỌC TẾ BÀO

ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG :

1 Trình bày những đặc tính cơ bản của tế bào cơ thể người 2 Trình bày cấu trúc và 5 chức năng chính của màng tế bào

3 Giải thích chức năng của các bào quan trong tế bào : mạng lưới nội bào

tương, hạt ribosome, phức hợp Golgi, ti lap thé, nhan té bao Mọi cơ thể sống đều gồm những đơn

vị cơ bản là tế bào

Trong cơ thể đơn bào mọi quá trình sống đều diễn ra trong một tế bào Trong

quá trình tiến hóa của động vật, các cơ

thể đơn bào tiến lên thành cơ thể đa bào Trong cơ thể đa bào có những

nhóm tế bào chuyên chức Trên động vật cấp cao và trên người những tế bào chuyên chức kết lại với nhau thành nhiều cơ quan, nhiều hệ thống chuyên chức như hệ thống tiêu hóa, hệ thống tuần hồn, hệ thống tiết niệu, hệ thống sinh

dục, hệ thống thần kinh, v.v

NHỮNG ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO CƠ THỂ NGƯỜI

Cũng như trên nhiều động vật, tế bào

cơ thể người có khả năng biệt hóa và

phan chia Dai da số tế bào đều phân

chia sinh ra nhiều tế bào con, kết lại với

nhau thành /ổ chức hay mơ Nhưng có

một số tế bao, phát triển theo một thể

thức riêng biết

Ví dụ

Từ lúc phơi cịn trong bụng mẹ cho

đến tuần lễ thứ tám, các cơ quan sinh

dục nam và nữ của phôi giống như

nhau Từ tuần lễ thứ 8 trở đi có q

trình biệt hóa thành nam hoặc nữ (có 10

trường hợp quá trình biệt hóa này khơng xẩy ra, và trể sinh ra mang trong người hai giới tính)

- Tế bào cơ vân (cơ chỉ, cơ thân và cơ

tim) không phân chia mà tăng trưởng

theo chiều ngang và chiều đọc

- Tế bào thân kinh cũng không phân chia nhưng mỗi khi bị tổn thương thì

phát triển nhánh

-_ Tế bào tuyến giáp thay đổi hình thể khi nghỉ và khi hoạt động bài tiết

Tế bào buồng trứng lần lượt biệt hóa

để trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt có

một trứng thành thục được phóng ra

khỏi buồng trứng, rồi vận chuyển theo ống dẫn trứng mà vào da con

Đại bộ phận các tế bào được phân

chia sẽ phát triển tại chỗ thành các tổ

chức cố định, nhưng có một số tế bào sau khi thành thục thì được giải phóng khỏi nơi sản xuất, như các tế bào máu

lưu thông khắp cơ thể, rồi chết, không

phân chỉa, và tủy xương sẽ tiếp tục bản xuất tế bào mới

ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NANG CUA TH BAO

Trong q trình thích nghỉ với môi trường sống, cơ thể có nhiều cơ quan, bộ

Trang 15

khác nhau Vì lẽ đó, các tế bào trong cơ thể rất đa dạng, có thể có hình thể rất khác nhau, nhưng nhìn chung mọi tế bào đều có cấu trúc giống nhau Muốn nghiên cứu chức năng của một:cơ quan

trọng cơ thể trước hết ta phải biết các

chức năng của các tế bào cơ quan đó; Nhìn chung tồn cơ thể, méité bao ¢6 mot mang bảo quanh: gọi là: màäñg- bào

tưởng, ;bao - bọc - bào ' tương Trong bào

tương có nhiều bào quan chuyên chức,

như chức năng tiêu hóa, chức năng nhận cảm, chức năng sản xuất năng lượng,

chức: nặng sản xuất các sân phẩm của tế

bào, v.v,

Trong bào tương có một bào quan lớn,

là nhân tế bào, bao quanh nhân là màng nhân, bên trong là: nhân tương chứa

đựng nhiều acid nucléic tập trung trong hạt, nhần: (nucléole), là thành phản cơ

bản của các nhiễm sắc thể:bảo đâm chức năng dị truyền

Ngoài nhân tế bào ra, trong bào tương cịn có những bào quan khác nhỏ hơn,

nhu ti lap thé tao nang lượng, Íysosome chuyên chức tiêu hóa, và một mạng lưới đường ống gọi chung là mạng nội bào tượng, trong đó có những ống gọi là bộ

tháy Golgi, chuyên chức sản xuất các sản

phẩm của tế bào,

Tất cả bào quan cũng như toàn thể tế

bào đều có màng bao bọc, cấu trúc của

các màng đều giống như nhau

L MANG TE BAO

Các thành phân cấu tạo tế bào nói ; chung là các chất glucid, protid va lipid Hai chat glucid va protid déu hoa tan

trong nước hoặc cho.nước thấm qua Riêng màng tế bào có: cấu'trúe:gsômi'chủ yếu là'lipid; nên: nước và các chất hòa

tan trong nước thấm qua màng một cách

có chọn lọc

Từ đâu thế kỹ 19, Shieiden rồi

Schwann đã nhìn thấy tế bào dưới kính hiển vi quang học Lúc ấy người ta vấn

xem màng tế bào như là một hàng rào

ngăn cách bào tương và dịch ngoại bào Một thế kỹ sau, với kính hiển vi điện tử người ta mới nhận ra màng tế bào không chỉ là một vỏ bọc tế bào mà có cấu trúc

_phức tạp và những chức năng cũng phức tạp Rồi các phương pháp hóa học tổ

chức (histochemistry) và những kỹ thuật

hiện đại của công nghệ sinh học đã đem

lại cho tế bào học của màng những hiểu biết mới vô cùng phong phú Gần đây ˆ

nhất người ta đã dùng kỹ thuật chọc qua màng tế bào để đo điện thế của màng

một cách chính xác (kỹ thuật patch

clamp) Kỹ thuật này đã giúp hai nhà

bác học Neher va Sakmann phát hiện các

"kênh ion" và hai ông được tặng giải

Nobel về y học năm 1991,

‘A Thành phần hóa học của mang Gác chất hóa học cấu tạo màng gồm

chủ yếu là :

- Glucid, chủ yếu là polysaccharid và glycoprotéin là chất quan trọng của

màng

- Protein là những hợp chất phức tạp

Người ta phân biệt 2 loại protein ;

+ Những protein kết hợp với giucid

thành glycoprotéin

+ Những protein kết hợp với lipid

thành lipoprotéin

`= Lipide cht yeu phospholipid, chiém trên 60%, thành phần hóa học của

màng và một ít cholesterol B Cấu trúc màng

Từ đầu thế kỳ 20 người ta đã nhận

thấy các chất lipid hoặc những chất hòa tan trong lipid xuyên qua màng dễ hơn là nước và các chất hòa tan trong nước

Về sau khi có kính hiển vi điện tử,

người ta thấy nếu cẮt ngang màng tế bào

Trang 16

và nhuộm màng tế bào bằng chất Dựa trên hiện tượng đó và dựa trên -

'osmiưm, rồi soi dưới kính hiển Vi điện tử phản tích hóa “hoc, ta "thấy thành phần -người tả thấy: ràng tế bào dày độ 75 “hóa học “chủ: yếu "của màng - B

‘Angstrom: Hai’ Iép mặt trong “Và mặt - phospholipid : Tài

- ngoài bắt màu sẫm còn lớp giữa thì màu ' `“ Daniell va Davson năm 1935, để nghị

-sáng :hơn.'Hiện tượng đó nói lên ring ‘hai ˆ một mơ tình cấu trúc của màng gồm hai mặt 'cửa ' màng tế : :bào' có “”ñH' chất ta - mặt là ” protein, còn lốp giữa - l

:nước nền bắt mầu osmium con! lớp giữa ` phưspholipid: Cấu trúc hóa học của có: tính' chất ky nic nên đ khơng, bat mau phospholipid như sau (Ảnh, 1 1):

“osmium ' ‘ :

| 1 .ứ tbo blo CHS tir CH- CH CHe CHy-CH;-CH;-CH, - |#-0-0~E-fonp CH OHr CHy CH Hy ‘CHy CHy CH;-CH,

H-G~o=b-cHp ch, Me HỈ, Kynước -

1n (3 HỆ

“Ua nude

Hình { 1 1: Phân tử phesphalipid

iva: mơ: hình của: 1 Daniel va Davson nhu sau :

_ Protein —YY Phospholipid Protáin-

ˆ- Hinh 1/2 ::Mô hình của Danielli và Davson

12

Trang 17

Mơ hình này chưa giải thích được hiện

- - tượng các chất nước và tan trong nước vẫn xuyên qua màng, mặc đầu các lỗ

thơng chỉ có 8 Angstrom đường kính Vì |

thế Lenard và Singer đưa ra mơ hình sau đây (Hinh 1,3):

Mơ hình này cho thấy có những nhóm

8lycoprotéin xuyên qua.màng hồn tồn,

và những nhóm glycoprotéin chi dén

gitta hai lép phospholipid :

Hiện nay người ta biết được các:

glycoprotéin xuyên qua màng xen kế với `

hai lớp phospholipid là những “kênh ion"

hoặc là những chất vận tải qua màng của một số chất như glucose và acid: amjn,

C Các chức năng của màng tế bào Màng bào tương bao quanh tế“bào và các màng của những bào quan trong tế

bào đều tham gia mọi chức nặng của tế

- bào, từ chức năng chia ngăn đến những chức năng trao đổi vật chất, trao đổi năng lượng, tổng hợp đại phân tử, phân

chia tế bào và thơng tin trong và ngồi tế

bào :

