Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
NS: ND: Tiết 26 Dẫn nhiệt I/ Mục tiêu. Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh đợc tính dẫn nhiệt của chất rắn,chất lỏng,chất khí. - Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng,chất khí. Kĩ năng:Quan sát hiện tợng vật lý. Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn,ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. II/ Chuẩn bị. GV: - Bộ thí nghiệm hình 22SGK. - Bảng phụ sơ đồ nội dung dạy học. HS: Nghiên cứu bài 22 sgk/77. III/Tiến trình trên lớp. 1,ổn định. 2, Kiểm tra. Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? Giải thích bài tập 21.2 sbt. 3, Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ĐVĐ: Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó đợc thực hiện băng những cách nào? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu 1 trong những cách truyền nhiệt,đó là dẫn nhiệt. 1HS đọc phần 1- thí Tiết 26 Dẫn nhiệt nghiệm của mục I SGK/77 I/ Sự dẫn nhiệt. Hãy nêu tên các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm? Dụng cụ: -1 giá TN - 1 thanh đồng có gắn đinh bằng sáp . - 1 đèn cồn. Cách tiến hành: - Đốt nóng 1 đầu thanh đồng. C1 Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. Y/C HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS làm thí nghiệm theo nhóm. C2. Theo thứ tự từ a đến b, rồi c,d,e. Nhắc nhở các nhóm khi tiến hành thí nghiệm xong, tắt đèn cồn đúng kĩ thuật, dùng khăn ớt dắp lên thanh đồng tránh bỏng. Quan sát hiện tợng, thảo luận nhóm trả lời từ câu C1 đến câu C3. C3. Nhiệt đợc truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Gọi đại diện nhóm trả lời từ C1 đến C3. TB: Sự truyền nhiệt năng nh trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. +,Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật . Hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế? Các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt có khác nhau không? Phải làm thế nào để kiểm tra đợc điều đó? HS nêu phơng án kiểm tra tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau. II/ Tính dẫn nhiệtcủa các chất. 1, Thí nghiệm 1. - Đa ra dụng cụ thí nhgiệm hình 22.2 sgk - Gắn khoảng cách 3 đinh phải nh nhau. - Làm thí nghiệm Y/C hs quan sát trả lời C4 ,C5 Cá nhân theo dõi TN, quan sát hiện tợng trả lời C4,C5 C4. Không. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5. Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chúng ta vừa kiểm tra tính dẫn nhiệt của chất rắn. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt nh thế nào? Y/C HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. Làm TN theo nhóm: Nêu đợc: Thủy tinh và nớc cùng dẫn nhiệt kém. 2, Thí nghiệm 2. C6. Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. C7. Có để miếng sáp sát vào ống nghiệm đợc không? Tại sao? -Không. Vì tránh sự nhầm lẫn sự dẫn nhiệt thủy tinh Không. Chất khí dẫn nhiệt kém. Y/C HS làm tiếp TN 3. Qua hiện tợng quan sát đ- ợc chứng tỏ điều gì về tính đẫn nhiệt của chất khí? TB: Chất khí còn đẫn nhiệt kém hơn cả chất lỏng. Làm TN, quan sát thấy hiện tợng nêu nhận xét: - Miếng sáp không chảy ra chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém. 3,Thí nghiệm 3 +,Chất rắn dẫn nhiệt tốt,kim loại dẫn nhiệt tốt nhất +,Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém. III/ Vận dụng. Hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi C9 đến C12 Qua C9 chúng ta đã vận dụng đợc kiến thức đã học vào thực tế. Gợi ý câu C12. HS nghiên cứu lần lợt trả lời C9 đến C12. C9. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém. C10. Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. Nhiệt sẽ đợc truyền từ cơ thể vào kim loại. Vào tính chất dẫn nhiệt của kim loại. C11. Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. C12. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt độ từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Và ngợc lại. Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ lợng kiến thức nào? Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk/79 BT: 22.1 đến 22.6 sbt. HS đọc phần ghi nhớ sgk/79. NS: ND: Tiết 27 đối lu- bức xạ nhiệt I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môI trờng nào? - Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt. - Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng chất khí, chân không. Kĩ năng: -Lắp đặt thí nghiện theo hình vẽ, sử dụng khéo léo dụng cụ dễ vỡ. Thái độ : Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: GV:-Bộ thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5sgk. - Hình 23.6 sgk - Sơ đồ nội dung dạy học. HS: - Chuẩn bị dụng cụ thí nhgiệm theo nhóm. - Nghiên cứu sgk bài 23. III/ Tiến trình trên lớp. 1, ổn định. 2, Kiểm tra. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? Chữa bài tập 22.3 sbt. 3, Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Làm thí nghiệm hình 23.1. Hãy quan sát, nêu hiện tợng? Bài trớc chúng ta đã biết nớc dẫn nhiệt rất kém. Trong trờng hợp này nớc đã truyền cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hớng dẫn HS làm TN hình 23.1 theo nhóm Nhận thấy: Nếu đun nớc nóng từ đáy ống nghiệm thì miếng sáp ở miệng ống sẽ nóng chảy trong thời gian. HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. -Quan sát hiện tợng xảy Tiết 27 Đối lu- bức xạ nhiệt I/ Đối lu C1. Di chuyển thành dòng. C2. Lu ý nhắc nhở HS: -Tránh đổ vỡ cốc thủy tinh và nhiệt kế - Dùng thìa thủy tinh múc hạt thuốc tím đa xuống đáy cốc. Y/C HS quan sát hiện t- ợng và trả lời C1 đến C3. TB: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu. Sự đối lu có thể xảy ra trong chất khí hay không chúng ta cùng trả lời câu C4 Nhấn mạnh:Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí. ĐVĐ: Phần TB đầu mục II SGK/81 Làm TN hình 23.4, 23.5 Y/C HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra. ra khi đun nóng ở đáy cốc thủy tinh phía đặt thuốc tím. -Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3 Tiếp tục làm TN hình 23.3 theo nhóm trả lời C4 Hiện tợng: Khói hơng chuyển thành dòng. Nghiên cứu trả lời lần l- ợt C5,C6 +, Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt,giọt nớc màu dich chuyển từ đầu A về phía đầu B. +,Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình Lớp nớc ở dới nóng lên trớc, nở ra trọng lợng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lu. C3. Nhờ nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên. C4 .Giải thích nh C2 C5. Để phần nớc nóng lên tr- ớc đi lên( vì d giảm) Phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu. C6. Không, vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lu. II/ Bức xạ nhiệt 1, Thí nghiệm C7. Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. C8. Không khí trong bình đã lạnh đi.Miếng gỗ đã nhăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang Cho HS thảo luận nhóm Ttrả lời C7 đến C9. TB: Các định nghĩa nh sgk/82. Gọi 2HS đứng tại chỗ trả lời C10, C11. Treo bảng phụ gọi 1HS làm C12. Hãy giải thích tại sao phích có thể giữ nớc nóng lâu dài dựa vào hình vẽ 23.6 sgk/82. Hãy tóm tắt nội dung kiến thức trong bài hôm nay. Hớng dẫnvề nhà. -Đọc phần có thể em cha biết. -Học thuộc ghi nhớ. - BT: 23.1 đến 23.7 sbt cầu, thấy giọt nớc màu dịch chuyển trở lại đầu A. Cả lớp thống nhất câu trả lời. Cá nhân suy nghĩ lần lợt trả lời từ C10 đến C12 1 HS đọc phần ghi nhớ sgk/82. bình.Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn đến bình theo đờng thẳng. C9. Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. +, Bức xạ nhiệt: Truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. IV/ Vận dụng. C10. Để tăng khả năng hấp thụ nhiệt. C11. Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. C12. -Chất rắn: Dẫn nhiệt. - Lỏng: Đối lu. - Khí: Đối lu. - Chân không: Bức xạ nhiệt. Ghi nhớ (sgk/82) NS: ND: Tiết 28 Kiểm tra I/ Mục tiêu - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. - Hs ôn lại đợc hệ thống kiến thức vừa học. - Rèn kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm và bài tập định tính. - HS tự đánh giá năng lực bản thân. II/ Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra 1 tiết HS : Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra. III/ Tiến trình trên lớp. 1, ổn định. 2, Kiểm tra. Câu1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. 1, Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nên thì đại lợng nào sau đây tăng lên. A. Khối lợng của vật. B. Trọng lợng của vật. C. Cả khối lợng và trọng lợng của vật. D. Nhiệt độ của vật. 2,Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lợng nào sau đay của vật không tăng. A. Nhiêt độ. C. Khối lợng. B Nhiệt năng. D. Thể tích. 3, Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây,cách nào đúng. A. Đồng ,nớc,thủy ngân,không khí. B. Đồng,thủy ngân,nớc,không khí. C. Thủy ngân,đồng,nứơc,không khí. D. Không khí,nớc,thủy ngân, đồng. 4, Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A.Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D.ở các chất lỏng,chất khí và chất rắn. Câu2. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?Có phải vì nhiệt độ củ đồng thấp hơn của gỗ không? Câu3. Tính công suất của 1 ngời đi bộ, nếu trong 1 giờ ngời đó đi 10 000 bớc mà mỗi b- ớc cần một công là 40J. 3, Đáp án và biểu điểm. Câu1 Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 đ. 1,D 2,C 3, B 4,C Câu 2 Trả lời đúng, lý luận chặt chẽ cho 3đ. Câu 3 A = 10 000.40J = 400 000J (1đ) t = 2.3 600 = 7 200s (1đ) P = W55,55= 7200 400000 = t A (3đ) Lu ý: kèm theo các câu trả lời đúng. 4, Thu bài, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. NS: ND: Tiết 29 Công thức tính nhiệt lợng I/ Mục tiêu Kiến thức: - kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào đển nóng lên. - Viết công thức tính nhiệt lợng,kể dợc tên,đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức. - Mô tả đợc thí nghiệm và sử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm có mặt trongcông thức. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát hóa. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị. GV: -Dụng cụ thí nghiệm bài 24 trong phòng thiết bị. - Sơ đồ nội dung bài học. HS : Mỗi nhóm 3 bảng kết quả TN 24.1,24.2,24.3 vào bảng nhóm. III/ Tiến trình trên lớp. 1. ổn định. 2. kiểm tra. -Kể tên các cách truyền nhiệt đã học? -Chữa bài tập 23.2/sbt. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ĐVĐ nh sgk/83 Nhiệt lợng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ghi các dự đoán đó lên bảng. Phân tích yêú tố hợp lý, không hợp lý. Đa đến dự đoán 3 yếu tố: Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Y/C HS tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lơng vào khối lơng của vật. -Nêu cách bố trí,cách tiến hành TN và giới thiệu bảng 23.1. -Nhắc nhở các nhóm hoạt động tích cực. - Gọi đại diện các nhóm trình bày,phân tích kết quả của nhóm mình. Thảo luận theo bàn, nêu dự đoán. Nghe GV phân tích, đI đến 3 dự đoán: - Khối lợng của vật. - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấutạo nên vật. - Ta phả làm các thí nghiệm trong đó 1 yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn 2 yếu tố kia giữ nguyên. Tiến hành TN theo nhóm. Các nhóm phân tích kết quả TN ở bảng 24.1, thống nhất ý kiến ghi vào bảng trên. -Cử đại diện nhómtham gia thảo luận trên lớp để hoàn thành C1,C2. I. Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1, Quan hệ giữa nhiệt l- ợng cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật. C1. Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật phẩi giữ giống nhau,khối lợng khác nhau. +, Kết luận: C2. Qua thí nghiệm trên có thể kết luận: Khối lợng càng lứn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn. 2, Quan hệ giữa nhiệt l- ợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. C3. Phải giữ khối lợng và chất làm vật phảI giống nhau.Vậy 2 cốc phải Y/C HS làm TN thảo luậ, phân tích theo nhóm. Từ kết quả GV hớng dẫn HS trả lời C3 đến C5. Nêu kết luận. Tiếp tục cho HS làm TN nh trên. -Gọi 1 HS nhắc lại nhiệt lơng của 1 vật thu vào để cho vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào. - Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng. Gọi 1HS trả lời miệng C8. Gọi 2 HS làm bài tập C9,C10. Chữa bài cho HS. Hãy tóm tắt kiến thức chính trong bài học. -Làm TN,thảo luận và phân tích kết quả vào bảng 24.2, -Nghe HD trả lời C3 dến C5. Hoạt động nhóm trả lời C6,C7 -1 HS nhắc lại - Ghi công thức vào vở - Nêu đơn vị của Q. -1 HS đứng tai chỗ trả lời. - Cả lớp làm vào vở. dùng cùng 1 lợng nớc. C4. Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau.Vậy phảI để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách chơthì gian dun khác nhau. +, Kết luận: C5. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn. 3, Quan hệ giữa nhiệt l- ợng vật cần thu vào để vật nóng lên với chất làm vật. +, Kết luận: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật. III/Công thức tính nhiệt lợng. Q= m.c. t IV/ Vận dụng C8. Tra bảng nhiệt dung riêng:cân vạt để biết khối lợng,đo nhiệt độđể xác định độ tăng nhiệt độ. C9. Q = m.c. t = 5.380.30 =57 000J = 57kJ C10. Q = 663 000J =663kJ [...]... thuvào = m 2 c 2 t 2 -Ta có: Q tỏara = Q thuvào B1: Tính Q 1 B2: Viết công thức tính Q2 B3: Lập phơnh trình cân bằng nhiệt B4: Thay số tìm m 2 Ghi tắt các bớc giải Treo bảng phụ tóm tắt các bớc giả ví dụ VI/ Vận dụng Hớng dẫn HS làm TN: B1: Lấy m 1 = 300g nớc đổ vào một cốc thủy tinh Ghi kết quả t 1 B2: Rót m 2 =20 0g nớc phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu của nớc Ghi kết quả t 2 B3: Đổ nớc... B1, B2 vàonhiệt độ trong lớp đo tính nhiệt độ nớc lúc cân đợc lúc đó bằng nhiệt - So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng theo thí nghiệm và kết quả tính đợc -Do trong quá trinh trao đổi nhiệt 1 phần Q hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môI trờng bên ngoài Gọi 1 HS khá lên làm bài C2 Hớng dẫn 1 số HS yếu kém dới lớp HS cả lớp làm C2 vào Hớng dẫn về nhà: vở - Học thuộc ghi nhớ sgk - BT: 25 .1đến 25 .7 SBT C2 Nhiệt... dụng công thức tính nhiệt lợng Thái độ : Kiên trì trong học tập II/ Chuẩn bị GV: Các thiết bị thí nghiệm bài 25 Sơ đồ nội dung tiết học HS : Nghiên cứu bài 2 III/ Tiến trình trên lớp 1,ổn định 2, Kiểm tra - Viết công thức tính nhiệt lợng, giải thích các kí hiệu có trong công thức - Chữa bài tập 24 .2 sbt 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I Nguyên lý TB: ba nội dung của truyền nhiệt... năng nhiệt là bao nhiêu? -Nhiệt độ 2 vật đều bằng 25 0 C + Phân tích xem quá trình trao đổi nhiệt: vật nào tỏa nhiệt để giảm nhiẹt độ nào xuống nhiệt độ nào,vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ nào đến - Qủa nhôm tỏa nhiệt để nhiệt độ nào? giảm nhiêt độ từ 100 0 C xuống 25 o C + Viết công thức tính - Nớc thu nhiệt để tăng nhiệt lợng tỏa ra, thu nhiệt độ từ 20 0 C lên 25 0 vào? C + Mối quan hệ giữa đại... lớp làm C2 vào Hớng dẫn về nhà: vở - Học thuộc ghi nhớ sgk - BT: 25 .1đến 25 .7 SBT C2 Nhiệt lợng nớc nhận đợc băng nhiệt lợng do miếng đồng tỏa ra: Q = 0,5.380.(80- 20 ) = 11 400J Nớc nóng thêm lên là: t = Q m 2 c 2 = 11400 = 5,43 0 C 0,5. 420 0 ...Hớng dẫn về nhà: - Đọc mục có thể em cha bíêt - BT :24 .1 đến 24 .7 SBT - Học thuộc ghi nhớ - Đọc phần ghi nhớ sgk/87 NS: ND: Tiết 30 phơng trình cân bằng nhiệt I/ Mục tiêu Kiến thức: -Phát biểu đợc 3 nội dung nguyên lý truyền nhiệt - Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau - Giải đợc các bài toán đon giản về trao đổi nhiệt giữa . - Bộ thí nghiệm hình 22 SGK. - Bảng phụ sơ đồ nội dung dạy học. HS: Nghiên cứu bài 22 sgk/77. III/Tiến trình trên lớp. 1,ổn định. 2, Kiểm tra. Nhiệt năng. dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk/79 BT: 22 .1 đến 22 .6 sbt. HS đọc phần ghi nhớ sgk/79. NS: ND: Tiết 27 đối lu- bức xạ nhiệt I/ Mục tiêu: Kiến thức: