“Cô bé bán diêm” chính là một trong những chiếc kẹo ngọt ngào đợc nhà văn ấy cất giấu.. Dựa vào phần đầu của văn bản đợc lợc trích, ngời đọc đã có thể nhận ra hoàn cảnh đáng th-ơng của e
Trang 1Cô bé bán diêm
Có ngời từng hỏi nhà văn Anđecxen: “Ông làm nghề gì?” Anđecxen
đã trả lời: “Tôi thờng giấu “kẹo” vào trong rừng trên các chòm cây Trẻ con thế giới vào đấy, chúng tìm thấy và thởng thức vị ngọt ngào của nó Thế là tôi vui sớng lắm! ” “Cô bé bán diêm” chính là một trong những chiếc kẹo ngọt ngào đợc nhà văn ấy cất giấu
“Cô bé bán diêm” là câu chuyện diễn tả sâu sắc tấm lòng thơng cảm, xót xa của nhà văn dành cho một em bé nhỏ nhoi, nghèo khổ Dựa vào phần
đầu của văn bản đợc lợc trích, ngời đọc đã có thể nhận ra hoàn cảnh đáng
th-ơng của em: Trớc kia, em cũng từng đợc sống trong một ngôi nhà xinh xắn, bình yên đợc bao quanh bởi những dây trờng xuân Nhng rồi Thần Chết đã lần lợt đến mang mẹ em, bà em đi mất Em cùng ngời bố khắc nghiệt phải
“chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa” và đi bán diêm để kiếm sống
Cô bé đáng thơng xuất hiện vào lúc chân đi đất, đầu để trần, bụng đói,
dò dẫm bớc đi trong bóng tối của đêm giao thừa tuyết rơi lạnh buốt Em cố kiếm một nơi có nhiều ngời qua lại, mong bán đợc vài bao diêm hay đợc ai
đó có lòng bố thí Nhng trong cái rét dữ dội, khách qua đờng đều rảo bớc rất nhanh, chẳng ai để ý đến em cũng nh lời chào hàng yếu ớt của em Đói, rét,
em ngồi nép vào một góc tờng giữa hai ngôi nhà mong cho đỡ lạnh nhng không thấy đỡ hơn mà ngợc lại, “mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn” Chỉ trong vài dòng văn ngắn ngủi song nhà văn đã sử dụng rất nhiều những hình
ảnh tơng phản, đối lập nhau nhằm khắc hoạ sự khổ cực của em bé Đó là
đêm giao thừa rét mớt phủ đầy bóng tối và ánh đèn sáng rực, ấm áp phát ra từ
“cửa sổ mọi nhà” Đó là khi em bé lang thang trên đờng, bụng đói meo và mùi ngỗng quay “trong phố sực nức” Đó là quá khứ êm đềm mà em từng có với hiện tại khốn khổ mà em đang phải trải qua Tất cả những hình ảnh ấy
đều làm nổi bật lên hình ảnh em bé bán diêm bất hạnh, đơn độc, đáng thơng
Trong cái lạnh giá, rét buốt, cô bé bán diêm ớc ao có đợc một chút ấm
áp Và em “đánh liều quẹt một que” Ngọn lửa nhỏ bé bùng lên rồi lại tắt đi trớc con gió đêm giao thừa Em lại quẹt thêm que thứ hai, thứ ba rồi thứ t, Mỗi lần quẹt diêm là một lần em thấy những hình ảnh diệu kì tuyệt đẹp Em
“nhìn” thấy “một lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”
và em tởng nh mình đang đợc ngồi trớc nó, đợc hơi nóng dịu dàng bao bọc,
Trang 2chở che khỏi giá lạnh Em “nhìn” thấy “bức tờng nh biến thành một tấm rèm bằng vải màu” mà trong đó, một bàn ăn thịnh soạn đã đợc dọn ra với “khăn trải bàn trắng tinh, bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay”