1 Chức năng chia ngăn

Mỗi tế bào là một đơn vị chức năng chứa đựng những vật chất riêng biệt Các

ˆ bào quan trong tế bào cũng có chức năng riêng biệt và chứa đựng vật chất riêng biệt Toàn thể tế bào cũng như từng bào quan cẩn được chiả ngăn để

tiến hành chức năng của mình Không

chia ngăn tế bào, khơng thể tiến hành chuyển hóa vật chất và trao: đổi thơng tin với bên ngồi cũng như bên.trong của: tế

bào Loe

Tuy nhién chia ngin khéng cé nghĩa

l đóng kín, mà vẫn có nghĩa là trao đổi

vật chất qua lại các màng

2 Chức năng thấm qua -

Vật chất được vận chuyển dua lại, màng theở' nhiều phương thức, có phương thức khuyếch tán đơn thuần và có phương thức vận chuyển quả trung

gian : ,

_ Hình 1.3: Mơ hình của Lenard và Singer

Trang 18

° ø KbuyếCb tan don thuận

Các phân tử có ít hoặc khơng có nhóm phân cực, thấm qua màng một

cách đễ dàng (các chất dầu hoặc tan trong đầu) Các phân tử có nhóm phân

cực (nước và các chất tan trịng nước) thì

khơng thấm qua lại màng một cách để

đàng như các chất dầu, mỡ hoặc tan trong dầu mỡ mà thấm qua lại các lỗ lọc

hoặc thấm qua các phân tử protein của

màng

b Vận chuyén qua trung gian

Trong phương thức khuyếch tán, các

chất có kích thước phân tử dưới 8

Ángstrom như nước và các chất tan trong

nước thì xuyên qua màng nhanh chóng, nhưng các phân tử có kích thước phân tử

trên 8 Angstrom thì khơng xun qua

màng theo lỗ dec được, mà xuyên qua

màng theo con đường phần ứng với các

nhốm glycoprotéin màng Phương thức

này còn gọi là vận chuyển qua trung gian

c Vận cbuyển qua “bênh ion”

Màng tế bào có những đám

8lycoprotếin xuyên qua hai lớp phospholipid mang, goi là “kênh ion” (canaux ioniques) có chức năng cho các

ion xuyén qua lại màng một cách đặc hiệu Œon là những ngun tử có tích

` điện)

Các “kênh ion” đóng mở theo hai cơ

chế :

- Đóng mở “cửa kênh ion" theo điện thế

-_ Đồng mở “cửa kênh ion” theo liên kết hóa học (lnkage gate)

'Cơ chế voltage gate lA co chế đóng mở kênh ion khi có biến đổi điện thế tại

mang, con co ché linkage gate là cơ chế

đóng mở kênh ion khi có ion tác động

lên những enzyme dac hiệu của màng tại

nhóm glycoproin gọi là “chất tiếp nh4n” (receptor)

(a ebet ha fae cake hee (lô ¿né

14 Le poets whoo

we hea bác ej

CÁ» €œ k ¡la cac pw ten Kune dae cal pi’

Các ion được vận chuyển qua màng tế bào sẽ gây biến đổi chức năng của tế bào Ảnh hưởng đến các cơ quan và toàn

cơ thể

Ví dụ :

-_ Trong tế bào cơ tim và tế bào cơ trơn

của các động mạch, có những kênh Ca” Trong trạng thái bình thường

lượng Ca” trong tế bào rất thấp so với

dịch kẽ tế bào bên ngoài Nếu ta tiêm

Adrénaline vào mạch máu, adrénaline

sẽ mở kênh Ca”, làm cho các ion Ca**

bên ngoài tràn vào tế bào gây tăng huyết áp Thuốc Adalate (Nifédipine)

wens vào sẽ dng | "kênh Ca” làm cho * bên ngồi khơng vào được tế

bào, và huyết áp hạ xuống tức khắc -_ Trong màng tế bào bêta của tiểu đảo

langerhans của tuyến tụy có những kênh Ca” đặc hiệu trong việc bài tiết insuline Khi lượng đường trong máu tăng cao, nó tác động lên kênh Ca” lm kênh này mé ra, cdc ion Ca bên ngoài tràn vào tế bào bêta gây giải phóng insuline

-, Trong màng tế bao vién của đạ dày (tế bào bài tit HCl có kênh

HK'ATP Tế bào cũng chứa đựng enzyme H'K'ATPase Enzyme này thủy

phân ATP, biến ATP thành ADP và

giải phóng năng lượng Năng lượng

này giúp việc vận chuyển các ion H* từ bào tương ra ngoài Khi ra ngoài tế bào (Œức là vào lòng ống tuyến) các

lon H” kết vào ion Cl thành HCI Năng

lượng dùng trong phản ứng này do ATP củng cấp Thuốc Mopral

(Omeprazole) ức chế cnzyme

H'K`AIPase do đó ức chế bài tiết HCI ở tế bào viển và được dùng điều trị

bệnh loét dạ day có hiệu quả HKATPase cịn được gọi là bơm

protons,

Trong màng tế bào của phế quản,

Trang 19

tuyến tụy ngoại tiết, có những kênh CT mà trước đây người ta gọi là gène CFTR, cystic fibrosis transmembrane conductance regulator Khi kénh CÍ

: này bị biến đổi, khơng cịn khà năng

vận chuyển CÏ và do đó khơng cịn khả năng hydrate hóa, tức là không thé làm loãng niêm địch, cho nên

niêm dịch ở phổi (khí quân, phế

quản) đặc quánh gây tắc đường hồ hấp, bệnh này rất nguy hiểm, nhất là đối với trẻ em Đó là bệnh đặc quánh

niêm dịch Mucoviscidose

3 Chức năng biến hình và hịa

màng trịng q trình thực bào và bài tiết ,

Màng tế bào là một cấu trúc vô cùng sinh động và có khả năng tạo hình rất

cao Khả năng này biểu hiện rất rõ trong các quá trình thực bào và bài tiết sản phẩm của tế bào Vấn để này sẽ được

trình bày rõ ở phần chức năng của lysosome và chức năng của phức hợp

‘Golgi

_ 4, Trao đổi các ion và điện thế

mang

Hai bên màng bào tương có những

ion mang điện dương (+) hoặc âm (-)

Những chất quan trọng nhất quyết định

tính điện Hai bên màng là các ion Na’,

K* va Cl Néng d6 các chất ấy ở hai bên màng rất khác nhau :

lon | Nồng độ ngoài tế | Nổng độ trong tế

bào bào Na" 150 mMAit 15mMAlt

cr 425 mMAtt 10 mMAit Kt 5 mMNIt ` 150 mMAit

Mole 14 molécule gramme

mM là 1/1000 mole

Tat cả tế bào đều có tính chất như một pile điện mà cực dương (+) quay ra ngoài, cực âm (-) quay vào trong, Vì lẽ đó người ta quan niệm tính chất phân

cực của màng và trạng thái bình thường của điện tế bào là “điện thế nghỉ” Khi tế

bào bị kích thích (ví dụ : tế bào thần kinh nhận một xung), màng tế bào liền thay đổi tính thấm, và có sự vận chuyển

lon qua màng : ion Na' chuyển vào trong, và ion K" chuyển ra ngoài tế bào,

gây nên một cân bằng ion, rồi liền sau

đó là đảo ngược ion về vị trí cũ Sự biến

đổi ion hai bên màng tế bào gây biến

đổi điện thế và điện thế ấy gọi l : “điện thế động” Hiện tượng này diễn ra rất

nhanh và chuyển từ tế bào này sang tế

bào khác cũng rất nhanh Đó là xung động, thường chạy theo các dây than kinh

Ngoài ra, điện thế động cịn gây đóng mở các kênh ion trong màng tế bào gây vận chuyển các ion ảnh hưởng đến hoạt

động chức năng của tế bào 5 Chức năng thông tìn œ Kháng nguyên HLA

Trên màng mọi tế bào đều có một số glycoprotéin có những chức năng đa đạng Một trong những glycoprotéin đó là một kháng nguyên (antigène) có chức năng đặc biệt là nhận dạng các tế bào

và phân biệt tế bào quen, t& bio ig Dd là kháng nguyên tương bợp tổ chức

(antigène đhistocompattbiltế) mà Jean Dausset đã phát hiện và được tặng giải Nobel y bọc năm 1980 Dausset gọi

antigen đó là HLA (Human leucocyte antigen) tức là kháng nguyên của bạch

cầu người Thực ra HLA không phải là kháng nguyên của riêng bạch cầu mà là của tất cả tế bào cơ thể

Gène của HLA nằm trong nhánh ngắn

của nhiễm sắc thể số 6

Có hai thứ HLA tùy sự phân bố của

chúng trong các mô, tùy chức năng của

chúng :

Thứ 1 : Gôm HLA A, HLA B va HLA C

nằm trong tất cả các tế bào có nhân và

Trang 20

được đại thực bào “trình điện” với kháng

nguyên hoạt hóa lympho T8

Thứ 2 : Gồm những HLA-D nằm trong

đại thực bào, tế bào lympho E và tế bào lympho T hoạt hóa Tại đó HLA được trình điện để hoạt hóa tế bào lympho Tá

Có 3 ổ gène của HLA thứ 2 đó là DR,

DQ va DP

Những người sinh đôi cùng một bọc

có cùng một HLA, ngồi ra rất ít người có

HLA giống nhau, trong đó hàng triệu

người mới có 2 người cùng một nhóm

HLA Mỗi người sinh ra có 1/2 HLA gidng

cha, 1⁄2 HLA giống mẹ b Vấn đê ghép cơ quan

Mỗi khi có một cơ quan, một bộ phận

được ghép vào cơ thể khơng có cùng

một HLA, các đại thực bào của cơ thể

nhận ra và kết vào tế bào lạ và trink

điện với lympho bào T8 và T4, lympho bào nhận dạng không phải HLA của cơ

thể nhận, lập tức lympho T biến thành lympho T độc sát tế bào (ympho T - ©ytotoziques) tiêu diệt tế bào lạ Đó:là cơ

chế tống mảnh ghép (rejet de greffe): Muốn ghép một cơ quan vào một cơ thể

có HLA khác với cơ quan ghép vào, và

muốn tránh hiện tượng tống mảnh ghép,

người ta phải lm cho hoạt động miễn

dịch của cơ thể nhận giảm xuống đến

mức thấp nhất trước khi ghép và nhất là sau khi ghép Trong điểu kiện như vậy

(khả năng miễn dịch giảm thấp hoặc mất hẳn), cơ thể mất hết sức để kháng và bất

cứ một bệnh nhiễm khuẩn nào cũng đều rất nặng với cơ thể nhận mảnh ghép

c Cac bénh tut mién dich

Có một số bệnh do một số tế bào của một cơ quan bị biến đổi vẻ các HLA của -

mình, khiến cho cơ quan đó bị coi đhư một mơ lạ và bị các tế bào lympho của bản thân cơ thể tấn công và gây bệnh như bệnh đái đường tùy thuộc insulin,

một số bệnh thấp khớp, bệnh Lupus, 16

bệnh vẩy nến

Hashiinoto, v.v

d Vấn để truyền máu

Trong truyền máu người ta chú ý 4 nhóm hồng câu là nhóm A, nhóm B,

nhóm AB và nhóm O Truyền máu đúng nhóm hồng câu thì khơng có phân ứng nguy hiểm, nhưng truyển máu khác nhóm sẽ gây ngưng kết hông cầu (phản ứng kháng nguyên kháng thể),

Nhưng trong máu không chỉ có hồng

cầu mà cịn có bạch câu, là những tế bào có nhân, và có mang kháng nguyên HLA trên màng tế bào bạch câu Tuy nhiên phản ứng tống mảnh ghép trong truyền máu chỉ thể hiện ở vài triệu chứng lâm sàng không gây bệnh

e Hệ thống thông tin trong tế bào

Hệ thống này là một đường dây qua

mấy trạm như sau :

Chất tiếp nhận - Protein G - chất tác động - chất truyền tin thứ hai

- Chất tiếp nhận là một Protein nằm

trên diện ngoài của màng tế bào chuyên nhận đặc hiệu những chất lạ và phản ứng ngay hoặc chuyển thông

tin đến protein G,

- Protein G là một protein của màng

chuyên nhận thông tin của chất tiếp nhận và điểu chỉnh thông tin rồi

chuyển thơng tin đó đến chất tác động (Effecteur) , - Chất tác động gồm nhiều chất nhưng

chủ yếu là enzyme adenycyclase - Chất chuyển tin thứ hai, thường là

AMP vòng, là một sản phẩm do tác dụng củá adenycyclase lên ATP trong

bào tương mà hình thành,

Chính chất AMP vịng này xúc tác phan ứng phosphoryl hóa các protein của bào tương thành lập sản phẩm của tế

bào

(psoriasis), bệnh

Trang 21

ATP

_CHAT TRUYEN TIN "

- THỨ NHẤT DỊCH NGOẠI BẢO }_— RECEPTEUR MÀNG TẾ BẢO PROTEIN G | ADENYLCYLASE _ BẢO TƯƠNG k—————> ÂMP vòng

(CHAT TRUYEN TIN - THỨ HAI)

PROTEIN-KINASE PROTEIN + ATP

ia os

——————> PROTEIN-KINASE hoạt hóa

| ——*—_— > PR0TEIN-P0, + ADP | g Két dinh tébao Trong màng tế bào cịn có những

phân tử glycoprotein màng gọi là phân

tử kết dính- tế bào (cell adhesive molecules) CAM có chức năng kết dính

các tế bào cùng thực hiện một chức

năng, tổ chức lại với nhau thành những

mô riêng biệt

Những tế bào khơng có CAM giống ˆ

nhau thì khơng kết đính với nhau

Các phân tử CAM có chức năng xây

dựng hình thể các mô, các cơ quan bộ phận trong cơ thể

b Yếu tố _tăng trưởng (Growth

Factors)

Trong màng tế bao có những

polypeptide đa dạng, gọi là yếu tố tăng

trưởng GF có tác dụng gây tăng trưởng

và biệt hóa tế bào, nhựng cũng có tác

Hình 1.4 : Hệ thống thồng-tin trong tế bào

'dụng kết hợp với một số gène ung thư |

trong những điểu kiện nhất định, để gây -

bệnh ung thư Các gènec đó gọi- h -

_ oncogéne (Bishop va Varmus, phat hién |

oncogène, được tặng giải Nobel y chọc

1989) ,

1 Qu4 trình già nà chết

Trong tế bào cịn có những chất khởi động quá trình chết của tế bio.’ Qua trình này gọi là quá trình chết theo chương trình (apoptose) Apoptose bảo

đám cho cơ thể loại bỏ những tế bào

già cỗi Apoptose có vai trị trong phát triển hình thể của phôi và thai cà cố

‘Khi phụ nữ mang thai đã sinh nở thì đạ

con trở lại hình thể và' kích thước trước ˆ khi mang thai đó là do apoptose Khi

người mẹ cho con bú đã dứt sữa thì vú

trở lại hình thể trước khi mang thai, đó

Trang 22

cũng là do apoptose Mỗi ngày toàn bộ

niêm mạc tế bào ruột non bong ra và

được đào thải theo phân, đó là apoptose

Con nòng nọc đứt đuôi và phát triển

thành con ếch là do apoptose

Mỗi khi quá trình apoptose bị ức chế (như sai lạc trong mã dị truyền, do các tỉa phóng xạ tác động vào cơ thể) thì tế

bào phát triển không bị hạn chế, đó là một trong những lý do phát sinh bệnh ung thư,

k Prostaglandin

Trong tất cả các tế bào của cơ thể,

đặc biệt là trong tế bào túi tính có chứa

đựng trong màng tế bào một enzyme là phospholipase, biến phospholipid của

màng thành acid arachidonic, rôi acid arachidonic chịu tác dụng của enzyme cyclo - oxygenase, khởi đầu một loạt

phản ứng dẫn đến sản xuất

Prostaglandin, là những acid béo khơng no, có nhiều chức năng sinh học đa

dạng, từ tác dụng giảm huyết áp đến

kích thích co cơ đạ con, đến chuyển hóa nước và muối: ức chế tác dụng của

Adrenalin và glucagon, giải phóng acid

béo từ các mô mỡ, v.v

i CAC BAO QUAN TRONG BAG

TƯƠNG `

Bào tương (cytoplasme) là một dịch trong suốt còn gọi là bào tương trong

Chyaloplasme) chứa đựng nhiều vật thể

có kích thước từ vài nanométres (1 nanométre = 10?” mètre) đến vài

micromètres C1 micfomètre = 10” mètre)

Bào tương chứa đựng chủ yếu là các

protein hòa tan, các chất điện giải,

8lucose, một lượng nhỏ phospholipid, cholesterol và các acid béo ester hóa

Người ta hay chia bào tương thành hai

phần không có ranh giới rõ rệt phần

ngồi có những sợi protein vi tí có liên quan với màng bào tương, gọi là phần

18

ngoại bào tương (ectoplasme) và phần trong, có một hệ thống đường ống màng, có liên quan với màng nhân gọi là phần nội bào tương (endoplasme) Thực ra màng bào tương và màng nhân có liên

hệ mật thiết nhau qua mạng nội bào

tương

Trong bào tương có những bào quan

thực hiện nhiều chức năng quan trọng

của tế bào : Mạng lưới nội bào tương, tỉ lạp thể và lysosome Có một bào quan khổng lổ : nhân tế bào

A Mang lưới nội bào tương

Bào quan này là một hệ thống đường ống màng rải khắp bào tương Trước kia

người ta tưởng hệ thống này chỉ nằm trong phẩn nội bào tương (reticulum endoplasmique) nhưng nay người ta thấy mạng lưới này rải ra từ màng bào tương đến màng nhân, và có liên hệ mật thiết

với hai màng đó Màng của mạng lưới nội bào tương không những có liên hệ

chức năng (nối thông) với màng bào

tương và màng nhân, mà còn có liên hệ

mật thiết với màng của ti lap thé va

màng của lysosome,

Mạng lưới nội bào tương là hệ thống

đường ống chằng chịt có thiết điện rộng

gấp 20 lân chiêu dài của màng bào

tương, có nơi thiết điện rộng ra thành

những túi, chứa đựng các chất cơ bản của tế bào là protein, glucid va lipid Moi tế bào trong cơ thể đều có mạng lưới nội bào tương trừ hồng cầu, không có hoặc

tất Ít trong tỉnh trùng, tế bào mỡ, tế bào

cơ trơn Mạng lưới nội bào tương tất đông đặc ở những tế bào sản xuất

protein như tế bào gan Màng của mạng

lưới nội bào tương chứa đựng nhiều enzyme tham gia tổng bợp cholesterol,

các triglycérid và nhiều Hpid khác, tham gia tổng hợp glycogen từ glucose hoặc

Trang 23

tương cũng chứa đựng những hệ thống

vận chuyển électron và có khả năng cố

định những cation như Ca” rất cần cho

co cơ

B Hat ribosome

Có những đoạn lưới nội bào tương có

đeo những hạt ribosome, có đoạn không đeo ribosome Đoạn nào có hạt ribosome

gọi là lưới nội bào tương có hạt (reticulum endoplasmique granuleux)

những đoạn khơng có hạt gọi là lưới trơn (reticulum lisse) ,

Hạt ribosome là những tiểu hạt hình

cầu đường kính 15 nanomet, dễ nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử Có tibosome gấn vào lưới nội bào tương và - cũng có nhiều robosome tự do trong bào tương Ribosome rất giàu acid ribonuleic

và protein, :

Ribosome có vai trị chủ yếu trong

tổng hợp protein Những protein nào đã

được tổng hợp tại ribosome thì xuyên qua màng của lưới nội bào tương, vào trong ống lưới ấy, tập trung tại các túi của lưới, rồi sau đó tách ra thành hạt bài tiết hoặc được chuyển sang bộ Golgi C Phức hợp golgi ¬

Năm 1898, Camillo Golgi quan sát một cấu trúc của bào tương nằm cạnh nhân tế bào, mà ông gọi là bộ máy hình lưới bên trong của bào tương (the internal reticular apparatus) ma ông không rõ

chức năng VỀ sau người ta gọi cấu trúc

đó là phức hợp Golgi (Golgi complex) Phức hợp Golgi có cấu trúc giống như lưới nội bào tương trơn, nhưng có mấy

đặc điểm :