Em lại “nhìn” thấy cả một cây thông Nôen với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh”, lộng lẫy hơn bất kì cây thông nào em từng đợc thấy Những mộng tởng tuyệt vời ấy lần lợt hiện ra sau mỗi lần em quẹt diêm Nhng diêm vụt tắt nhanh làm mộng tởng cũng vội vàng biến mất Sau mỗi lần mộng là một lần hiện thực làm em tỉnh giấc Chẳng có lò sởi nào làm em ấm áp mà chỉ có “gió bấc thổi vun vút” và nỗi lo sợ bị cha mắng vì không bán đợc diêm Chẳng có bàn ăn ngon lành nào mà chỉ có cái đói đang hành hạ em và
sự thờ ơ của những ngời qua đờng vội vã Cũng chẳng có cây thông Nôen rực sáng nào mà trớc mắt em chỉ có bóng tối đêm giao thừa dày đặc Em bé khốn khổ chợt nhớ đến bà nội hiền hậu của mình, ngời đã bị Thần Chết cớp
đi từ lâu Và bà xuất hiện khi em quẹt thêm que diêm nữa vào tờng Trên khuôn mặt em bé rực sáng lên những ảo ảnh về bà “to lớn và đẹp lão” hơn bao giờ hết Em cầu xin bà hãy cho mình đi theo bởi “nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ đợc gặp lại bà” Lời cầu xin tha thiết ấy cùng những mộng tởng tuyệt vời khi trớc phải chăng chính là khát khao cháy bỏng của cô bé về một cuộc sống ấm no hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn Bởi thế, những mơ ớc của em
bé càng mãnh liệt bao nhiêu thì hiện thực em đang trải qua càng thêm phần khắc nghiệt bấy nhiêu
Em bé quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao với mong muốn níu đợc bà ở lại cùng mình Rồi em thấy bà cầm lấy tay mình và “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa”
Em bé đã chết cóng trong đêm giao thừa giá lạnh nhng cái chết cái em tởng
nh đã đợc bớt đi biết bao phần bi thơng, đau đớn Ngợc lại, nó cũng có cái vẻ diệu kì, huyền thoại nh chính những giấc mộng của em “Diêm nối nhau chiếu sáng nh giữa ban ngày” đã mang theo cả em bé tội nghiệp cùng những
ớc mơ hạnh phúc của em lên trời
Cô bé bán diêm đã từng đợc hởng niềm hạnh phúc đầm ấm từ bà và
mẹ Nhng giờ đây, cả bà và mẹ em đều đã “về với Thợng đế chí nhân” Cha
em có lẽ vì nghèo khổ quá chăng mà cũng trở nên thiếu cả tình thơng và trách nhiệm Em bé lang thang trên đờng nhng không một ai mảy may để ý Ngay cả khi em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, bao khách qua đờng
Trang 3vẫn không ai tỏ ra cảm thơng, thông cảm Con ngời ở đây lạnh lùng quá, vô tình quá Trớc “thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm”, ngời ta chỉ nhìn
em và buông ra lời nhận xét thờ ơ “chắc nó muốn sởi cho ấm!” Đến cuối cùng, “chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm” Nhng có
lẽ, vẫn còn một ngời “nhìn thấy” Đó chính là nhà văn An-đéc-xen Dờng nh
ông đã đứng đâu đó bên đờng, đồng cảm với nỗi đau của em bé bất hạnh và
kể lại câu chuyện đêm giao thừa với tất cả tình yêu thơng Qua em bé bán diêm ấy, nhà văn cơ hồ cũng gửi gắm thêm biết bao niềm xót xa, trân trọng cho những em thơ và những con ngời khốn khổ khác trên trái đất này
“Cô bé bán diêm” là chiếc kẹo ngọt ngào đợc An-đéc-xen giấu vào các rừng cây mà trẻ em mỗi khi tìm đợc đều thích thú và yêu mến Nó đã để lại
d vị tuyệt vời biết bao năm qua, là câu chuyện cổ tích mà nhiều ngời tởng
nh có thật ở nơi nào đó Bởi thế, đọc truyện An-đéc-xen, con ngời dờng nh biết yêu thơng, cảm thông thêm những cuộc đời bất hạnh và hiểu sâu sắc hơn những bài học về lòng nhân ái