-_ VỀ vị trí trong tế bào, phức hợp Golgi

là một hệ thống đường ống song song

nằm sát màng nhân tế bào và tập trung ở phía mà tế bào sẽ chuyển sản phẩm

của mình ra ngồi

- Phức hợp Golgi phát triển mạnh trong

những tế bào có chức năng bài tiết như

tế bào tuyến giáp, hay trong tế bào thần

kinh sản xuất các chất trung gian thần

kinh tại các khớp thân kinh (synapses)

- VỀ chức năng, màng lipoprotein cha

phức hợp Golgi không chứa đựng nhiều

enzyme, nhưng có khả năng tổng hợp các mucopolysaccharid và những hạt lipoprotéin ‘

Khi các protein được tổng hợp tại diện ngoài của lưới nội bào tương có hạt, và tại các hạt ribosome, các protein ấy được

chuyển vào trong lưới nội bào tương, ở đó protéine được vận chuyển trong ống,

đến các đoạn ống trơn, kết hợp với

polysaccharid và lipid của ống trơn, và tập trung tại các đầu ống Tại đầu ống trơn ống phình ra thành những túi nhỏ

được cắt ra khỏi ống Các túi này được

vận chuyển đến ống Golgi Túi nhỏ hòa

vào ống Golgi, nội dung của túi được bổ

sung một lần nữa, ống lại phình ra, that

lại thành túi và túi này sẽ tách ra khỏi

phức hợp Golgi, trở thành túi Golgi Túi

này sẽ ở lại bào tương như là lysosome,

hay được bài tiết ra ngồi, lúc đó túi

Golại được gọi là hạt bài tiết

D Tỉ lạp thể

Bào quan này là nơi sản xuất năng

lượng của tế bào Trước kia, chưa có kính

hiển vi điện tử, người ta thấy dưới kính

hiển vi quang học Người ta gọi vật thể

đó là miiochondrie (trong chữ Hy Lạp

mitos là sợi và chondros là hạt) Ngày nay, dưới kính hiển vi điện tử, chúng ta

thấy tỉ lạp thể (chữ Trung Quốc tỉ là sợi và lạp là hạ) là những bào quan thơng thường có hình bầu dục, có kích thước

tương đối lớn so với các bào quan khác :

bể dài có thể đến 7 micromét, bẻ ngang

0,511 đến 1 micromét (1 micron = 1/1000 mm), rất đi động trong bào tưởng, đặc

biệt trong những tế bào đang phân chia

Số lượng tì lạp thể trong tế bào cũng rất

Trang 25

tế bào cần nhiều năng lượng (tế bào cơ,

tế bào gan, tế bào thận) có thể lên đến 50.000 trong một tế bào, trong khi ở tế “bao khác số lượng ti lap thé chỉ vài chục

ngàn :

Cấu trúc- của tỉ lạp thể khá phức tạp Ti lap thé có 2 nàng, một màng ngoài

và một màng trong Cấu trúc phân tử của

-2 màng giống như cấu trúc của màng

bào.tương Màng trong có những nếp lõm vào trong gọi l gai tỉ lạp thể Bên

trong màng trong có những khn (matrice) của tỉ lạp thể Màng ngoài,

màng: trong chứa đựng -những enzyme

của chu kỳ Krebs (à chu kỳ đường phân

ái khí, glycolyse aerobic) và enzyme của : chuỗi hỏ hấp, nhưng các enzyme của chu

kỳ Krebs tập trung ở khuôn, cịn enzyme

của chuỗi hơ hấp tập trung ở màng trong nhiều nhất Trong tỉ lạp thể có một ít

nhiễm sắc thể, mang một nửa HLA của

me

thé diễn ra như sau : các chất dinh dưỡng mà cơ thể thu nhập vào là các

Màng ngoài ——————— (Enzymes của oxy hóa sinh học}

Màng trong

(Enzymes chuyển electrons va

tổng hợp ATP chuỗi hô hấp)

Khuén -

Quá trình sản xuất năng lượng ở tỉ lạp

glucid, protid và lipid là thành phần chủ yếu Qua q trình tiêu hóa thì glucid sẽ trở thành chất glucose, protid thành acid

amin con ‘lipid thì trở thành acid béo Các chất glucose, acid.amin và acid béo

sẽ được hấp thu vào máu, rổi từ máu

chúng sẽ vào bào tương của các tế bảo

Trong bào tương giucose sẽ chuyển hóa

_ sơ bộ theo con đường phân yếm khí đến pyruvat va acetyl coenzyme A, các acid -

bếo, acid amin cũng chuyển hóa đến

dạng acetyl coenzyme A -

"Acetyl coenzyme A sé xuyên qua

màng ngoài của tỉ lạp thể, tiếp xúc với

màng trong và chất định khn, tại đó acetyl coenzyme A’ sé đi vào quả trình đường phân-ái khí trong chu kỳ Krebs,

kết hợp với vận chuyển: électron và các phản ứng enzyme của chuỗi hô hấp, để,

sẵn xuất năng lượng đưới dạng ATP, _ Người fa tính mỗi phân te glucose

chuyển hóa theo-thể thức phosphory1 hóa - oxy hóa trong tỉ lạp thể sẽ cho 30 phân

tử ATP

(Enzymes ‹ của chu kỳ KREBS)

Hinh 1.6 : Ti lap thể

Trang 26

ATP dự trữ năng lượng trong các dây

nối P giàu năng lượng Mỗi phân tử ATP

có hai dây nối P giàu năng lượng ký hiệu là ~P

ATP = A-P~P~P (A là adénosine)

E Lysosome (Christian de Duve, Nobel

_ 1974)

Lysosome là những túi nhỏ tải rác

' khắp bào tương chuyên chức năng tiêu

hóa của tế bào và tiêu diệt các vật lạ như

vi khuẩn, virus hay các chất cặn do

chuyển hóa trong tế bào, các mảnh vỡ của bào quan

_ - Vê cấu trúc, lysosome là những túi có kích thước rất dễ biến đổi, chứa đựng

những:enzyme tiêu hóa Bọc lysosome [A

một màng có cấu trúc giống bào tương, nhưng có đặc tính l không bị enzyme tiêu hóa bên trong tiêu hủy Trong lysosome có hơn 40 loai hydrolase acid

có khả năng tiêu hóa protein, acid

nucléic, mucopolysaccharid, lipid,

glycogen, v.v

Tế bào sản xuất lysosome tại lưới nội bào tương có hạt và túi Golgi Lysosome

đó được gọi là lysosome cấp 1

Lysosome tập trung nhiều ở các tế bào

có hoạt động thực bào mạnh, như các

đại thực bào (như tế bào Kupffer của gan, tế bào của hệ thống trước kia gọi là hệ võng nội mô) các bạch cầu đơn nhân

và đa nhân, các tế bào phổi, các lympho

- bào, v.v

Phương thức hoạt động của lysosome : - Khi một vật lạ (vi khuẩn, viưus, các

chất hữu cơ, vô cơ) chạm vào tế bào

_ thì tại chỗ tiếp xúc màng tế bào liên lõm vào, bao bọc vật lạ rồi bọc đó khép kín lại thành túi, tách rời màng tế bào đi vào bào tương, còn màng tế - bào hại liến lại như cũ Đó là hiện - tượng nhập nội tế bào (endocytose)

-.TÚ vật lạ đó l bọc thực bào

_ (phagosome) Bọc thực bào di chuyển

trong bào tương, được sự hấp đẫn tiếp

xúc với một bọc lysosome cấp 1 Hai

túi hòa màng với nhau, trộn nội dụng

với nhau và trở thành lysosome cấp 2 Tại Íysosome cấp 2 diễn ra quá trình

tiêu hóa vật lạ Có hai khả năng :

+ Nếu vật lạ bị tiêu hóa hồn tồn thì

sản phẩm tiêu hóa sẽ là sản phẩm của tế bào, được.đưa vào các hạt bài tiết để tế bào sử dụng, còn phần lysosome

thì trở lại trạng thái lysosome cấp 1

+ Nếu tiêu hóa khơng hồn tồn thì

phần đã được tiêu hóa sẽ là sản phẩm

của tế bào, còn phần còn lại lại là thể cặn sẽ được đào thải ra ngoài tế bào theo phương thức ngược lại phương :thức nhập nội gọi là xuất ngoại tế bào (exocytose) Còn một phan thể cặn ứ đọng lại trong bào tương gây bệnh (như bệnh bụi phổi silicose ứ

đọng bụi silic, bệnh Von Gierke ứ đọng glycogen, bệnh Gaucher ứ đọng cerebrosid, bệnh Nieman Pick ứ đọng sphingomyelin, v.v.)

Đó l quá trình thực bào đối với các chất có kích thước phân tử lớn Các chất có kích thước phân tử nhỏ được tiêu hóa theo phương thức ẩm bào

(pinocytose) cũng giống như phương

thức thực bào

Trong bào tương còn có những mảnh xác các bào quan cần dọn sạch, bên

ngồi tế bào cịn có những xác tế bào đã

chết (bạch câu, hồng câu) cần thu nhập

để làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm của tế bào Đồi khi cơ thể đói ăn lâu

ngày phải tiêu hóa ngay bản thân tế bào, Trong những trường hợp dé, lysosome tiến hành tự thực bào (autophage) Quá trình tự thực bào cũng theo một phương

thức giống như thực bào

II NHÂN TE BAO

Trang 27

tế bào Nhân chiếm 10% đến 18% tế bào thường như tế bào gan, nhưng chiếm hơn

60% tế bào lympho của máu Nhân có

hai chức năng : rập khuôn DNA và tổng

hợp các loại RNA

Về cấu trúc, nhân có màng nhần, bên trong là nhân tương trong đó có hạt nhân

và nhiều thể nhiễm sắc

A Mang nhân

Gồm hai lớp màng, mỗi lớp giống như

màng bào tương Màng ngồi có đeo những hạt ribosome và nối thông với

mạng lưới nội bào tương, màng trong

tiếp xúc với chất nhiễm sắc chromatin

_ (nếu là cơ thể nữ thì có vật thể Bar) Màng trong dày và chắc hơn màng ngoài Hai màng thỉnh thoảng gặp nhau tại các :_ lễ thơng có đường kính độ 500 Angstrom

Vì có lỗ thơng rộng nên màng nhân có thể cho xuyên qua các đại phân tử như

ribonuclease va deoxy - ribonuclease

Khoảng cách giữa hai màng nhân là độ

140 Angstrom, trong đó có những enzyme giống như enzyme thấy trong ống lưới nội bào tương

:-B Hạt nhân

Hạt nhân là một cấu trúc hình câu, đơng đặc, xuất hiện khi tế bào đã phân

` chia xong, và biến đổi khi tế bào bắt đầu

phân chia Hạt nhân gồm những cấu trúc

hình sợi và hình hạt giàu RNA được sản

xuất do đập khuôn DNA và trùng hợp

những nudleotd dưới tác dụng của

enzyme RNA polymerase

RNA hạt nhân là tiên thân của 3 loại

RNA : RNA truyền tin RNA vận chuyển,

RNA ribosome

Các thành phẩn cấu tạo ribosome - được tổng hợp trong hat nhân, được

chuyển từ nhân tương ra bào tương, ở đó chúng kết hợp với protein để thành lập hai phân đơn vị (sous - unités) có chỉ số

nối Cindex đe flotation) là 60 $ và 40 $

(đơn vị nối còn gọi unité de flottation của

Svedberg : - 5 là chỉ số nối của một chất

trong một dịch tỷ trọng 1,21 ở nhiệt độ

26°C) Hai phân đơn vị ấy kết lại với

nhau thành hạt ribosome có đường kính từ 150 đến 250 Angstrom Trong tế bào

bình thường có hàng vạn đến hàng triệu

tibosome, đặc biệt ở các tế bào tổng hợp protein tích cực

Ngồi RNA ribosome, hạt nhân cũng

tổng hợp 2 RNA là RNA truyền tin (RNA

message, mRNA) và RNA van chuyén

CRNA de transfert, tRNA) hai loai RNA

cũng được đưa từ nhân tương ra bào tương và cùng tác động qua lại với RNA

ribosome trong quá trình tổng hợp protein Khi bản tin của RNA truyền tin

vào bào tương thì lập tức các ribosome đọc bản tin ấy và ribosome gắn phân đơn vị 40 S của mình lên mRNA Nhiều

tibosome kết vào mRNA hợp bại thành

polysome Tiếp sau đó các phân tử RNA

vận chuyển mang acid amin gắn lên phân đơn vị 60 § của ribosome (mỗi

tRNA mang một acid amin đặc hiệu của

tRNA đó) Các tRNA lần lượt gắn acid

amin lên ribosome theo thứ tự của mật

mã đi truyền Khi protein được tổng hợp

xong tức là khi các acid amin được kết với nhau trên mạch polypeptid đẩy đủ

thì protéine tách khỏi ribosome

C Nhiễm sắc thể sa Hau hết DNA của tế bào đều ti trung ở nhân tương, chỉ có một phần rất nhỏ nằm trong tỉ lạp thể Lúc tế bào

chưa phân chía, DNA tạo thành một

mạng lưới rộng khắp nhân tương gồm những sợi và những cuộn trịn bắt màu

Feulgen Đó là chất nhiễm sắc chromatin

(thuốc nhuộm Feulgen gồm fuchsine và

Trang 28

chia, chất nhiễm sắc đông đặc lại, xoắn

chặt lại thành những thể nhiễm sắc hay

nhiễm sắc thể Mỗi nhiễm sắc thể là một -phân tử DNA mang toàn bộ các gène của

cơ thể Trong nhiễm sắc thể, phân tử

DNA kết hợp với histon VÀ một số

protein khác làm thành những nhiễm sắc

thể có hình chữ X chữ Y Các tế bào

trưởng thành trong cơ thể đều có một

lượng DNA như nhau Trong tế bào của người lượng DNA là 6,5 x 101 gram Tế bào sinh dục (tring va tinh trùng) chỉ có

một: nửa số lượng ấy,

Người ta lấy một số lượng 3,3 x 101 gramme lam don vi DNA gọi là 1 C

(complement, bổ thể) Số lượng C có liên

quan với số lượng nhiễm sắc thể, Tế bào

nào có 1 C DNA thì có n nhiễm sắc thể, Trên người n = 23 Thế ]à “tỉnh trùng và trứng có 23 nhiễm sắc thể, còn mọi tế bào khác đều có 46 nhiễm sắc thể

Người ta gọi tế bào có 1 C và 1n là tế

bào đơn bội thể (haplode) Tế bào có 2

€ và 2n tế bào lưỡng bội thể

(diploide) Có những tế bào thực vật được lại giống có nhiều C và nhiều n, đó

l tế bào đa bội thể (polyplode) TẾ BÀO KHƠNG CĨ NHÂN

Trong cơ thể có một loại tế bào không nhân, đó là hổng huyết cầu Bên ngồi

cơ thể có những vi sinh vật đơn bào, mà tế bào khơng có nhân, có liên quan

nhiều đến cơ thể vì nó gây bệnh : đó là

vi khuẩn và tế bào nấm, gọi chung là tế

24

bào không nhân, prokaryote

HỒNG CÂU

Là một loại tế bào của máu, khơng có

nhân, nên khơng- có khả năng sinh sản

bằng gián phân Hồng cầu được sẵn xuất tại tủy xương và sống 1207 ngày Màng hồng câu có kháng nguyên A, B, AB và nhiều kháng nguyên khác quyết định

nhóm máu,

Bào tương của hồng cầu chứa đựng

huyết cầu tố hemoglobin, là một ferroprotein có chức năng kết hợp lông léo với O; và CO, giữa phổi và các tổ chức trong cơ thể,

TẾ BÀO PROKARYOTE NGOÀI CƠ THỂ

Tế bào prokaryote ngồi cơ thể có tác dụng gây bệnh ; gồm có vi khuẩn (bacteries), tế bào nấm (mycoplasmes) và

cyanophycées

Đặc điểm của prokaryote trên kia là

chỉ có một nhiễm sắc thể, gồm có DNA khơng liên kết với protein Sự ngăn chia trong tế bào không rõ rệt,

Mycoplasme

Trực khuẩn

Hình 1.7 : Tế bào Prokaryotes

Trang 29

Cyanophycée Vỗ ngoài Capside Acide nucléique Hình 1.8 : Tế bào prokaryote

Tế bào prokaryote có khả năng sản

xuất enzyme, cho nên chúng có thể

cơng cụ nghiến cứu sinh học, và công cụ

sản xuất những sản phẩm sinh học trong

công nghệ sinh học Virus là những sinh

vật rất nhỏ, đường kính độ: vài trăm nanomét, gồm một vỏ ngoài, một vỏ

trong gọi là capside và trong tuột là một acid nucléic (ARN hoặc ADN), virus

khơng có khả năng sinh sống độc lập và

không có khả năng sinh sản Virus phải

Trang 30

Chương 2

SINH LÝ MÁU

MỤC TIÊU CHƯƠNG :

Sau khi học xong chương này sinh viên Y; phải :

_ 3 Phân tích được chức năng các thành

26

1 Trình bày được tính chất lý hóa cơ bản của máu

2 Viết được công thức máu người Việt Nam bình thường theo giới và theo lứa

tuổi

Phân tích được cơng thức máu

bạch cầu, tiểu câu phan của máu: huyết tương, hồng câu,

á Phân loại nhóm máu và trình bày nguyên tắc truyền máu

2 Giải thích cơ chế cẩm máu và trình bày các phương pháp điêu hòa đồng máu

6 Làm được một số xét nghiệm về máu:

- Đếm hồng cầu, đếm bạch cầu, đếm-tiểu cầu - Công thức bạch cầu

- Dinh lugng Hemoglobin

- Định sức bền hồng cầu

- Định nhóm máu

- Thời gian máu chảy (TS), Thời gian máu đông (TC) - Thời gian Quick (TQ), Thời gian Cephalin Kaolin (TCK)

7 Vận dụng những kiến thức trên để chăm sóc sức khỏe và chọn những xét

nghiệm máu phù hợp yêu cầu, ứng dụng trong lâm sàng

Nghiên cứu sinh lý học của máu là

nghiên cứu chức năng của máu, các cơ chế hoạt động và điều hòa những chức năng đó Những xét nghiệm vẻ máu thường được dùng để đánh giá tình trạng sức khỏe và chẩn đoán

bệnh Dựa trên chức năng của các

thành phẩn trong máu người thấy thuốc sẽ lựa chọn những xét nghiệm

máu cho phù hợp với những mục

đích phòng bệnh và chữa bệnh khác nhau

1.- CHỨC NĂNG CHUNG CUA MAU

A Chức năng hô hấp

Trang 31

Chức năng dinh dưỡng

Máu vận chuyển các chất như

glucose, các amino acid, các acid béo,

các vitamin đến cung cấp cho các

tổ chức tế bào Chức năng đào thai

Máu lưu thông khấp cơ thể lấy những chất cặn bã của chuyển hóa tế bào đưa đến các cơ quan bài xuất nhự thận, phổi, tuyến mô hôi

Chức năng bảo vệ cơ thể

Các loại bạch cầu của máu có khả

năng thực bào, khử độc, tiêu diệt ví

trùng Trong máu có các kháng thể, kháng độc tố tham gia vào cơ chế bảo vệ cơ thể

Chức năng thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể

Máu mang các.hormone, các loại khí

©; và CO;, các chất điện giải khác

Ca”, K, Na” để điểu hịa hoạt

động các nhóm tế bào, các cơ quan

khác nhau trong cơ thể, nhằm đảm bảo sự hoạt động đồng bộ của các cơ

quan trong cơ thể,

Máu còn có khả năng điều hịa nhiệt độ cơ thể một cách nhanh chóng làm

cho các phân khác nhau trong cơ thể

ln có cùng một nhiệt độ` tương đương như nhau

.- TÍNH CHẤT CỦA MÁU

Máu là một loại mô liên kết đặc biệt

gồm chất cơ bân là chất lỏng (huyết

tương) và phần tế bào (huyết cầu), Máu động mạch có màu đỏ tươi (đủ

oxy), máu tĩnh mạch, có máu đỏ sẫm

Nên km ý máu động mạch phổi là máu tĩnh mạch,và máu tĩnh mạch

phổi là máu động mạch của vịng đại tuần hồn

Tỷ trọng toàn phân của máu 1A 1,050

~ 1,060, Mau nam có tỷ trọng cao hơn

máu nữ một ít Tỷ trọng của huyết

tương là 1,030, tỷ trọng của huyết cầu

là 1,100 Tỷ trọng phụ thuộc vào

nồng độ protein và huyết cầu trong

máu

Độ nhớt của máu so với nước h :

38/ ` , độ nhới của huyết

tương là Lor A Độ nhớt của

máu phụ thuộc vào nồng độ protein

và số lượng huyết cầu

Áp suất thẩm thấu của máu bằng 7,5 atmospheres, trong đó phần lớn là do

muối NaCl, con phần rất nhỏ là do

các protein hịa tan, nó quyết định sự phân phối nước trong cơ thể,

Độ pH của máu = 7,39; như vậy máu

có phản ứng kiểm yếu, nó nghiêng

về phía acid khi bị ngạt, bị sốc, và

nghiêng sang kiểm khi thở nhanh

Khối lượng máu trong cơ thể chiếm 7-9 phần trăm tổng trọng lượng cơ thể (tức 1/13 thé trọng) Trung bình ở

người trưởng thành có khoảng 65- 75ml máu trong 1kg trọng lượng

Trong máu gồm 2 thành phần: huyết cầu và huyết

tương: Huyết tương chiếm ˆ

54 phần trăm, hỗn câu “ chiém 46 phan trăm

Trong cận lâm sàng, tỷ lệ | _

huyết cầu và huyết tương

được xác định bằng 46%

cách quay ly tâm trong Ong hematocrit ~ Ở người bình thường lớp bạch câu và tiểu cầu rất mỏng (0 > - > 19%), nên

tỷ lệ xác định được coi như là tỷ lệ

phần trăm giữa khối lượng hồng cầu và máu toàn phân Tỷ lệ huyết cầu

tăng khi cơ thể mất nhiều nước (nơn

ói, tiêu chảy ) và giảm khi cơ thể

"thiếu mầu

Trang 32

Bài 2

SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG

MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Sinh viên Y; phải :

1 Viết đúng, đủ và phân tích được ion đồ ở người Việt Nam bình thường 2 - Trình bày chức năng của các chất điện giải của huyết tương

3 Viết đúng và đủ số lượng thành phần protid, lipid và glucid trong máu người

Việt Nam bình thường

4 Trình bày chức năng của protid, lipid và giucid huyết tương

5 Van dụng các kiến thức trên để chăm sóc sức khỏe và phân biệt sự bất thường

nồng độ các chất trong huyết tương

Huyết tương bà dịch hỗn hợp phức tạp

gồm cdc protein, acid amin, glucid, lipid,

mudi, hormone, các chat men, cdc khang’

thể và các khí hịa tan Huyết tương tham

gìa vào nhiều chức năng quan trọng của

máu do thành phần cấu tạo của nó 1 CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI CỦA HUYẾT

TƯƠNG

Tổng lượng các chất điện giải chiếm 0,75 phần trăm tổng, lượng huyết, tương, chúng tồn tại.dưới.dạng các lon Gồm:

- Cation : Na’, KỲ, CA”, Mg” ve

- Anion : Cl , HCO; , H,POs , HPO,”

, SOx”

Mỗi một chất điện giải trong huyết tương đều giữ vai trò quan trọng

- ‘Na, CŨ có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu, quyết định sự phân phối nước giữa trong và ngoài tế bào của cơ thể, nông độ các chất này thay đổi dẫn

28

đến những rối loạn về phân bố nước

trong cơ thể,

;K” có tác dụng lớn trong quá trình

hưng phấn thân kinh, co bóp của cơ

đặc biệt là cơ tìm,

ca” rất cần cho cấu tạo xương, răng,

cho q trình đơng máu; cho quá trình hưng phấn cơ thần kinh :

P có tác dụng quan trọng trong việc giữ cân bằng điện giải trong hơng cầu

và điêu hịa cân bằng acid kiêm

pH của máu phụ thuộc vào nồng độ các chất điện giải cA | huyết tương, mà chủ yếu là do HCO; và HỈ Khi có sự

thay đổi nồng độ các chất điện giải đều có thể gây ra rối loạn điểu hòa pH của máu, và sẽ dẫn đến sự rối loạn chuyển hóa trong các tế bào, đưa đến tử vong

Trang 33

hoạt động tế bào, cung cấp nguyên

liệu để tạo hình, cho các hormone và

các enzyme khác nhau trong cơ thể

như : Zn cần cho insulin, CÍ cần cho

amylase, Fe cin dé tao héng cau, 1 can dé tao hormone tuyén giáp Với các chức năng trên ta thấy: các chất điện giải trong huyết tương Ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động cũng như sự

sống của cơ thể Vì vậy các thành phần và số lượng của chúng phải ln

ln được điêu hịa chặt chẽ

Điện giải đổ bình thường của người Việt Nam trưởng thành được ghi nhận

như sau:

{Na YTS £967 mEq/l |

ix » 4,37 0,37 mEq/L

‘ca’ :5,1#0,56 mEq/1

cr : 107 + 4,37 mEq/1

| HCO; : 27 mEg/l

LP 40 $7 mại

Điện giải đổ này sẽ thay đổi trong các trường hợp sốc, nôn ói nhiều, tiêu chảy

II CÁC CHẤT HỮU CƠ CỦA HUYẾT

"TƯƠNG

A Protid huyết tương :

8,2g/100ml

Protid huyết tương chiếm 7-8 phan

trăm gồm có : „ Albumin (4-5 g%), ~ globulin (2,5-3 2%), „ và fibrinogen ALBUMN : oe | Y GLOBULIN — B 6 GLOBULIN y a ALBUMIN Hình 2.1 : Sơ đồ điện di và mẫu điện di

huyết tương của người bình thường, cho

thấy thành phần protein của huyết tương

Dùng phương pháp điện di, người ta phân chia các protid huyết tương thành 4

phân suất lớn: albumin, globublin œ, B, y

Mỗi phân suất gồm nhiều loại protein

khác nhau hợp thành, do đó các chức

năng của protein huyết tương rất phong phú

1 Chức năng tạo áp suất keo của

máu

Albumin có chức năng chính l tạo

nên áp suất thẩm thấu của máu (gọi là áp suất keo), nhờ các phân tử protein có

khả năng giữ một lớp nước xung quanh phân tử, do đó giữ được nước lại trong

mạch máu , -

Trong 7,5 atmosphere áp suất của

huyét tuong, chi cé 1/30 atmosphere (~ 28mmHg) là do protein (chủ yếu là

albumin) Tuy áp suất keo nhỏ nhưng rất

quan trọng, vì nó ảnh hưởng lớn tới sự

trao đổi nước giữa hai bên thành mao

mạch, giữ cân bằng nước giữa máu và dịch kẽ tế bào

Albumin được gan tổng hợp từ các

acid amin tự do nhờ máu mang tới Vĩ vậy trong các bệnh làm giảm chức năng

gan, trong bệnh suy dinh dưỡng nặng,

albumin trong máu giảm, làm áp suất keo giảm, nước trong mạch thoát ra đọng

trong các khoảng gian bào, gây phù

2 Chức năng vận chuyển

Nhiều loại protein huyết tương là những chất chuyên chở các chất khác trong hệ tuần hoàn, phản ứng như một cơ chất (substrates) để tác dụng với chất khác

- Albumin chuyện chở các acid béo - tự do, cholesterol, ca”, Mg`”

- Nhiều loại protein thuộc các phân suất globulin œ, globulin B chuyên ché triglyceride, phospholipid, cdc

Trang 34

f *

hormone steroid của các tuyến sinh

dục và thượng thận,

- Ceruloplasmin (phân

globulin) chuyên chở Cu

~: Transferrin, một loại protein khác

thuộc phân suất globulin chuyên chở Fe

:-3 Chức năng bảo vệ cơ thể

Các gamma globulin có vai trị quan trọng trong chức năng tự bảo vệ cơ thể, đó là những kháng thể có tác dụng trung

hòa các kháng nguyên, tạo khả năng

suất của

miễn địch cho cơ thể Đó là những

globuln miễn địch Ig (Immunoglobulin)

ị gồm 5 loai: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE Néng độ Ig trong huyết tương tăng, chứng tỏ cơ thể đang phản ứng lại các

kháng nguyên, và giâm trong các bénh do suy chức năng của các lympho, như

trong các bệnh bạch cầu dòng hạt, bệnh

thiếu lympho bẩm sinh

4 Chức năng gây đông máu

ie Aathrombicac yếu tố gây đông mau: IIL _V, VU,

IX, X của huyết tương đều l protein, và

tất cẢ những yếu tố đó đểu thuộc globulin do gan sản xuất

5 Các protein huyết tương khác Trong huyết tương cịn có một số chất khác như: :

- “Các chất uré, creatin, creatinin là

những sản phẩm bài tiết của các tế

bào, là những niơ phi protein,

- CÁc amino acid tự do, là những nguyên liệu cần thiết cho các hoạt động tạo hình và sinh năng lượng

của tế bào

- Một số enzyme có bản chất protein

nh GOT, GPT.', là những thành - phần nội bào, cũng có nồng độ

nhất định trong huyết tương, chúng tăng lên trong những bệnh viêm gan do virut, tắc động mạch vành "Với những chức năng quan trọng nêu trên, số lượng mỗi loại protein của huyết

30

tương đều được điểu hòa rất chặt chế, làm cho hàm lượng protein toàn phần của huyết tương, cũng như tỷ lệ giữa các loại protein huyết tương là một hằng số

Mỗi khi có sự biến đổi tỷ lệ protein, đêu

phản ảnh những rối loạn bệnh lý, hoặc

là nguyên nhân của những rối loạn bệnh lý Vì vậy định lượng protein toàn phần của huyết tương và phân tích các thành

phân protein huyết tương là những xét

nghiệm thường được dùng trong lâm

sàng

Ở người Việt Nam trưởng thành bình thường protein toàn phẩn của huyết tương bằng 8,2g/100ml, trong đó albumin

chiếm khoảng 57 phần trăm, globulin œ ~ 12 phdn trim, globulin B ~ 12 phan

trăm và globulin y = 19 phần trăm B Lipid huyết tương

Lipid huyết tương không có ở đạng tự

do; ngồi một lượng nhỏ acid béo tự do, diglyceride, triglyceride, cholesterol, thì

lipid cha huyết tương kết hợp với các

protein thành hợp chất hòa tan lipoprotein

Các lipid của huyết tương tham gia vào những chức năng quan trọng sau :

1 Chức năng vận chuyển ˆ

+ Chylomicron là phân suất nặng

nhất trong các lipoprotein huyết tương, trọng lượng phân tử lên đến

5000 triệu, đường kính khoảng 0,1 milimicromet, thanh phần chủ yếu

là triglyceride, trong đó thành phần

acid béo giống như trong thức ăn, được tạo thành ở tế bào niêm: mạc

vào cơ thể qua hệ bạch mạch

+ lipoprotein (HDL) : 1a phan suat nhẹ nhất, có đường kính nhỏ nhất

trong các lipoprotein huyết tương, thành phần chủ yếu là protein chứa

toàn

Trang 35

phospholipid của huyết tương, vận chuyển lipid

* Tiền :lipoprotein (VDI) : % phan suất nặng thứ nhì,

kính lớn thứ nhì trong các lipoprotein huyết tương, thành

phần _chủ yếu là triglyceride_ được

tạo thành đừ gan và ruột, nó vận

_mơ

+ B-lipoprote tein (LDL): a phân suất được chú: ý nhiều, vì liên quan

nhiều đến các bệnh tìm mạch, nó

lB phương tiện vận chuyển chủ yếu

của_cholesterol_huyết tự _tuong, VÀ có

2 Chức năng định dưỡng

-_Ácid béo tự đo trong huyết tương là

nguyên liệu để tổng hợp lipid các

loại:

- Thể Ketone là nguồn năng lượng

cho tất cả các loại tế bào (trừ tế

bào thần kinh) vào lúc ngoài hấp

thu hay nhịn đói

- Cholesterol huyết tương là nguyên liệu để tổng hợp nhiều chất quan trọng như hormone của các tuyến

thượng thận và sinh dục,

Vì có những chức năng quan trọng

trên, nên hàm lượng lipid toàn phân của huyết tương, cũng như tỷ lệ giữa các

thành phần được điều hòa chặt chẽ

Trong máu ngoại vi của người Việt

Nam trưởng thành bình thường lipid tồn phan có hàm lượng bằng: 77ốmg + 45/100ml, hàm lượng này thay đổi theo tuổi, giới, chế độ dinh dưỡng, khí hậu

Ví dụ: Lipid tăng lên sau bữa ăn nhiều

và có đường

mỡ, trong giai đoạn đầu nhịn đói hoặc

khi có thai

C Glucid huyết tương

Hau hết giucid huyết tương 8 đưới dang glucose ty do, hoặc những chất

chuyển hóa của nó (lactate) và một số

protein chứa đựng đường Đó là nguồn

năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp

nhiều chất quan trọng của các tế bào,

đặc biệt là các tế bào não và tim, Do đó

chức năng chủ yếu của giucid huyết tương là dinh đưỡng

Điểu hòa nồng độ glucose trong huyết tương l một trong những cơ chế điển hình giữ tính hằng định nội môi, Nồng

d6 glucose trong máu người Việt Nam

trưởng thành bình thường, đo vào buổi

_ Sáng sớm, chưa ăn, nghỉ ngơi, bằng 90 + 13mg/100ml, :

Khi ăn nhiêu đường (50g đường) thì nồng độ này chỉ tăng trong khoảng 1-2

giờ, rồi sau đó trở lại bình thường Cịn khi nhịn đói thì nó giảm sút khơng đáng kể, nhờ những cơ chế điều hịa chặt chẽ

Ngồi ra trong máu cịn có acid lactc có nỗng độ (từ 0,10 - 0,20 gr/1 lúc nghỉ ngơi, lúc vận động cơ mạnh thì lượng

acid lactic có thể tăng rất cao tới 10 - 20 lần so với lúc bình thường

D Vitamin huyết tương

Trong huyết tương có hầu hết các

vitamin Vitamin huyết tương là nguồn

cung cấp vitamin cho tế bào Hàm lượng

Các vitamin trong máu thay đổi tùy theo chế độ dinh dưỡng

Trang 36

Bài 3

SINH LÝ HỒNG CẦU

MỤC TIỂU : Sau khi học xong bài này sinh viên Yạ phải :

1 Nêu lên được hình dạng, thành phân cấu tạo của hồng cầu

2 Nêu được số lượng hồng cầu ở người Việt Nam bình thường theo giới, lứa tuổi và những yếu tố ảnh hưởng đến số lượng hồng câu

3 Phân tích 4 chức năng của hồng cầu

4 Trình bày điểu hòa sản sinh hồng cầu và sự thành lập hồng câu 5 Trình bày sự bảo quản hồng cầu để truyền máu

6 Vận dụng các kiến thức trên để bảo vệ sức khỏe, phân biệt được một số

bất thường của hồng câu và ứng dụng trong lâm sàng

1 HÌNH THỂ, THÀNH PHẦN CẤU TẠO hông cầu lên 30% so với hồng cầu

VÀ SỐ LƯỢNG HỎNG CẦU - hình cầu Tổng diện tích tiếp xúc

A Hình thể của hồng cẩu trong cơ thể là Hồng cầu là những tế bào, không 3000m2,

-_ Lầm tăng tốc độ khuếch tán khí - Lam cho hồng cầu có thể biến

đạng dễ dàng khi nó xuyên qua các mao mạch có đường kính rất

nhỏ

nhân, hình dĩa, lõm hai mặt

Hình 3.1: Hình dạng hồng câu

Đường kính của hổng câu x 7-8 micromet, Chiểu đày tế bào ở trung tâm

là 1 micromet và ở ngoại vi là 2-3

micromet

Hình đĩa lõm hai mặt thích hợp với

khả năng vận chuyển khí của hồng câu + - `

vì ion H, OH, HCO; và một số anion r Nó làm tăng diện tích tiếp xúc của hữu cơ thấm qua đễ dàng, các ion KỶ, 32

8 Thành phần cấu tạo

- Hồng cẩu có màng bán thấm bao quanh Màng hồng cẩu không cho

chất keo thấm qua (protid, lipid); đối

với các ion muối khoáng, tính thấm

Trang 37

Na’, Ca'” thấm qua rất ít và chậm hoặc khơng qua được (Ca””, Mg”)

Hồng cầu khơng thay đổi hình dạng khi đặt trong dung dịch đẳng trương

(tương ứng với dung dịch NaCÍ 9%), Trong dung dịch ưu trương nước trong

hông câu thấm ra ngoài nhiều hơn làm

hồng cấu teo lại Trong dung dịch nhược trương nước từ ngoài thấm vào hồng cầu

nhiều hơn, làm nó trương to lên và cuối cùng vỡ ra gây tan mấu:

Hồng cầu bắt đầu vỡ

(Sức bền tối thiểu) Hồng cầu võ hoàn toàn

(Sức bền tối đa)

“Máu toàn phẩn 4,6%o NaCl 3,4%o NaCl “Hong cdu rita — 4,8% NaCl 3,6%o NaCl

- Hồng cầu trong máu động mạch có độ bén cao hon hồng cẩu trong máu tĩnh mạch, có thể do hồng câu trong tĩnh

mạch trương to hơn vì có chứa nhiều

CO; va chloride, còn hồng cầu trong động mạch màng có nhiều cholesterol

Độ bển hồng cầu tăng sau khi cắt lách và giảm trong bệnh vàng da huyết tán * Thành phần hồng câu: - HạO : 63,5% - Hb : 32 - 34% - Lipid: 1% - Protein - Đường } %

- Vitamin, acid folic

* Màng hồng cầu gồm 3 lớp :

1 Lép ngoai 1a glycoprotein, glyco-

lipid va acid sialic, cé nhidu 16 nhỏ (x 100.000 16), đường kính mỗi lỗ « 3-4 A” Trong trường hợp số lỗ tăng (hồng cầu

lưỡi liểm) trao đổi chất tăng làm mất nhiều năng lượng, nên hổng cầu dé bị

bể

Màng hồng cầu đưa ra ngoài các phân tử acid sialic tích điện âm, các hồng cầu khơng dính vào nhau Trong một số trường hợp bệnh lý về cấu tạo màng,

hoặc do dùng một số thuốc có khả năng kết hợp với acid sialic, làm mất điện tích

4m của một số hông cẩu nên hồng câu

dính vào nhau làm thay đổi tốc độ lắng mau Tốc độ lắng máu (mm) tuổi từ 17 - 45 - Nam : -6iờ1:7,5+3,5 (0,5 - 11) - Gib 2: 19,9 + 6,1 (7,7 - 32,1) - Nữ : -6iờ1: 12,2 + 3,8 (4,4 - 19,8) - 8iờ 2; 24,1 + 4,0 (16,1- 32,1) 2 Lớp lipiđd gồm :

Phospholipid chiếm 65 phần trăm

chủ yếu có 4 loại sau :

+ Phosphotidyl ethanolamin + Phosphotidyl serin

+ Phosphotidyl cholin + Sphingomyelin

- Cholesterol : 25 phan tram - Glycolipid : 10 phần trăm

Lớp lipid làm giữ nguyên hình dạng

của hồng cầu

3 Lớp trong còng là những sợi ví

thể, những ống vi thể và những phân tử

calmodulin, protein gắn hemoglobin Các

phân tt calmodulin diéu hoa hoat động các enzyme 3 mang

Ngoài ra, trong hồng cầu cdn cé6 G6PD (glucose 6-phosphate-dehydrogenase) carbonic anhydrase

C Số tượng hồng cầu:

Ở người Việt Nam trưởng thành

- Nam: 4.200.000 4 210.000/mm? mau

- NO : 3.800.000 + 160.000/mm? mau

Số lượng hông câu trong hệ tn hồn

ln được điểu hịa một cách thích hợp để cung cấp đủ lượng oxy cho mô

Bất kỳ nguyên nhân nào gây nên sự

giảm lượng oxy chuyên chở đến mô đều

làm tăng tỷ lệ sản xuất hồng cầu

- Những người sống lâu nơi phân áp oxy trong khơng khí thấp (ở vùng núi

cao) thì số lượng hồng cầu tăng

-_ Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào mức

Trang 38

độ hoạt động của mỗi người: số lượng hồng cầu hạ thấp khi ngủ và tăng lên khi làm việc nhiều, lao động nặng

- Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào lứa tuổi: Hồng cầu ở trẻ sơ sinh khoảng từ

5 - 7 triệu/mmẺ máu, nhưng trong vòng một hai tuần lễ đâu sau khi sanh một số lượng lớn hồng cầu bị tiêu hủy gây ra chứng vàng da huyết tán sinh

lý, và sau vài tháng thì số lượng hơng câu xấp xỉ như ở người lớn

- Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào sự

bài tiết erythropoietin, vì

erythropoietin tác động lên tủy xương,

làm tủy xương tăng sản xuất hổng

câu, _

-_ Số lượng hồng câu thay đổi trong các

trường hợp bệnh lý:

*- Hồng cầu tăng trong bệnh đa hồng

cầu (bệnh Vaquez), trong ngạt,

trong tình trạng mất nước nhiều do

tiêu chây, nôn ói nhiều hoặc do bị

phỏng, mất huyết tương

Số lượng hồng cầu giảm trong các

._ bệnh thiếu máu, xuất huyết * Trọng nhiều bệnh khác nhau của

- hệ tuần hoàn, làm lưu lượng máu đến các mạch máu ngoại vi giảm,

gây thiếu oxy ở mô, do đó sẽ tăng sản xuất hồng cầu để bảo đâm hơ hấp Ví dụ trong trường hợp suy

tìm lâu đài, gây thiếu oxy do giảm lưu lượng máu đến mô làm tăng sự

sản xuất hồng cầu, làm tăng thể

tích hồng cầu (Hematocrit)

* Hematocrit bình thường B số

phần trăm của thể tích- huyết cầu so với máu toàn phần :

- Trẻ em 3 - 18 tháng : 27 - 39% - Người lớn + Nam : 30 - 47%

+ Nữ : 35 - 42%

- Nỡ có thai : 29 - 37%

II CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU

A Chức năng hô hấp của hồng cầu

của hồng cần Chức năng này được thực hiện nhờ huyết câu tố (hemoglobin) chứa trong hồng cầu

1 Số lượng hemoglobin trong hồng cầu

Tỷ lệ phần trăm tính theo trọng lượng

của các thành phần của hemoglobin như

sau (Hình 3.2):

Nồng độ Hb bình thường trung bình từ 14 - 16 g/100ml máu:

+ Nam : 14,6 +0,ố g/100ml máu

+N : 12,2 +0,5 g/100ml máu

Mỗi hồng cầu có khoảng 34,6 > 35

microgam Hb Hemoglobin được màng

hồng cầu bảo vệ Trong những trường

hợp bệnh lý (nọc độc rắn, bệnh bẩm sinh ) sức bển mảng hồng cầu giảm,

hồng cầu bị bể trong mạch máu, Hb giải phóng vào huyết tương, khơng cịn bảo

đâm được chức năng vận chuyển khí

.2 Sự thành lập hemogiobin

Nhờ chất đồng vị phóng xạ, người ta

đã biết được sự thành lập hemoglobin

- Hemoglobin được tổng hợp chính từ

acid acetic va glycine Acid acetic được

biến đổi trong chu trình Krebs thành

œ-Keto-glutaric acid, và từ hai phân tử

Trang 39

của chất này sẽ kết hợp với một phân tử

glycine để thành lập chất pyrrole

Sau đó, từ 4 phân tử pyrrole sẽ kết

protoporphyrin II được kết hợp với sắt

để tạo thành phân tử heme Cuối cùng 4

phân tv heme két hop voi 1 phân tử

hợp lại thành một protoporphyrin hợp globin dé tao thinh hemoglobin: tng chất Một trong những hợp chất dụng chế tạo máu nhân tạo

protoporphyrin được đặt tên là M Vv Acid Acetic —

I

SD chu trinh Krebs NN

“M | N M 2-œ-Ketoglutaric acid | =— VỊ —Fe—— il j¬ Glycine | N ni N | 4 ` V 4 pyrrole P / À SN YN Fert / | Wy} H # M N eme ¿ P ` , ` IN globin / \ N oO Hemoglobin 2 / : GLOBIN

Hình 3.3: Tương tác của heme với oxy H:- CH¡;;V: - CH = CH,; P: — CH, —- CH, — COOH - Hemoglobin được thành lập, ngoài các

chất cần thiết như các acid amin, sắt, cịn có một số chất phụ khát như chất

đồng, pyridoxin (B¿) hoặc cobalt,

Nickel làm vai trò chất xúc tác - Hemoglobin là một protein màu có

phân tử lượng 68000, có khả năng

chuyên chở chất khí Hemoglobin gồm : hai thành phân là globin va heme -Globin là protein không màu, cấu trúc

thay đổi tùy theo loài Heme là một

sắc tố đỏ giống nhau ở tất cả các lồi 3 Chức năng hư hấp của

hemoglobin

a Hemoglobin vận chuyển oxy từ

phổi đến các mô

Hb gắn với O, tạo thành

oxyhemoglobin (HbO,) Oxy được gắn với Fe"" trong thành phan heme

» 1 phân tử Hb có thể gắn với 4

phan tt © sự gắn với 1 phân tử O; đầu tiên vào Hb làm tăng ái lực

của Hb với phân tử O; tiếp theo Đây là phản ứng gắn oxy vào

nguyên tử Fe”, chứ không phải là phản ứng oxy hóa, nên sắt vẫn có hóa tri 2 (Fe**)

Hb + OF-=3 HbO,

HbO, + 0,55 Hb(O,),

Hb(O,); + O; œ Hb(O,);

Hb(O, ds + O, œ-Hb(O,),

=> 1 phân tử Hb gắn tối đa 4 phân tử

O;, nên 1 gam Hb gắn được 1,34ml O¿

Như vậy, trung bình 100 _mÍ máu có L4 - _ lóg Hb gắn được tối đa z 20ml oO,

Trang 40

36

Sự tạo _ thành

oxyhemoslobin xây ra rất va phan

oxy Khi hổng cầu đến phổi, O; từ

phổi sẽ di chuyển và kết hợp với Hb Khi đến mô nơi có nổng độ

oxy thấp hơn ở máu, O; sẽ rời khỏi

Hb vào huyết tương, rồi vào mô

Trong kết hợp này, O, vẫn ở dạng

phân tử, mô dễ hấp thụ,

s Trong trường hợp, máu tiếp xúc

với nhiều loại thuốc khác nhau,

và nhiều tác nhân oxyt hóa khác

nhau, ion Fe*” trở thành ion Fe,

khi đó 'Hb sẽ chuyển

Methemoglobin (metHh) khơng có

khả năng vận chuyển O; nữa,

MetHb có màu sậm, và khi chất

này có nhiều trong máu tuần

hoàn sẽ gây ra triệu chứng xanh

tím (cyanosis)

Ví dụ: Trong trường hợp ngộ độc do chất acid cyanhydric trong khoai mì,

s Bình thường lượng MetHb trong

máu dưới 1,5 _ø phần trăm, lượng nay sẽ bi hệ thống men trong hồng cầu khử

Khi MetHb trên 1.5 gø phân tram

thì-sgây xanh tím trên lâm sang - Các yếu tố ảnh hưởng lên ái lực

của Hb và O, :

CD) Nhiệt độ tăng, làm Hb giảm

ái lực đối với O;„ Hb giao O, cho mô dễ đàng hơn

(2) pH giảm lầm Hb giảm ái lực

đối với O,;.(í dụ khi CO,

trong mô tăng)

@) Cha& 23 DPG (2,3 Diphosphogiycerate) có nhiều trong hồng câu, làm tăng sự nhả O, từ HbO, (23 DPG hông cầu tăng khi lên vùng cao, tăng OQ, giao cho mé;

ly hồng câu tùy thuộc vào phân áp

thành `

Hemoglobin fa ;

2,3DPG cũng tăng khi hoạt

động)

(4) Hgp chat phosphate thai ra

lúc hoạt động -> giảm ái lực với O,,

@) Phân 4p CO, tăng làm tăng phân ly HbO,

b.- Hemoglobin vén chuyển CO; Một phần nhỏ ~ 20 phan tram co,

trong máu' được kết hợp với Hb dé tao

thành Carbamino-hemoglobin CO; kết

hợp vào Hb qua các nhóm amin (NH2) của globin Đây là phản ứng - thuận nghịch còn gọi là phân ứng carbamin

©9—y HbCO,

(R - NH¿ + CO,©)R - NH - COOH)

Hb + CO;

Phản ứng thuận nghịch này: xây ra theq chiểu nào tùy thuộc vào phân áp CO; Ở các mô, phân Ap CO, cao, phan ứng xây ra theo chiều thuận Ngược lại, ở phổi, HbCO; sẽ phân ly và CO, được thải

ra khôi cơ thể qua các động tác hô hấp (CO; mô —> phổi —> thải qua hơi thở),

c Hemoglobin két bop véi CO (oxide carbon hay carbon monoxide)

Hb két hợp với "CO - tạo thành

carboxyhemoglobin, đây là một hợp chất

rất bền vững, và không vận chuyển được oxy, gay ngạt bên trong

Oxide carbon (CO) có ái lực với Hb

gấp 200-lần so với O;„, do-đó nó kết -hợp

vdi heme cia Hb

Hb + CO -> HbCO bổn vững, Hb

khơng: cịn khả năng kết hợp với O; nữa Một lượng lớn oxy có thể làm phân ly HÙCO vì vậy muốn trị ngộ độc CO, người ta cho thở một hỗn hợp khí có 95 phần

trăm O; và 5 phần trăm CO; (để kích

thích hơ hấp)

4 Các loại hemoglobin /

Ngày đăng: 12/04/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w